Sơ đồ tổ chức của nhà máy

Một phần của tài liệu THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT cá FILLET ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU, NĂNG XUẤT 50 tấn NGUYÊN LIỆUNGÀY (Trang 47)

5.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phậnGiám đốc: Giám đốc:

- Chỉ đạo tồn diện cơng tác đầu tư phát triển; Công tác sản xuất kinh doanh và các hoạt động tài chính của Cơng ty.

- Quyết định tất cả những vấn đề thuộc thẩm quyền về quản lý hoạt động hàng ngày của Công ty.

- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, mức lương hoặc thù lao, các lợi ích và các điều khoản khác trong hợp đồng lao động đối với Phó giám đốc, Kế tốn trưởng.

- Quyết định tuyển dụng, điều động, khen thưởng, kỷ luật, mức lương, trợ cấp, lợi ích và các điều khoản khác liên quan đến hợp đồng lao động của người lao động trong Cơng ty.

Phó giám đốc:

- Thay mặt Giám đốc để điều hành các hoạt động của Công ty khi Giám đốc đi vắng hoặc khi được ủy quyền của Giám đốc.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Tổng giám đốc Công ty về nhiệm vụ được phân cơng.

Phịng tổ chức – hành chính:

- Quản lý, bố trí nhân sự, tham gia lập kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch lao động... đáp ứng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.

Giám đốc

Phó giám đốc phụ

trách kinh doanh Phó giám đốc phụ trách sản xuất

Phòng

- Lập quy hoạch cán bộ trước mắt và lâu dài. Lập kế hoạch và thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển cán bộ và lao động.

- Bảo đảm chế độ cho người lao động theo chế độ chính sách hiện hành.

- Phối hợp với các đơn vị, phòng ban liên quan để soạn thảo các quy chế hoạt động của Công ty và của các đơn vị.

- Chăm lo sức khoẻ đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV

- Bảo vệ nội bộ, bảo vệ cơ quan và chỉ đạo công tác bảo vệ đối với các đơn vị. - Phục vụ lễ tân cho hội nghị, tiếp khách và các hoạt động khác của Công ty. - Quan hệ chặt chẽ với địa phương trong việc tham gia thực hiện các phong trào và thực hiện trách nhiệm của Công ty đối với địa bàn khu vực.

- Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật, công tác quân sự, tự vệ....

Phòng kế hoạch - kinh doanh

- Lập kế hoạch kinh doanh, xúc tiến các hoạt động tiếp thị, bán hàng và cung ứng nguyên phụ liệu, vật tư, bao bì, và tổ chức quản lý kho.

- Xây dựng chính sách và mục tiêu kinh doanh từng thời điểm cho chiến lược chung.

- Tổ chức các hoạt động thu mua nguyên vật liệu - Tổ chức bán hàng và tiêu thụ sản phẩm.

- Tổ chức các hoạt động marketing.

- Lập kế hoạch sản xuất và theo dõi tiến độ sản xuất cho từng đơn đặt hàng. - Tiếp nhận, quản lý, và xử lý thông tin từ khách hàng, thị trường, đối thủ. - Triển khai nghiên cứu thị trường, cập nhật thông tin thị trường phục vụ chiến

lược kinh doanh.

- Tổ chức đánh giá sự hài lòng của khách hàng, tiếp nhận và xử lý thông tin cũng như các ý kiến của khách hàng.

- Xây dựng, củng cố và phát triển thương hiệu.

- Tham mưu cho giám đốc về thị trường, việc phát triển thương hiệu và những vấn đề liên quan vật tư, nguyên liệu chế biến.

- Quản lý giao nhận, sắp xếp điều động việc giao nhận hàng hóa. Báo cáo số liệu kinh doanh theo định kỳ và đột xuất cho giám đốc.

- Quản lý hoạt động tài chính trong tồn Cơng ty. Thực hiện những cơng việc về nghiệp vụ chun mơn tài chính kế tốn theo đúng qui định của Nhà nước về chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán ….

- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của Cơng ty dưới mọi hình thái và cố vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.

- Tham mưu cho Giám đốc về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ trong hoạt động kinh doanh.

- Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong công tác quản lý, sử dụng vốn (tài sản, nguyên vật liệu, nguồn vốn, chi phí sản xuất kinh doanh).

- Phân tích, đánh giá tài chính của các dự án, cơng trình trước khi trình lãnh đạo Cơng ty quyết định.

- Tham mưu cho lãnh đạo Cơng ty về nguồn vốn và giá dự tốn làm cơ sở ký kết các hợp đồng với đối tác.

