1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực hiện dự án phát triển sạch trong lĩnh vực quản lý chất thải tại việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

86 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hiện Dự Án Phát Triển Sạch Trong Lĩnh Vực Quản Lý Chất Thải Tại Việt Nam
Tác giả Lê Thị Thanh Minh
Người hướng dẫn TS. Phạm Văn Võ
Trường học Trường Đại Học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ Luật Học
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 612,47 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH MINH THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.50 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM VĂN VÕ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin nêu luận văn trung thực Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ không thuộc ý tưởng kết tổng hợp Tác giả luận văn LÊ THỊ THANH MINH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AAU : Lượng phát thải định BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường CDM : Cơ chế phát triển CERs : Giảm phát thải chứng nhận DNA : Cơ quan điều hành quốc gia CDM DOE : Tổ chức tác nghiệp định Dự án CDM : Dự án phát triển theo nghị định thư Kyoto EB : Ban điều hành CDM quốc tế IET : Cơ chế mua bán phát thải quốc tế JI : Cơ chế đồng thực NĐT Kyoto : Nghị định thư Kyoto Công ước khung biến đổi khí hậu Liên Hiệp quốc PDD : Văn kiện thiết kế dự án PIN : Tài liệu ý tưởng dự án UNFCCC : Công ước khung biến đổi khí hậu Liên Hiệp quốc MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH .5 1.1 Biến đổi khí hậu đời Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu 1992, Nghị định thư Kyoto 1997 .5 1.1.1 Biến đổi khí hậu .5 1.1.2 Sự đời Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu 1.1.3 Sự đời Nghị định thư Kyoto 1997 .7 1.2 Cơ chế thực việc cắt giảm khí nhà kính theo Nghị định thư Kyoto dự án phát triển 1.2.1 Cơ chế thực việc cắt giảm khí nhà kính theo Nghị định thư Kyoto .8 1.2.2 Dự án phát triển 12 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH TẠI VIỆT NAM 22 2.1 Những vấn đề pháp lý việc thực dự án phát triển Việt Nam .22 2.1.1 Những vấn đề đặt pháp luật quốc gia việc thực dự án phát triển Việt Nam 22 2.1.2 Những quy định pháp luật Việt Nam phát triển .24 2.2 Tổng quan tình hình thực dự án phát triển Việt Nam 33 2.2.1 Tình hình thực dự án phát triển Việt Nam: .33 2.2.2 Doanh nghiệp tham gia dự án CDM 36 2.2.3 Hình thức thực dự án CDM Việt Nam: 36 CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI VIỆT NAM 38 3.1 Khái niệm quản lý chất thải dự án phát triển lĩnh vực quản lý chất thải 38 3.1.1 Khái niệm quản lý chất thải 38 3.1.2 Dự án phát triển lĩnh vực quản lý chất thải 39 3.2 Những thuận lợi khó khăn việc thực dự án phát triển lĩnh vực quản lý chất thải Việt Nam .40 3.2.1 Thuận lợi 40 3.2.2 Khó khăn 44 3.3 Đánh giá kết thực dự án CDM lĩnh vực quản lý chất thải Việt Nam 58 CHƯƠNG 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CDM Ở VIỆT NAM 62 4.1 Giải pháp đánh giá nhu cầu thị trường .62 4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức 64 4.3 Giải pháp hoàn thiện thủ tục 65 4.3.1 Cơ chế giám sát thực trách nhiệm quan liên quan: .65 4.3.2 Quy định danh mục dự án ưu tiên xem xét giải 67 4.3.3 Hoàn thiện quy định cụ thể sách có liên quan đến thực dự án CDM lĩnh vực quản lý chất thải .68 4.4 Giải pháp việc tiếp cận thông tin 69 4.5 Giải pháp nguồn vốn 70 4.