1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất bản Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội

95 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của đề tài

    • 7. Kết cấu của đề tài

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TẠP CHÍ KHOA HỌC

    • 1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.2. Đặc trưng của hoạt động xuất bản tạp chí khoa học

  • 1.3. Tình hình hoạt động xuất bản tạp chí khoa học ở nước ta hiện nay

  • 1.4. Ý nghĩa của hoạt động xuất bản tạp chí khoa học

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ VÀ KINH DOANH THUỘC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • 2.1. Tổng quan về tạp chí khoa học kinh tế và kinh doanh

  • 2.2. Hoạt động xuất bản tạp chí khoa học kinh tế và kinh doanh

  • Chương 3

  • ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ VÀ KINH DOANH THUỘC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • 3.1. Đánh giá về hoạt động của tạp chí khoa học kinh tế và kinh doanh

  • 3.2. Đề xuất giải pháp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo sư Frank Davidoff, Tổng Biên tập Tạp chí Annals of Internal Medicine (một tạp chí y học nổi tiếng trên thế giới), đồng thời là một nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ, đã khẳng định: “Khoa học chỉ tồn tại sau khi kết quả của nghiên cứu khoa học được công bố trên các tạp chí.” Quả thực, công trình nghiên cứu khoa học chỉ hoàn tất khi kết quả được công bố trên tạp chí khoa học có các chuyên gia phản biện và phản biện nghiêm chỉnh bởi nó chính là thước đo, công cụ kiểm định chất lượng, “người gác cổng” của những công trình nghiên cứu khoa học chuẩn mực, “bà đỡ” cho những ý tưởng mới, tìm tòi, sáng tạo tri thức và giải pháp mới. Hoạt động xuất bản tạp chí khoa học là một quá trình phức tạp tuân theo những quy tắc nhất định. Nhiệm vụ hàng đầu của tạp chí khoa học là phải bảo đảm tính minh bạch, tính chính xác, tính được phản biện, tính giá trị của nghiên cứu khoa học. Một tạp chí khoa học sẽ tự phủ định mình và đánh mất uy tín, niềm tin trong cộng đồng nghiên cứu và độc giả nếu không xây dựng và hoàn thiện được một cơ chế phản biện độc lập, khách quan, chính xác, chất lượng học thuật cao, hỗ trợ và nâng đỡ những phát hiện mới có giá trị trong nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu khoa học là một hoạt động thiết yếu, nếu không muốn nói là số một của một đại học đẳng cấp quốc tế. Các đại học ngày nay nói chung được xây dựng dựa trên ý tưởng và mô hình của nhà cải cách đại học và giáo dục Wilhelm Von Humboldt, theo đó đại học đóng vai trò một trung tâm văn hóa và nhân văn, với chức năng giảng dạy, nghiên cứu, sáng tạo tri thức mới và chuyển giao công nghệ cho nền kinh tế. Chính thực lực và thành tích nghiên cứu khoa học là một chỉ tiêu định hình và phân biệt một đại học đẳng cấp quốc tế với một đại học “xoàng”. Tại hội nghị “Tổng kết hoạt động khoa học công nghệ giai đoạn 20062010 và định hướng 20112015 các trường khối kỹ thuật, công nghệ và khoa học tự nhiên” được tổ chức vào tháng 102010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong các trường đại học nói chung và các trường thuộc khối khoa học tự nhiên kỹ thuật chưa tương xứng với khả năng, tiềm năng của mình và chưa đáp ứng được mong muốn của xã hội, thậm chí không ứng dụng ngay được. Công tác nghiên cứu khoa học càng chuyên sâu và đa dạng thì càng có lợi cho phát triển tỷ lệ tiến sĩ trong các cơ sở đào tạo, tận dụng được nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ trong nước với chi phí thấp, đáp ứng nhu cầu xã hội... Trong bối cảnh như vậy, vai trò của hoạt động xuất bản tạp chí khoa học càng quan trọng hơn bao giờ hết. Tuy nhiên thực tiễn cho thấy hoạt động xuất bản tạp chí khoa học ở Việt Nam còn nhiều hạn chế nên chưa làm tốt vai trò cầu nối để các nhà nghiên cứu trong nước giới thiệu các công trình nghiên cứu của mình tới các đồng nghiệp trong khu vực và thế giới; hoặc chưa tiếp cận được với các chuẩn mực quốc tế nên số lượng bài báo khoa học của Việt Nam trên các tạp chí khoa học quốc tế rất thấp so với các nước trong khu vực; và nhiều bài báo dù có giá trị khoa học nhưng vẫn bị từ chối đăng. Là một phương tiện truyền thông học thuật, Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội có sức ảnh hưởng nhất định đối với hoạt động nghiên cứu khoa học của Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia, đặc biệt trong môi trường giáo dục hiện đại ngày nay. Được tách ra từ Tạp chí Khoa học Kinh tế Luật vào ngày 0882008, tính đến nay Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh đã trải qua hơn ba năm hoạt động, đang dần khẳng định được những bước tiến mới về chất lượng với tư cách là một ấn phẩm khoa học, là diễn đàn trao đổi về học thuật chuyên sâu, nơi công bố những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước nhằm phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế, quản lý và quản trị kinh doanh. Với 04 số tiếng Việt và 01 số tiếng Anh được xuất bản mỗi năm, Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh đã đăng tải được gần 110 công trình nghiên cứu, trao đổi và thông tin thuộc lĩnh vực kinh tế và kinh doanh; xây dựng được thể lệ gửi bài và tiêu chí phản biện bài viết theo quy chuẩn của các tạp chí khoa học quốc tế; phát triển đội ngũ cộng tác viên khá đông đảo… Tuy nhiên, so với các tạp chí khoa học uy tín đầu ngành cả trong và ngoài nước, Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh vẫn ở một khoảng cách khá xa. Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh chưa thật sự phát huy tối đa nguồn lực và tiềm lực, chưa được cộng đồng các nhà khoa học biết đến rộng rãi, mạng lưới cộng tác viên chưa duy trì được liên tục và thường xuyên, chất lượng bài viết chưa đồng đều, cơ sở vật chất còn bất cập… Do đó, đề tài Luận văn Thạc sĩ “Hoạt động xuất bản Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội” có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần hệ thống hóa các vấn đề về lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất bản Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh, từ đó đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm củng cố và xây dựng Tạp chí Khoa học Kinh tế và Kinh doanh theo hướng trung thành với tôn chỉ, mục đích ban đầu, vừa tập trung nâng cao chất lượng khoa học, vừa quan tâm đến việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng và đối tượng bạn đọc, không chỉ trong nước mà trên phạm vi khu vực và quốc tế.

`MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình vẽ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TẠP CHÍ KHOA HỌC 1.1 Các khái niệm 1.2 Đặc trưng hoạt động xuất tạp chí khoa học .16 1.3 Tình hình hoạt động xuất tạp chí khoa học nước ta 25 1.4 Ý nghĩa hoạt động xuất tạp chí khoa học .30 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ VÀ KINH DOANH THUỘC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh .33 2.2 Hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh 35 Chương 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ VÀ KINH DOANH THUỘC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 57 3.1 Đánh giá hoạt động Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh 57 3.2 Đề xuất giải pháp .60 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cử nhân Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo sư Phó Giáo sư Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh Thạc sĩ Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế CN ĐHQGHN GS PGS TCKH ĐHQGHN TCKH KTKD ThS TS ĐHKT DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Tên hình, bảng, biểu đồ Trang Hình 1.1: Mơ hình mẫu quy trình phản biện theo hình thức phản 22 biện kín Hình 1.2: Chu trình từ thảo tới báo đăng tạp chí 24 khoa học Bảng 1.1: Số lượng TCKH chun ngành tính điểm cơng 48 trình khoa học quy đổi xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh GS, PGS năm 2011 Biểu đồ 2.1: Tổng số nhận đăng TCKH KTKD 53 Biểu đồ 2.2: Trình độ tác giả đăng viết TCKH 55 KTKD MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo sư Frank Davidoff, Tổng Biên tập Tạp chí Annals of Internal Medicine (một tạp chí y học tiếng giới), đồng thời nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ, khẳng định: “Khoa học tồn sau kết nghiên cứu khoa học công bố tạp chí.” Quả thực, cơng trình nghiên cứu khoa học hồn tất kết cơng bố tạp chí khoa học có chun gia phản biện phản biện nghiêm chỉnh thước đo, công cụ kiểm định chất lượng, “người gác cổng” cơng trình nghiên cứu khoa học chuẩn mực, “bà đỡ” cho ý tưởng mới, tìm tòi, sáng tạo tri thức giải pháp Hoạt động xuất tạp chí khoa học trình phức tạp tuân theo quy tắc định Nhiệm vụ hàng đầu tạp chí khoa học phải bảo đảm tính minh bạch, tính xác, tính phản biện, tính giá trị nghiên cứu khoa học Một tạp chí khoa học tự phủ định đánh uy tín, niềm tin cộng đồng nghiên cứu độc giả không xây dựng hoàn thiện chế phản biện độc lập, khách quan, xác, chất lượng học thuật cao, hỗ trợ nâng đỡ phát có giá trị nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động thiết yếu, không muốn nói số một đại học đẳng cấp quốc tế Các đại học ngày nói chung xây dựng dựa ý tưởng mơ hình nhà cải cách đại học giáo dục Wilhelm Von Humboldt, theo đại học đóng vai trị trung tâm văn hóa nhân văn, với chức giảng dạy, nghiên cứu, sáng tạo tri thức chuyển giao cơng nghệ cho kinh tế Chính thực lực thành tích nghiên cứu khoa học tiêu định hình phân biệt đại học đẳng cấp quốc tế với đại học “xoàng” Tại hội nghị “Tổng kết hoạt động khoa học - công nghệ giai đoạn 20062010 định hướng 2011-2015 trường khối kỹ thuật, công nghệ khoa học tự nhiên” tổ chức vào tháng 10/2010, Bộ Giáo dục Đào tạo đánh giá nghiên cứu khoa học chuyển giao cơng nghệ trường đại học nói chung trường thuộc khối khoa học tự nhiên - kỹ thuật chưa tương xứng với khả năng, tiềm chưa đáp ứng mong muốn xã hội, chí khơng ứng dụng Cơng tác nghiên cứu khoa học chuyên sâu đa dạng có lợi cho phát triển tỷ lệ tiến sĩ sở đào tạo, tận dụng nguồn nhân lực chuyển giao công nghệ nước với chi phí thấp, đáp ứng nhu cầu xã hội Trong bối cảnh vậy, vai trò hoạt động xuất tạp chí khoa học quan trọng hết Tuy nhiên thực tiễn cho thấy hoạt động xuất tạp chí khoa học Việt Nam nhiều hạn chế nên chưa làm tốt vai trò cầu nối để nhà nghiên cứu nước giới thiệu cơng trình nghiên cứu tới đồng nghiệp khu vực giới; chưa tiếp cận với chuẩn mực quốc tế nên số lượng báo khoa học Việt Nam tạp chí khoa học quốc tế thấp so với nước khu vực; nhiều báo dù có giá trị khoa học bị từ chối đăng Là phương tiện truyền thông học thuật, Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội có sức ảnh hưởng định hoạt động nghiên cứu khoa học Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia, đặc biệt môi trường giáo dục đại ngày Được tách từ Tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật vào ngày 08/8/2008, tính đến Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh trải qua ba năm hoạt động, dần khẳng định bước tiến chất lượng với tư cách ấn phẩm khoa học, diễn đàn trao đổi học thuật chuyên sâu, nơi công bố công trình nghiên cứu tác giả ngồi nước nhằm phục vụ công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu lĩnh vực kinh tế, quản lý quản trị kinh doanh Với 04 số tiếng Việt 01 số tiếng Anh xuất năm, Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh đăng tải gần 110 cơng trình nghiên cứu, trao đổi thông tin thuộc lĩnh vực kinh tế kinh doanh; xây dựng thể lệ gửi tiêu chí phản biện viết theo quy chuẩn tạp chí khoa học quốc tế; phát triển đội ngu cộng tác viên đông đảo… Tuy nhiên, so với tạp chí khoa học uy tín đầu ngành ngồi nước, Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh khoảng cách xa Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh chưa thật phát huy tối đa nguồn lực tiềm lực, chưa cộng đồng nhà khoa học biết đến rộng rãi, mạng lưới cộng tác viên chưa trì liên tục thường xuyên, chất lượng viết chưa đồng đều, sở vật chất bất cập… Do đó, đề tài Luận văn Thạc sĩ “Hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Q́c gia Hà Nội” có ý nghĩa quan trọng, góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh, từ đề xuất số giải pháp khả thi nhằm củng cố xây dựng Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh theo hướng trung thành với tôn chỉ, mục đích ban đầu, vừa tập trung nâng cao chất lượng khoa học, vừa quan tâm đến việc mở rộng phạm vi ảnh hưởng đối tượng bạn đọc, không nước mà phạm vi khu vực quốc tế Tình hình nghiên cứu Năng suất khoa học quốc gia đo hai số chính: số lượng báo khoa học số sáng chế Do đó, tạp chí khoa học hoạt động xuất tạp chí khoa học vấn đề nhiều người thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm Thực tế có nhiều báo bàn vấn đề này, song xét nghiên cứu thực cách hệ thống, có số công tiêu biểu Đề án “Nâng cao chất lượng Tạp chí Kinh tế Phát triển tiếng Anh (Journal of Economics and Development) đạt tiêu chuẩn quốc tế” Đại học Kinh tế Quốc dân hay đề tài Luận văn Thạc sĩ “Nâng cao hoạt động tạp chí kinh tế (khảo sát tạp chí Tài chính, Kiểm tốn, Kinh tế Dự báo)” chun ngành Báo chí học… Các nghiên cứu chưa phù hợp với mơi trường, điều kiện cụ thể Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh Do vậy, đề tài có ý nghĩa thực tiễn Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh có giá trị tham khảo với tạp chí khoa học khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Giải vấn đề khoa học: Làm rõ khái niệm liên quan tới tạp chí khoa học, đặc trưng hoạt động xuất tạp chí khoa học, tình hình hoạt động xuất tạp chí khoa học Việt Nam ý nghĩa hoạt động xuất tạp chí khoa học - Giải vấn đề thực tiễn: Khảo sát thực trạng hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, từ đưa số đánh giá chung cung đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề tạp chí khoa học - Tìm hiểu tình hình hoạt động xuất tạp chí khoa học Việt Nam rút ý nghĩa hoạt động - Khảo sát thực trạng hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh (Ban Biên tập, công tác phản biện, biên tập, gia công chỉnh sửa, in ấn, phát hành, công tác tác giả độc giả), làm rõ thành tựu hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh - Phạm vi thời gian: Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh từ số năm 2009 (thời điểm số kể từ tách khỏi Tạp chí Khoa học Kinh tế - Luật) đến Phương pháp nghiên cứu - Cách thức tiếp cận nghiên cứu đề tài: Trên sở tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu khảo sát thực trạng hoạt động Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh - Các phương pháp sử dụng nghiên cứu: Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh… dựa nguồn tài liệu thu thập Đóng góp đề tài - Khái qt hóa tồn quy trình hoạt động xuất tạp chí khoa học - Đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh, đáp ứng mục tiêu phát triển Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh thời gian tới Kết cấu đề tài Kết cấu đề tài gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề chung hoạt động xuất tạp chí khoa học - Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội - Chương 3: Đánh giá đề xuất giải pháp hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Đồ thị 2: Kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng cấu xuất dịch vụ Mỹ giai đoạn 2000-2009 Nguồn: Ủy ban Phân tích Kinh tế - Bộ Thương mại Mỹ Đồ thị 3: Cán cân xuất dịch vụ tài ngân hàng Mỹ giai đoạn 2000-2009 Nguồn: Ủy ban Phân tích Kinh tế - Bộ Thương mại Mỹ Đối với xuất dịch vụ theo phương thức 1, Mỹ nước đầu phát triển công nghệ thơng tin ngành tài - ngân hàng ứng dụng hàng đầu công nghệ thông tin thuộc lĩnh vực xuất phát từ tập đồn Mỹ Do đó, với hệ thống giao dịch điện tử đại giới, tập đoàn tài - ngân hàng Mỹ ln cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng như: chuyển tiền nhanh tồn cầu, tốn quốc tế… cách nhanh chóng, xác an tồn cho khách hàng bên lãnh thổ Giai đoạn 2000-2009, phương thức mang cho tập đồn tài - ngân hàng Mỹ nguồn thu 16,1 tỷ USD, chiếm khoảng 4% tổng kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ Đối với xuất dịch vụ theo phương thức 2, Mỹ quốc gia có kinh tế phát triển hàng đầu giới, với hệ thống văn hóa, khoa học - kỹ thuật, giáo dục phát triển mạnh Vì vậy, nơi có nhiều tổ chức quốc tế đặt trụ sở làm việc, cung có nhiều cá nhân nước khác đến làm việc, học tập nghiên cứu Điều hình thành nhu cầu sử dụng dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ Đây cung nhà đầu tư trực tiếp nước lớn giới, đồng thời nước thu hút lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi hàng đầu Tính riêng năm 2006 có 184 tỷ USD đầu tư 78 trực tiếp vào Mỹ Các cơng ty nước ngồi kinh doanh Mỹ nguồn khách hàng dồi cho tập đoàn tài - ngân hàng cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng [4] Đối với xuất dịch vụ theo phương thức 4: Như nêu, Mỹ sở hữu nhiều tập đồn tài hùng mạnh uy tín Hệ thống cơng ty chi nhánh (hiện diện thương mại) tập đồn có mặt khắp châu lục hầu hết kinh tế bật châu lục Chính hệ thống cơng ty chi nhánh giúp tập đồn tài - ngân hàng Mỹ thực xuất dịch vụ tài - ngân hàng theo phương thức cách thuận lợi Theo tính tốn tác giả dựa số liệu Ủy ban Phân tích Kinh tế - Bộ Thương mại Mỹ, c giai đoạn 2000-2009, xuất dịch vụ tài - ngân hàng theo phương thức đạt gần 73,5 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 18,5% tổng kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ (397,8 tỷ USD) Bên cạnh đó, Mỹ xem trung tâm tài - ngân hàng số toàn cầu Các tập đoàn tài - ngân hàng có đội ngu chun gia tư vấn tài ngân hàng hàng đầu Với uy tín, kỹ chuyên môn bật, đội ngu chuyên gia có mặt khắp giới, góp phần đáng kể vào việc tăng doanh thu xuất dịch vụ tài - ngân hàng Nhìn chung, giai đoạn 2000-2009, kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng hai phương thức đạt 308,3 tỷ USD, chiếm tới 77,5% tổng kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ Đồ thị 4: Xuất dịch vụ tài ngân hàng Mỹ (giai đoạn 2000-2009 xét theo phương thức) Nguồn: Ủy ban Phân tích Kinh tế - Bộ Thương mại Mỹ Thứ tư, thị trường xuất dịch vụ tài - ngân hàng Xét khu vực, châu Âu thị trường xuất dịch vụ tài - ngân hàng lớn Mỹ Trong giai đoạn 2000-2009, tập đoàn tài - ngân hàng xuất sang châu Âu tổng cộng 156,9 tỷ USD, chiếm 39,4% tổng kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ Châu Mỹ khu vực Tây bán cầu thị trường xuất lớn thứ hai với tổng kim ngạch nhập dịch vụ tài - ngân hàng từ Mỹ đạt 103,7 tỷ USD giai đoạn 2000-2009, chiếm 26,1% tổng kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ Đ Châu Á - Thái Bình Dương khu vực nhập lớn thứ ba dịch vụ tài ngân hàng Mỹ, chiếm 14,2% tổng kim ngạch xuất dịch vụ này, tương đương 56,3 tỷ USD giai đoạn 2000-2009 Xét quốc gia, Anh nước nhập hàng đầu dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ Trong giai đoạn 2000-2009, kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ sang Anh đạt 65,8 tỷ USD, chiếm tới 16,5% tổng kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ sang nước Canada nước nhập đứng hàng thứ hai dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ với tổng kim ngạch nhập giai đoạn 2000-2009 đạt 21,9 tỷ USD, chiếm 5,5% tổng kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ [5] 79 Đồ thị 5: Xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ giai đoạn 2000-2009 xét theo khu vực thị trường Nguồn: Ủy ban Phân tích Kinh tế - Bộ Thương mại Mỹ Bảng 1: Xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ chia theo quốc gia/lãnh thổ giai đoạn 2000-2009 TT Quốc gia/lãnh thổ Tổng kim ngạch (Tỷ USD) Tỷ trọng (%) Canada 21,930 5.5 Bỉ - Luxembourg 11,454 2.9 Pháp 12,566 3.2 Đức 11,998 3.0 Italia 6,958 1.7 Hà Lan 10,963 2.8 Tây Ban Nha 5,869 1.5 Thụy Sỹ 7,514 1.9 Anh 65,754 16.5 10 Brazil 5,934 1.5 11 Mexico 6,488 1.6 12 Bermuda 16,698 4.2 13 Australia 9,316 2.3 14 Trung Quốc 4,552 1.1 15 Hồng Kông 6,908 1.7 16 Nhật Bản 16,546 4.2 17 Singapore 4,946 1.2 Nguồn: Ủy ban Phân tích Kinh tế - Bộ Thương mại Mỹ Chính sách thúc đẩy xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ Mỹ thành công hoạt động xuất dịch vụ nói chung dịch vụ tài ngân hàng nói riêng Nếu cán cân thương mại hàng hóa bị thâm hụt lớn ngày tăng cán cân thương mại dịch vụ thặng dư Đối với dịch vụ tài - ngân hàng, Mỹ nơi tập trung tập đồn tài - ngân hàng hàng đầu giới, quốc gia dẫn đầu đóng góp hệ thống tài - ngân hàng vào GDP Đây cung nước xuất dịch vụ tài - ngân hàng lớn giới [6] Để có thành cơng trên, phủ Mỹ có sách biện pháp tương đối hiệu góp phần thúc 80 đẩy kim ngạch xuất dịch vụ tài ngân hàng thời gian qua Trước hết, sách đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành tài - ngân hàng Một yêu cầu việc cung cấp dịch vụ tài - ngân hàng người - yếu tố đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo “lòng tin” người sử dụng dịch vụ Chính vậy, phủ Mỹ xây dựng hệ thống giáo dục, đào tạo chất lượng cao từ cấp phổ thông tới đại học sau đại học, cung cấp nguồn nhân lực chuyên nghiệp cho lĩnh vực tài - ngân hàng với nhiều tiêu chuẩn định lượng chuẩn hóa (ví dụ số vị trí định yêu cầu phải có chứng CFA, MBA) Số lượng chất lượng trường đại học đào tạo tài - ngân hàng Mỹ ln dẫn đầu giới Ngoài việc tạo nguồn nhân lực trực tiếp cho ngành tài - ngân hàng, hệ thống giáo dục, đào tạo Mỹ cung tạo số lượng lớn có cơng nhân có kỹ chun gia khoa học hai lĩnh vực máy tính phần cứng phần mềm, mang lại lợi đáng kể cho Mỹ dịch vụ tài - ngân hàng Số lượng lớn người tốt nghiệp sau đại học tài - ngân hàng kinh doanh mang lại cho quốc gia đội ngu chuyên gia tư vấn quốc tế hùng mạnh lĩnh vực tài - ngân hàng Mỹ cung quan tâm thu hút nhân tài toàn giới sách cạnh tranh bình đẳng, cơng minh bạch kết hợp với ưu đãi thu nhập, nhà ở, thuế cho nhân tài nước muốn làm việc định cư Mỹ Chính sách lương cao tạo lực lượng lao động đắt đỏ điều lại thúc đẩy doanh nghiệp dịch vụ tài - ngân hàng sử dụng phương pháp đại, công nghệ tiên tiến Các doanh nghiệp đưa công nghệ vào để đương đầu với chi phí cao giữ chân nhân viên lĩnh vực tài ngân hàng Hệ thống trường đại học, viện nghiên cứu, quan thống kê phủ, sở nghiên cứu tư nhân khuyến khích phát triển thơng qua hỗ trợ ngân sách, sách Đây nguồn sở quan trọng tạo nghiên cứu khoa học kinh doanh, báo cáo sở liệu nghiên cứu thị trường lĩnh vực tài - ngân hàng, giúp Mỹ đầu việc phát triển sản phẩm không ngừng nâng cao, cải tiến dịch vụ Mỹ cung quốc gia đầu việc thu hút vốn đầu tư nước gián tiếp trực tiếp lĩnh vực tài - ngân hàng Với việc sớm tự hóa tài khoản vốn, cho phép nhà đầu tư nước tự chuyển vốn vào ra, Mỹ thu hút nhiều vốn toàn giới để thực chương trình, kế hoạch, mục tiêu, dự án, mở rộng kinh doanh, nâng cao chất lượng dịch vụ lĩnh vực tài - ngân hàng Bên cạnh đó, sở hạ tầng hệ thống giao thơng, thông tin liên lạc, hệ thống điện, nước sạch, toán chi trả, dịch vụ y tế, nhà cửa, v.v… Mỹ ý đầu tư đảm bảo chất lượng tốt, nâng cao chất lượng sống Đây điều kiện hấp dẫn để nhà đầu tư nguồn chất xám đổ dồn vào quốc gia Thứ hai, Chính phủ Mỹ sớm hệ thống hóa tiêu chuẩn hóa quy trình cung cấp chất lượng dịch vụ tài - ngân hàng, điều kiện khai thác tính kinh tế theo quy mơ lợi khác doanh nghiệp tài - ngân hàng lớn, có nhiều đơn vị Điều khiến việc nhân rộng dịch vụ tài - ngân hàng quốc gia khác trở nên dễ dàng công ty mẹ Mỹ Citigroup, Morgan Stanley, JP Morgan, v.v… dễ dàng trì tư tưởng phục vụ chủ đạo nước ngồi đào tạo đội ngu lao động nước sở để thực quy trình cơng việc xác định rõ với tiêu chuẩn rõ ràng Mỹ đưa yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn dịch vụ tài - ngân hàng ngành liên quan kế toán, kiểm toán, tạo nên lượng khách hàng khó tính, khắt khe có nhu cầu cao nước, điều kiện buộc ngành tài - ngân hàng ln phải vận động, cải tiến thay đổi Chính điều làm nên ngành tài ngân hàng hàng đầu giới Mỹ Mỹ khuyến khích cạnh tranh nước, khuyến khích sáp nhập thâu tóm 81 lĩnh vực tài - ngân hàng, doanh nghiệp tồn phát triển thị trường tài - ngân hàng doanh nghiệp lớn mạnh Sự diện số doanh nghiệp lớn, đa đơn vị ngành tài - ngân hàng đẩy nhanh q trình bão hòa thị trường nội địa doanh nghiệp tài - ngân hàng Mỹ sớm chuyển hướng thị trường quốc tế, tạo nên lợi cạnh tranh lớn Mỹ sớm ban hành quy định sách khuyến khích tốn điện tử, mua hàng thẻ tín dụng, sản sinh doanh nghiệp thẻ tín dụng hàng đầu giới American Express, MasterCard, VISA Dinnes Club Thứ ba, phủ Mỹ sớm khuyến khích phát triển ngành công nghệ thông tin, ngành bổ trợ đặc biệt quan trọng cho nhiều ngành dịch vụ, đặc biệt với ngành tài - ngân hàng Sự tự động hóa, an tồn bảo mật truyền liệu điện tử yêu cầu thiếu ngành tài - ngân hàng đại Mỹ tạo nên cơng ty máy tính đẳng cấp giới với dư thừa nhà bán lẻ phần mềm phục vụ khách hàng phần mềm đóng gói, điều giúp ngành tài - ngân hàng truy cập nhiều cơng cụ chuyên biệt để tự động hóa đại hóa, nâng cao chất lượng dịch vụ Ngành bất động sản, thị trường giao dịch hàng hóa thúc đẩy phát triển tạo điều kiện cho ngành tài - ngân hàng Mỹ sáng tạo sản phẩm phục vụ ngành Thứ tư, Chính phủ Mỹ tạo cạnh tranh nội địa mạnh mẽ khơng bị hạn chế, từ thiết lập nên môi trường phong phú để phát triển doanh nghiệp dịch vụ tài ngân hàng đẳng cấp quốc tế Cạnh tranh ngành dịch vụ tài - ngân hàng liên quan giúp không ngừng cải tiến dịch vụ sản phẩm phái sinh, khả đáp ứng cao cho khách hàng khó tính Sự tồn nhóm đối thủ nước điều kiện thiết yếu để thành công môi trường cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp tài - ngân hàng Mỹ Mỹ tạo điều kiện dễ dàng cho việc gia nhập ngành tài - ngân hàng, khuyến khích phát triển thị trường vốn đầu tư mạo hiểm tài trợ vốn Điều tạo nên sẵn có việc tài trợ để chuyển đổi từ doanh nghiệp kinh doanh tài - ngân hàng sang doanh nghiệp đa đơn vị Sự cạnh tranh liên tục doanh nghiệp giúp ngành tài - ngân hàng ln có đổi mới, cải tiến, hướng tới sản phẩm dịch vụ chất lượng tốt hơn, chi phí thấp thuận tiện, an tồn Kết luận