- Tham mưu cho Giám đốc trong quá trình đề xuất các chế độ thi đua khen thưởng, kỷ luật và nâng bậc lương đối với cán bộ, nhân viên của Công ty. - Lập kế hoạch tài chính theo tháng, quý, năm đồng thời định kỳ báo cáo hoặc

báo cáo theo yêu cầu của Giám đốc về tình hình tài chính của Cơng ty. - Theo dõi việc thực hiện kế hoạch tài chính đã được duyệt. Báo cáo Tổng

Giám đốc tình hình sử dụng vốn và đề xuất biện pháp điều chỉnh hợp lý. - Thường xuyên thu thập, phân loại, xử lý các thơng tin về tài chính trong sản

xuất kinh doanh, báo cáo kịp thời cho lãnh đạo Cơng ty tình hình tài chính của Cơng ty.

- Cung cấp đủ, kịp thời nguồn vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Quan hệ với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng… trong hoạt động vay vốn trung hạn, dài hạn, ngắn hạn và lưu chuyển tiền tệ.

- Đánh giá hoạt động tài chính của Công ty, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.

- Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của tất cả các loại chứng từ, hoàn chỉnh thủ tục kế tốn trước khi trình Giám đốc phê duyệt.

- Tiến hành các thủ tục, thanh quyết toán các loại thuế với cơ quan thuế.

- Là phòng đảm nhiệm các chức năng thiết kế, kiểm tra, vận hành, sửa chữa mạng lưới điện và các hệ thống lạnh trong nhà máy.

- Chịu trách nhiệm về tính an tồn và hiệu quả của các máy móc thiết bị trong nhà máy.

- Phối hợp với phòng quản lý chất lượng thiết kế dây chuyền sản xuất, đề xuất những phương án nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất cho nhà máy.

Phòng quản lý chất lượng:

- Là phòng đảm nhiệm các chức năng về chất lượng sản phẩm và chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm sản xuất ra.

- Luôn kiểm tra việc thực hiện các chương trình vệ sinh và quản lý chất lượng trong nhà máy.

Ban điều hành, ban QC:

- Là bộ phận thực hiện nhiệm vụ quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm, kiểm tra và giám sát kỹ thuật từ khâu tiếp nhận nguyên liệu đến khâu thành phẩm.

- Chịu trách nhiệm kiểm tra bán thành phẩm trên dây chuyền sản xuất và thành phẩm cuối cùng. Kiểm tra nguyên liệu và bán thành phẩm đầu vào. Thống kê bán thành phẩm hư hỏng trên dây chuyền sản xuất nhằm thông báo kịp thời cho Ban Lãnh Đạo và các phịng ban có liên quan.

- Tiếp nhận và kiểm tra những thông tin của khách hàng , của công luận để đề nghị với các đơn vị có liên quan về biện pháp xử lý các thơng tin này; đồng thời có báo cáo với Lãnh đạo Công ty về kết quả giải quyết...

Chương 6. BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT

6.1 Ngun tắc bố trí mặt bằng phân xưởng:

- Bố trí sao cho đảm bảo trực tuyến, tránh cắt chéo, lây nhiễm chéo cho sản phẩm.

- Bố trí dây chuyền hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng nhà máy sau này.

- Đảm bảo thuận lợi cho quá trình chế biến, sản xuất. - Khu vực hành chính được bố trí ở mặt tiền.

- Thơng thường phân xưởng sản xuất chính được bố trí ở trung tâm, cịn các phân xưởng phụ, cơng trình phụ được bố trí xung quanh sao cho hợp lý.

- Các cơng trình hành chính đặt phía trước nên làm đẹp để tạo vẻ mỹ quan cho nhà máy. Nhà kho, xưởng sửa chữa, ... đặt phía sau.

- Cố gắng phối hợp những ngôi nhà nhỏ làm thành một ngôi nhà lớn trong điều kiện cho phép, các nhà phụ càng ít đi thì càng tiết kiệm được nguyên vật liệu xây dựng dẫn đến giá thành rẻ, việc sử dụng diện tích xây dựng phải tiết kiệm tối đa trong việc vận chuyển và chiều dài của các đường ống.

- Việc bố trí mặt bằng vừa đảm bảo thuận tiện vừa đảm bảo tính mỹ quan và hợp lý.Phía trước nhà máy phải hướng về đường cái lớn, sông, biển. Không được xây dựng nhà máy ở khu vực đông dân cư.

- Chú ý đến hướng gió, tốc độ gió, bão, thủy triều, mưa, nắng, bức xạ mặt trời,.... - Nhà máy phải có tỷ lệ cây xanh, vườn hoa cảnh để tạo khơng khí trong lành và

sự thoải mái cho công nhân làm việc. Tỉ lệ vườn hoa cảnh chiếm từ 25-30% diện tích nhà máy.Các cơng trình thuộc nhà máy phải xây dựng trong khuôn viên nhà máy và xung quanh phải có tường bao và phải trồng cây xung quanh để tránh bụi từ bên ngoài.