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 71 4.7 Các giải pháp khác 72 4.7.1 Phổ biến kiến thức phát triển đến doanh nghiệp, toàn dân .72 4.7.2 Hoàn thiện, cập nhật cẩm nang CDM .72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2003 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật doanh nghiệp năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật đầu tư năm 2005 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước hưởng sách tín dụng đầu tư nhà nước Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 Chính phủ Ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường Chỉ thị số 35/2005/CT-TTg ngày 17/10/2005 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ có liên quan xây dựng kế hoạch sách thực thi có hiệu Nghị định thư Kyoto (KP) 10 Quyết định số 153/2004/ QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam" 11 Quyết định số 47/2007/QĐ-TTg ngày 06/4/2007 Thủ tướng phủ phê duyệt Kế hoạch tổ chức thực Nghị định thư Kyoto thuộc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu giai đoạn 2007- 2010 12 Quyết định số 1016/QĐ-BTNMT ngày 4/7/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định thành lập ủy ban đạo triển khai UNFCCC KP 13 Quyết định số 1133/QĐ-BTNMT ngày 30/7/2007 Bộ Tài ngun Mơi trường thành lập Văn phịng thường trực quốc gia, đại diện Ủy ban đạo thành lập vào tháng năm 2007 14 Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 2/8/2007 Thủ tướng phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 15 Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg ngày 02/12/2008 Thủ tướng phủ Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu 16 Quyết định số 743/2009/QĐ-BTNMT ngày 20/4/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc lập Ban đạo thực Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Nghị định thư Kyoto 17 Quyết định 1030/QĐ-TTg ngày 20/7/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025” 18 Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 10/2/2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án phát triển dịch vụ môi trường (DVMT) đến năm 2020 19 Thông tư 01/2005/TT-BKH ngày 09/3/2005 Bộ Kế hoạch đầu tư Hướng dẫn việc triển khai thực định Thủ tướng Chính phủ định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) 20 Thông tư số 10/2006/TT-BTNMT Bộ TNMT ngày 12/12/2006 hướng dẫn việc chuẩn bị, xây dựng, chứng nhận phê duyệt dự án CDM Việt Nam 21 Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-TN&MT ngày 04/7/2008 Liên Tài chính, Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày tháng năm 2007 thủ tướng phủ chế, sách tài cho dự án CDM Việt Nam 22 Thông tư 230/2009/TT-BTC ngày 08/12/2009 Bộ Tài Hướng dẫn ưu đãi thuế hoạt động bảo vệ môi trường quy định Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường 23 Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT ngày 26 tháng năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường Quy định việc xây dựng, cấp Thư xác nhận, cấp Thư phê duyệt dự án theo Cơ chế phát triển khuôn khổ Nghị định Thư Kyoto 24 Thông tư liên tịch số 204 /2010/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 15/12/2010 Sửa đổi, bổ sung số nội dung Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 4/7/2008 liên Bộ Tài chính, Bộ Tài ngun Mơi trường Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 Thủ tướng Chính phủ số chế, sách tài dự án đầu tư theo chế phát triển 25 Thông tư số 15/2011/TT-BTNMT ngày 28/4/2011 Bộ Tài nguyên & Môi trường Sửa đổi, bổ sung số điều quy định thông tư số 12/2010/TT-BTNMT ngày 26 ngày tháng 2010 trưởng Tài nguyên môi trường quy định việc xây dựng, cấp thư xác nhận, cấp thư phê duyệt dự án theo chế phát triển khuôn khổ nghị định thư Kyoto 26 Văn số 465 /BTNMT-HTQT ngày 02/3/2003 Bộ Tài nguyên & Môi trường Xác định, phát triển đăng ký dự án theo chế phát triển 27 Công văn số 971/TCT-CS ngày 24/3/2011 Tổng cục thuế việc ưu đãi thuế 28 Công ước khung Liên Hiệp quốc biến đổi khí hậu 1992 (bản dịch tiếng Việt Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trường) 29 Nghị định thư Kyoto Công ước khung Liên Hiệp quốc biến đổi khí hậu 1997 (bản dịch tiếng Việt Vụ Hợp tác quốc tế Bộ Tài nguyên Môi trường) Danh mục tài liệu tham khảo: 2.1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 30 Lê Thị Hoàng Anh (2009), Nghị định thư Kyoto vấn đề thực Nghị định sau năm 2012, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 31 Bộ Tài ngun mơi trường (2010), Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho Công ước khung Liên Hiệp quốc biến đổi khí hậu, Hà Nội 32 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2011), Báo cáo nghiên cứu giải pháp nút cổ chai cho dự án CDM, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Cường (2008), Tổng quan biến đổi khí hậu tác động chúng đến hoạt động người, Thành phố Huế 34 Đại học Kinh tế TPHCM (2007), Giáo trình Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia TPHCM 35 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37 Lê Thị Bích Hạnh (2010), Cơng ước khung biến đổi khí hậu trình thực hiện, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 38 Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành (2010), Báo cáo kết rà sốt thủ tục hành lĩnh vực chế phát triển sạch, Hà Nội 39 Nhóm dự án TÜV Rheinland Hong Kong Ltd Trung tâm nghiên cứu lượng môi trường (2004), Sách hướng dẫn CDM, Hà Nội 40 Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông báo quốc gia lần thứ hai Việt Nam cho UNFCCC, Hà Nội 2.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 41 United Nations Framework Convention on Climate Change 1992 42 Kyoto Protocol to United Nations Framework Convention on Climate Change 1997 43 Project Design Document Form (CDM PDD)-Version 03 of CDM Executive Board 44 The Marrakesh Accords & the Marrakesh Declaration Các website 45 http://cdm.unfccc.int (website Cơng ước khung biến đổi khí hậu Liên hiệp quốc) 46 http://doanhnghiep24g.vn (website doanh nghiệp 24 giờ) 47 http://tailieu.vn (website tài liệu Việt Nam) 48 http://vea.gov.vn (website Tổng cục môi trường) 49 http://vepf.vn (website Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam) 50 http://vepf.vn (website Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam) 51 http://vi.wikipedia.org (website bách khoa toàn thư) 52 http://www.asian-energy (website tạp Á Năng lượng Môi trường) 53 http://www.elsevier.com (Website elsevier viết biến đổi khí hậu) 54 http://www.hanoitv.vn (website Đài phát truyền hình Hà Nội) 55 http://www.iges.or.jp (website Viện chiến lược mơi trường tồn cầu IGES – Nhật Bản) 56 http://www.isponre.gov.vn (website Viện chiến lược, sách tài ngun mơi trường) 57 http://www.monre.gov.vn (Website Bộ Tài nguyên Môi trường) 58 http://www.nea.gov.vn (website Tổng cục môi trường) 59 http://www.noccop.org.vn (website Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) 60 http://www.pvn.vn (website Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam) 62 CHƯƠNG NHỮNG KIẾN NGHỊ CHO VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÁT TRIỂN SẠCH Ở VIỆT NAM 4.1 Giải pháp đánh giá nhu cầu thị trường CDM chế phát triển, cơng tác quản lý nhà nước đóng vai trị khơng thể thiếu việc triển khai thực Vấn đề đánh giá nhu cầu thị trường trách nhiệm bên tham gia dự án mà vấn đề sách quản lý nhà nước Bên cạnh sách khuyến khích thực dự án CDM chiến lược phát triển kinh tế, môi trường, nhà nước cần có quy định liên quan đến việc đánh giá nhu cầu thị trường carbon, tạo đầu mối thông tin đáng tin cậy cho nhà đầu tư xây dựng dự án Chỉ thị 35/2005/CT-TTg thị Bộ phối kết hợp nghiên cứu dự báo thị trường buôn bán giảm phát thải chứng nhận CERs Tuy nhiên cần phải đưa quy định chiến lược cụ thể để triển khai thực thực tế Pháp luật quy định nhà đầu tư dự án CDM có quyền “Được tiếp cận, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định giá bán CERs”62 quy định mang tính hình thức nhà nước khơng có chiến lược đánh giá nhu cầu thị trường Tuân thủ theo quy định quốc tế mua bán phân phối CERs, thả vấn đề cho chế thị trường tự điều chỉnh phù hợp với chế Nhưng phải nhìn nhận rằng, thị trường mua bán phát thải phức tạp, doanh nghiệp Việt Nam lại chưa có kinh nghiệm thực dự án CDM Hơn nữa, thị trường giai đoạn biến động, nhạy cảm, khó định hướng Vì quy định thả CERs theo thị trường, giao hoàn toàn quyền định cho nhà đầu tư bên tham gia