Mặc dù có thăng trầm hoạt động xuất dịch vụ tài - ngân hàng Mỹ xét động thái, xuất dịch vụ ngân hàng có chiều hướng tăng lên Điều có góp phần khơng nhỏ sách thúc đẩy xuất dịch vụ nói chung xuất dịch vụ tài ngân hàng nói riêng khía cạnh: phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành tài - ngân hàng; tăng cường đầu tư thúc đẩy hệ thống hóa, tiêu chuẩn hóa quy trình cung cấp chất lượng dịch vụ tài ngân hàng; thúc đẩy phát triển ngành công nghệ thông tin - ngành bổ trợ đặc biệt quan trọng cho nhiều ngành dịch vụ, đặc biệt với ngành tài - ngân hàng… Tài liệu tham khảo [1] Báo cáo Ủy ban Phân tích Kinh tế - Bộ Thương mại Mỹ năm 2009 trang Web: http://www.commerce.gov/ [2] J Bradford Jensen, Measuring the Effect of Service Trading: Prospect and Challenges, McDonough School of BusineUniversity of Georgetown, USA, 2009 [3] Joe Peek, Eric S Rosengren, Signs of Globalization in Banking: Latin - American Experiences, New York, 2000 [4] Charles R Geisst, “Tồn cầu hóa hệ thống tài Hoa Kỳ”, Tạp chí Điện tư Chương trình Thơng tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 5/2009 82 Export of financial and banking services in United States: Movements and policies Assoc.Prof.Dr Ha Van Hoi Faculty of International Business and Economics, University of Economics and Business, Vietnam National University, Hanoi, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Abstract: America is a powerful economy which has a developed financial system This has helped US in exporting financial services In terms of turnover, the financial services exported by U.S banks are always of high level and take account for a main part in the total of service export In terms of method, the financial banking services are exported by US in four ways: provision of cross-border services, consumption of services outside the territory, commercial presence, and presence of natural persons In the 2000-2009 period, the service export was up and down due to many influences, However, in terms of overall export of financial services, U.S banks still gained certain successes The article analyzed the movements and policies that the US government used in order to promote exported services in the banking and financial sector such as financial advisory, accounting, and banking services Phụ lục 2: Danh sách số tạp chí khoa học chuyên ngành, liên ngành quan nghiên cứu khoa học tổ chức xã hội nghề nghiệp nhà khoa học Việt Nam Advances In Natural Sciences (Tạp chí Những tiến khoa học tự nhiên; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Comunication in Physics (Tạp chí Vật lí; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Journal of Biotechnology (Tạp chí Cơng nghệ sinh học; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Journal of Computer Sciences and Cybernetics (Tạp chí Tin học điều khiển học; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Journal of Sciences and Technology (Tạp chí Khoa học cơng nghệ; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) Tạp chí Các khoa học trái đất (Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) Tạp chí Châm cứu Việt Nam (Viện Châm cứu) Tạp chí Châu Mĩ ngày (Viện Nghiên cứu Châu Mĩ) Tạp chí Cộng sản (Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam) 10 Tạp chí Dân chủ pháp luật (Bộ Tư pháp) 11 Tạp chí Dân tộc học (Viện Dân tộc học) 12 Tạp chí Dân tộc Miền núi (Uỷ ban Dân tộc miền núi) 13 Tạp chí Dân tộc Thời đại (Hội Dân tộc học Việt Nam) 14 Tạp chí Dược học (Bộ Y tế) 15 Tạp chí Dược liệu (Viện Nghiên cứu Dược liệu) 16 Tạp chí Địa lí nhân văn (Viện nghiên cứu Mơi trường Phát triển bền vững) 17 Tạp chí Đông y Việt Nam (Hội Đông y Việt Nam) 18 Tạp chí Giao thơng vận tải (Bộ Giao thơng vận tải) 19 Tạp chí Giáo dục (Bộ Giáo dục đào tạo) 20 Tạp chí Hán Nơm (Viện Nghiên cứu Hán Nơm) 21 Tạp chí Hố học (Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) 22 Tạp chí Hoạt động khoa học (Bộ Khoa học Công nghệ) 23 Tạp chí Khảo cổ học (Viện Khảo cổ học) 24 Tạp chí Khí tượng thuỷ văn (Tổng cục Khí tượng thuỷ văn) 25 Tạp chí Khoa học (Bộ Quốc phịng) 26 Tạp chí Khoa học (Đại học Quốc gia Hà Nội) 27 Tạp chí Khoa học (Đại học Vinh) 28 Tạp chí Khoa học cơng nghệ ngân hàng (Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh) 29 Tạp chí Khoa học công nghệ thuỷ sản (Trường Đại học Thuỷ sản) 30 Tạp chí Khoa học cơng nghệ xây dựng (Viện Khoa học cơng nghệ xây dựng) 31 Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải (Trường Đại học Giao thông vận tải) 32 Tạp chí Khoa học hàng hải (Trường Đại học Hàng hải) 33 Tạp chí Khoa học kĩ thuật thuỷ lợi môi trường (Trường Đại học Thuỷ lợi) 34 Tạp chí Khoa học mỏ địa chất (Trường Đại học Mỏ - Địa chất) 35 Tạp chí Khoa học nông nghiệp (Trường Đại học Nông nghiệp I) 36 Tạp chí Khoa học pháp lí (Đại học Luật, Thành phố Hồ Chí Minh) 37 