6.2 Lập bảng diện tích và kích thước các cơng trình:

Diện tích và kích thước các cơng trình thiết kế: [1]

Bảng 6.1. Bảng diện tích và kích thước các cơng trình trong nhà máy.

STT Cơng trình Số lượng Kích thước LxWxH (m) Diện tích (m2) Đặc điểm Ghi chú 1 Phân xưởng sản xuất

1 102x24x8 2448 Nhà công nghiệp xây dựng kiên cố, mái tôn lạnh, nền đúc bê tông, tường bao quanh. 2 Kho bảo quản

nguyên liệu

1 42x24x8 1008 Được xây liền với phân xưởng chính.

3 Kho cơ khí, vật tư 1 30x10x6 300 Được xây có tường cao, mái tơn lạnh.

4 Khu hành chính 1 35x20x6 700 Nhà 2 lầu, xây dựng kiên cố, trần nhà đổ bê tơng, có trang thiết bị điều hịa khơng khí. 5 Nhà ăn 1 25x15x5 375 Nhà kiên cố, được trang

bị điều hòa.

6 Phòng bảo vệ 3 4x4x4 16 Được xây dựng kiên cố. 7 Nhà xe 1 60x10x5 600 Mái tơn lạnh, có hàng

rào bao quanh, có 1 cổng ra và 1 cổng vào. 8 Phịng kiểm

nghiệm

1 10x4x5 40 Được xây dựng kiên cố. 9 Kho bảo quản

thành phẩm 1

1 30x12x8 360 Được xây dựng với trang thiết bị cách nhiệt, bền, được trang bị hệ thống lạnh để bảo quản sản phẩm.

10 Kho bảo quản thành phẩm 2

1 30x12x8 360 Được xây dựng với trang thiết bị cách nhiệt, bền, được trang bị hệ thống lạnh để bảo quản

sản phẩm. 11 Nhà nghỉ cho công

nhân

1 30x12x8 360 Được xây dựng kiên cố, mái tôn lạnh, được trang bị máy quạt trần.

12 Kho đá vảy 1 1 5x5x5 25 Được xây dựng kiên cố, vật liệu cách nhiệt tốt. 13 Kho đá vảy 2 1 10x8x5 80 Được xây dựng kiên cố,

vật liệu cách nhiệt tốt. 14 Phịng cơ điện –

kỹ thuật

1 10x5x5 50 Nhà có mái tơn lạnh, trang bị các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất. 15 Xử lý nước thải 1 25x15x5 375 Được xây dựng theo tiêu

chuẩn xử lý nước thải, hệ thống đường ống nước ngầm.

16 Phòng bảo hộ lao đông, khu vệ sinh

1 15x5x5 75 Được xây dựng kiên cố, có phịng vệ sinh riêng, có phịng thay đồ bảo hộ lao động.

17 Kho phế liệu 1 15x5x5 75 Nhà bán kiên cố 18 Đất dự trữ và các

cơng trình khác

1 3000

19 Tường bao Cao 6m

20 Đường giao thông Rộng 8 – 10m

6.3 Bố trí dây chuyền cơng nghệ:

6.3.1 Sơ đồ phân xưởng sản xuất chính:

6.3.2 Sơ đồ nhà máy:

Sơ đồ 6.2. Sơ đồ mặt bằng của nhà máy. [5] Phòng tiếp nhận

nguyên liệu cá mú. Băng tải cấp nguyên liệu vào nhà máy

Phòng bảo quản nguyên liệu. Thùng chứa bảo quản nguyên liệu

Phòng tiếp nhận nguyên liệu cá mú. Băng tải cấp nguyên liệu vào nhà máy

Phòng chế biến cá mú fillet: Băng tải cấp nguyên liệu. Băng tải fillet.

Băng tải xử lý (tạo hình) Thiết bị rửa.

Băng tải phân cỡ.

Thiết bị rửa sau phân cỡ.

Phòng chế biến cá chẽm fillet: Băng tải cấp nguyên liệu. Băng tải fillet.

Băng tải xử lý (tạo hình) Thiết bị rửa.

Băng tải phân cỡ.

Thiết bị rửa sau phân cỡ. Phịng cấp đơng, bao gói:

Hệ thống cấp đơng IQF. Thiết bị mạ băng sản phẩm. Thiết bị bao gói sản phẩm. Máy dị kim loại.

Máy hàn miệng PE. Băng tải đóng thùng.