Tạp chí Khoa học tài (Học viện Tài chính) 38 Tạp chí Khoa học thương mại (Trường Đại học Thương mại) 39 Tạp chí Khoa học công nghệ (Đại học Thái Nguyên) 40 Tạp chí Khoa học cơng nghệ (Viện Khoa học cơng nghệ) 41 Tạp chí Khoa học cơng nghệ biển (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 42 Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng (Học viện Ngân hàng) 43 Tạp chí Khoa học Tổ quốc (Liên hiệp hội KH&KT Việt Nam) 44 Tạp chí Khoa học phụ nữ (Viện nghiên cứu Gia đình Giới) 45 Tạp chí Khoa học xã hội (Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ) 46 Tạp chí Kiến trúc (Hội Kiến trúc sư) 47 Tạp chí Kiến trúc Việt Nam (Bộ Xây dựng) 48 Tạp chí Kinh tế phát triển (Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội) 49 Tạp chí Kinh tế dự báo (Bộ Kế hoạch Đầu tư) 50 Tạp chí Lao động xã hội (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) 51 Tạp chí Lí luận trị (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) 52 Tạp chí Lịch sử Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) 53 Tạp chí Lịch sử quân (Viện Lịch sử Quân sự, Bộ Quốc phòng) 54 Tạp chí Luật học (Đại học Luật, Hà Nội) 55 Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu (Viện nghiên cứu Châu Âu) 56 Tạp chí Nghiên cứu Con người (Viện Nghiên cứu Con người) 57 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế (Viện Kinh tế Việt Nam) 58 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (Văn phịng Quốc hội) 59 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (Viện Sử học) 60 Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản (Viện nghiên cứu Đông Bắc Á) 61 Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á (Viện nghiên cứu Đơng Nam Á) 62 Tạp chí Nghiên cứu quốc tế (Bộ Ngoại giao) 63 Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (Viện Nghiên cứu Tơn giáo) 64 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (Viện Nghiên cứu Trung Quốc) 65 Tạp chí Nghiên cứu y dược học cổ truyền (Viện Y học cổ truyền) 66 Tạp chí Nghiên cứu y học (Đại học Y Hà Nội) 67 Tạp chí Ngơn ngữ (Viện Ngơn ngữ) 68 Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (Hội Ngơn ngữ học Việt Nam) 69 Tạp chí Người đưa tin UNESCO (Uỷ ban UNESCO Việt Nam) 70 Tạp chí Người tiêu dùng (Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam) 71 Tạp chí Người xây dựng (Tổng hội Xây dựng Việt Nam) 72 Tạp chí Nhà nước Pháp luật (Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật) 73 Tạp chí Nhà quản lí (Viện Nghiên cứu Đào tạo quản lí) 74 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới (Viện Kinh tế Chính trị giới) 75 Tạp chí Pháp lí (Hội Luật gia Việt Nam) 76 Tạp chí Phát triển khoa học công nghệ (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) 77 Tạp chí Phát triển kinh tế (Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh) 78 Tạp chí Quản lí nhà nước (Học viện Hành Quốc gia) 79 Tạp chí Revue Médicale (Tạp chí Y học; Tổng hội Y Dược học Việt Nam) 80 Tạp chí Sinh học (Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam) 81 Tạp chí Tâm lí học (Viện Tâm lí học) 82 Tạp chí Thế giới ta (Hội Tâm lí giáo dục Việt Nam) 83 Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội (Viện Thơng tin khoa học xã hội) 84 Tạp chí Tin học đời sống (Hội Tin học Việt Nam) 85 Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ (Hội Toán học Việt Nam) 86 Tạp chí Triết học (Viện Triết học) 87 Tạp chí Văn hố dân gian (Viện nghiên cứu Văn hố) 88 Tạp chí Văn học (Viện Văn học) 89 Tạp chí Xã hội học (Viện Xã hội học) 90 Tạp chí Xưa (Hội khoa học Lịch sử Việt Nam) 91 Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) 92 Tạp chí Y học Việt Nam (Tổng hội Y học Việt Nam) 93 Vietnam Economic Review (Tạp chí Kinh tế Việt Nam; Viện Kinh tế Chính trị giới) 94 Vietnam Journal of Mathematics (Tạp chí Tốn học; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 95 Vietnam Journal of Mechanics (Tạp chí Cơ học; Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) 96 Vietnam Socio - Economic Development (Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội; Viện Kinh tế Việt Nam) 97 Vietnam - Social Sciences (Tạp chí Việt Nam - Khoa học xã hội; Viện Khoa học xã hội Việt Nam) 98 Vienamese Studies; Études Vietnamiennes (Tạp chí Nghiên cứu Việt Nam; Nxb Thế giới) Phục lục 3: Hệ số ảnh hưởng (Impact Factor - IF) năm 2003 100 tạp chí khoa học hàng đầu giới Tên tạp chí khoa học viết tắt ANNU REV IMMUNOL ANNU REV BIOCHEM PHYSIOL REV NAT REV MOL CELL BIO NEW ENGL J MED NAT REV CANCER CA-CANCER J CLIN NATURE NAT MED ANNU REV NEUROSCI SCIENCE NAT IMMUNOL PHARMACOL REV NAT REV NEUROSCI NAT REV IMMUNOL CELL NAT GENET NAT REV GENET ANNU REV CELL DEV BI ANNU REV PHARMACOL JAMA-J AM MED ASSOC CHEM REV NAT CELL BIOL Tên đầy đủ tạp chí khoa học Annual review of immunology Annual review of biochemistry Physiological reviews Nature reviews Molecular cell biology The New England journal of medicine Nature reviews Cancer CA: a cancer journal for clinicians Nature Nature medicine Annual review of neuroscience Science Nature immunology Pharmacological reviews Nature reviews Neuroscience Nature reviews Immunology Cell Nature genetics Nature reviews Genetics Annual review of cell and developmental biology Annual review of pharmacology and toxicology JAMA: the journal of the American Medical Association Chemical reviews Nature cell biology IF 52,280 37,647 36,831 35,041 34,833 33,954 33,056 30,979 30,550 30,167 29,162 28,180 27,067 27,007 26,957 26,626 26,494 25,664 22,638 21,786 21,455 21,036 20,268 TRENDS CELL BIOL CANCER CELL ANNU REV PHYSIOL LANCET CURR OPIN CELL BIOL TRENDS IMMUNOL NAT REV DRUG DISCOV NAT BIOTECHNOL ENDOCR REV GENE DEV MOL CELL IMMUNITY ANNU REV PLANT BIOL J EXP MED NAT NEUROSCI ACCOUNTS CHEM RES DEV CELL MICROBIOL MOL BIOL R J CLIN INVEST TRENDS BIOCHEM SCI NEURON TRENDS PHARMACOL SCI J NATL CANCER I TRENDS PLANT SCI ANNU REV BIOPH BIOM CURR OPIN GENET DEV GASTROENTEROLOGY Trends in cell biology Cancer cell Annual review of physiology Lancet Current opinion in cell biology Trends in immunology Nature reviews Drug discovery Nature biotechnology Endocrine reviews Genes & development Molecular cell Immunity Annual review of plant physiology and plant molecular biology The Journal of experimental medicine Nature neuroscience Accounts of chemical research Developmental cell Microbiology and molecular biology reviews: MMBR The Journal of clinical investigation Trends in biochemical sciences Neuron Trends in pharmacological sciences Journal of the National Cancer Institute Trends in plant science Annual review of biophysics and biomolecular structure Current opinion in genetics & development Gastroenterology 19,612 18,913 18,591 18,316 18,176 18,153 17,732 17,721 17,324 17,013 16,835 16,016 15,615 15,302 15,141 15,000 14,807 14,340 14,307 14,273 14,109 13,965 13,844 13,405 13,351 13,143 12,718 TRENDS NEUROSCI TRENDS ECOL EVOL ANN INTERN MED PROG NEUROBIOL ANNU REV GENOM HUM G CURR OPIN IMMUNOL ANNU REV MICROBIOL J CELL BIOL TRENDS GENET PHYS REP ANNU REV GENET CURR BIOL AM J HUM GENET Trends in neurosciences Trends in ecology & evolution (Personal edition) Annals of internal medicine Progress in neurobiology Annual review of genomics and human genetics Current opinion in immunology Annual review of microbiology The Journal of cell biology Trends in genetics: TIG Physics reports Annual review of genetics Current biology: CB American journal of human 12,631 12,449 12,427 12,327 12,200 12,118 12,105 12,023 12,016 11,980 11,920 11,910 11,602 NAT STRUCT BIOL CLIN MICROBIOL REV ANNU REV MED CIRCULATION genetics Nature structural biology Clinical microbiology reviews Annual review of medicine Circulation Journal of clinical oncology: J CLIN ONCOL official journal of the American 10,864 NAT MATER PLANT CELL BEHAV BRAIN SCI Q REV BIOPHYS ARCH GEN PSYCHIAT Society of Clinical Oncology Nature materials The Plant cell The Behavioral and brain sciences Quarterly reviews of biophysics Archives of general psychiatry Annual review of physical 10,778 10,679 10,625 10,529 10,519 EMBO J chemistry The EMBO journal Proceedings of the National 10,456 P NATL ACAD SCI USA Academy of Sciences of the 10,272 FEMS MICROBIOL REV United States of America FEMS microbiology reviews 10,160 ANNU REV PHYS CHEM 11,579 11,530 11,381 11,164 10,500 BLOOD CIRC RES PROG LIPID RES ANNU REV PSYCHOL TRENDS MOL MED CURR OPIN NEUROBIOL GENOME RES CYTOKINE GROWTH F R CHEM SOC REV ANNU REV NUTR CURR TOP DEV BIOL ADV MICROB PHYSIOL Blood 10,120 Circulation research 10,117 Progress in lipid research 10,000 Annual review of psychology 9,896 Trends in molecular medicine 9,848 Current opinion in neurobiology 9,727 Genome research 9,635 Cytokine & growth factor reviews 9,600 Chemical Society reviews 9,569 Annual review of nutrition 9,326 Current topics in developmental 9,091 biology Advances in microbial physiology 8,947 Nguồn: http://vasehin.hotmail.ru/03_01.html ... HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN TẠP CHÍ KHOA HỌC KINH TẾ VÀ KINH DOANH THUỘC TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 2.1 Tổng quan tạp chí khoa học kinh tế kinh doanh 2.1.1 Tạp chí Khoa học Đại học Q́c Gia. .. trình hoạt động xuất tạp chí khoa học - Đề xuất số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh, đáp ứng mục tiêu phát triển Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh. .. nghiên cứu Hoạt động xuất Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh thuộc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Tạp chí Khoa học Kinh tế Kinh doanh - Phạm

Ngày đăng: 18/01/2022, 01:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w