Phịng cấp đơng, bao gói: Hệ thống cấp đơng IQF. Thiết bị mạ băng sản phẩm. Thiết bị bao gói sản phẩm. Máy dị kim loại.

Máy hàn miệng PE. Băng tải đóng thùng.

6.4 Thuyết minh:

6.4.1 Phân xưởng sản xuất chính:

Kho bảo quản sản

phẩm Phân xưởng sản xuất chính

Khu hành chính Nhà xe Cổng chính Cổng phụ nhập nguyên liệu Cổng phụ xuất hàng hóa Xử lý nước thải Phịng bảo hộ lao đơng, khu vệ sinh Nhà ăn Kho đá vảy Kho cơ khí,

vật tư điện – kỹ Tổ cơ thuật Nhà nghỉ cho cơng nhân Kho phế liệu Phịng kiểm nghiệm Khu đất dự trữ

Phân xưởng sản xuất chính được đặt trung tâm nhà máy, gồm có 2 phân xưởng sản xuất riêng lẻ: phân xưởng sản xuất cá mú fillet và phân xưởng sản xuất cá chẽm fillet.

Xung quan phân xưởng sản xuất chính được liên hệ chặt chẽ với các cơng trình phụ khác của nhà máy: khu vệ sinh, kho đá vảy, nhà kho chứa máy móc thiết bị, bao bì, hóa chất,...

Trong phân xưởng sản xuất chính có hai dây chuyền sản xuất được bố trí theo kiểu khép kín.

6.4.2 Khu hành chính

Tại đây, bố trí tất cả bộ phận lãnh đạo, quản lý của nhà máy: phòng giám đốc, phịng phó giám đốc, phịng kỹ thuật, phịng tổ chức hành chính, phịng kế tốn tài chính, phịng kinh doanh, phịng marketing, phịng hội họp, .....

Khu hành chính được bố trí gần cổng chính, được xây dựng 2 tầng. Bên kia cổng chính là nhà xe; nhà xe được phân ra làm các khu:

- Khu để xe cho nhân viên hành chính. - Khu để xe cho cơng nhân nhà máy.

6.4.3 Các phân xưởng và cơng trình phụ:

- Kho chứa máy móc, dụng cụ, thiết bị chế biến, bao bì, hóa chất. - Phịng bảo hộ lao động, nhà vệ sinh.

- Phòng kiểm nghiệm.

- Kho đá vảy để phục vụ bảo quản và chế biến. - Nhà nghỉ cho công nhân.

- Nhà ăn.

- Phòng cơ điện – kỹ thuật. .......

Chương 7: TÍNH TỐN NĂNG LƯỢNG

7.1 Tính lượng nước dùng ở nhà máy:7.1.1 Lượng nước dùng cho sinh hoạt: 7.1.1 Lượng nước dùng cho sinh hoạt:

Lượng nước dùng cho sinh hoạt được tính theo cơng thức: [1] ld SH q.n .k Q 1000  Trong đó:

QSH: lượng nước dùng cho sinh hoạt (m3/ngày).

q: tiêu chuẩn cấp nước cho 1 người/ngày, q = 25 lít/người. nld: nhu cầu lao động toàn nhà máy (người)

k: hệ số sử dụng nước (k = 2).

1000: hệ số chuyển đổi từ lít sang m3.  Lượng nước dùng cho sinh hoạt

ld SH 3 q.n .k 25.511.2 Q 25,55( / ngµy) 1000 1000 m   

7.1.2 Nước dùng cho sản xuất:

Lượng nước dùng cho sản xuất bao gồm lượng nước tiếp nhận và rửa nguyên liệu, nước dùng trong chế biến và lượng nước dùng choản xuất đá vảy. [1]

 Lượng nước dùng cho tiếp nhận và rửa nguyên liệu: Định mức nước rửa nguyên liệu là: 2,5m3/tấn nguyên liệu => QTN = 2,5 x 50 = 125 m3/ngày.

 Lượng nước dùng cho chế biến:

Định mức tiêu hao nước cho 1 tấn thành phẩm là 12m3. => QCB = 29,1546 x 12 = 349,85 m3/ngày.

 Nước dùng cho sản xuất đá vảy:

Định mức nước cho sản xuất đá vảy là 2m3 nước/tấn nước đá. Vậy lượng nước cần dùng để sản xuất 100,9 tấn đá vảy/ngày là:

QĐV = 100,9 x 2 = 201,8 m3/ngày.

7.1.3 Lượng nước dùng cho các nhu cầu khác:

Một phần của tài liệu THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT cá FILLET ĐÔNG LẠNH XUẤT KHẨU, NĂNG XUẤT 50 tấn NGUYÊN LIỆUNGÀY (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)