dự án tự thỏa thuận, tự đàm phán giá thời điểm chuyển giao không phù hợp giai đoạn Nhà đầu tư không đánh giá nhu cầu thị trường khơng khuyến khích họ tham gia xây dựng dự án Đồng thời tạo tâm lý hoang mang cho nhà đầu tư Bên cạnh đó, khơng thể đánh giá nhu cầu thị trường, nhiều nhà đầu tư nước dự, chần chừ việc thúc đẩy hoàn thành thủ tục trình phê duyệt, thẩm tra để đăng ký với EB Điều tạo sức ỳ dự án CDM triển khai 62 Mục đ, Khoản 1, Điều Quyết định 130/QĐ-TTg 63 Để giải tình trạng khó khăn việc đánh giá nhu cầu thị trường trình thực dự án CDM Việt Nam, Nhà nước cần quan tâm tới vấn đề sau: - Đưa chiến lược để đạo điều phối trình xem xét phê duyệt dự án thuộc CDM Thúc đẩy nhanh trình phê duyệt, thẩm tra dự án hồn thành PDD tìm bên mua CERs để đăng ký với EB - Đưa chiến lược điều hành việc tham gia buôn bán CERs Nhà nước thả việc mua bán CERs theo chế thị trường với thị trường phức tạp nhạy cảm thị trường carbon Bên cạnh quy định cho phép bên mua bán CERs tự thỏa thuận giá thời gian chuyển giao CERs, nhà nước cần ban hành quy định về: + Biên độ giao dịch để giới hạn khung giá + Khung thời gian chuyển nhượng CERs + Trong trường hợp cần thiết, nhà nước có quyền can thiệp vào trình giao dịch bên nhằm bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư (ví dụ xác định thời điểm chuyển giao CERs cho có lợi nhất) - Ban hành quy định cụ thể việc phân công giao trách nhiệm cho quan chuyên môn để thực nhiệm vụ đánh giá nhu cầu thị trường, đồng thời thường xuyên cập nhật theo dõi kết phiên đàm phán thơng tin CDM q trình đánh giá, giao nhiệm vụ cho quan hỗ trợ doanh nghiệp thực dự án, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp thị trường vấn đề có liên quan đến CDM để doanh nghiệp cân nhắc tham gia - Cần phải coi việc nắm bắt phổ biến nhu cầu thị trường mua bán CERs nội dung quan trọng xúc tiến thương mại - Nhà nước phải triển khai sách phổ biến thơng tin rộng rãi hơn, tồn diện đảm bảo tính xác để nhà đầu tư quan tâm tìm hiểu Để thực sách này, nhà nước cần phải có sách đầu tư cho đội ngũ chun gia, quan chun mơn có trách nhiệm thực - Với vai trò bên tham gia NĐT Kyoto, nhà nước cần có tác động tích cực trình đàm phán nhằm thúc đẩy việc cho đời cam kết cắt giảm khí nhà kính cho giai đoan sau năm 2012 để nắm nhu cầu thị trường mua bán CERs 64 - Mặc dù hiên nay, công đồng quốc tế có cam kết cắt giảm khí nhà kính cho giai đoạn 2008 -2012, việc cắt giảm khí nhà kính sau giai đoạn điều bắt buộc phải thực Theo mục tiêu cam kết Hội nghị Copenhagen, để đạt mục tiêu trì nhiệt độ trái đất tăng không độ C so với thời kì tiền cơng nghiệp, chắn lượng khí nhà kính phải cắt giảm lớn (ước tính khoảng 30% so với mức phát thải năm 1990) Do vậy, nhu cầu mua bán CERs tương lai tiếp tục gia tăng Trong giai đoan chưa có cam kết thức việc cắt giảm khí nhà kính sau 2012, để tạo yên tâm cho nhà đầu tư, nhà nước nên cam kết mua CERs nhà đầu tư với mức giá bảo đảm cho họ hưởng tỷ suất lợi nhuận hợp lí sau nhà nước bán lại Cần phải lưu ý rằng, việc thực dự án CDM khơng đem lại lợi ích trừ việc bán cers mà cịn đem lại lợi ích khác mơi trường lợi ích lâu dài nên cần có hỗ trợ nhà nước 4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức Nhận thức doanh nghiệp Việt Nam CDM hạn chế Tâm lý ngại không dám triển khai dự án độ rủi ro dự án cao nguyên nhân số lượng dự án CDM lĩnh vực quản lý chất thải có tiềm chưa nhiều Để giải khó khăn vấn đề nhận thức doanh nghiệp, nhà nước cần: - Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận nhanh tốt dự án CDM Có sách khuyến khích doanh nghiệp tiên phong ngành mà dự án chưa triển khai thực dù có tiềm Để làm điều này, chế hỗ trợ nhà nước cần mở rộng hơn, bổ sung thêm số lĩnh vực đối tượng Theo quy định hành, “lệ phí bán CERs sử dụng để trang trải chi phí cho việc thu lệ phí; chi hỗ trợ cho hoạt động phổ biến, tuyên truyền CDM; lập, xây dựng phê duyệt tài liệu dự án CDM”63 Để khuyến khích doanh nghiệp nâng cao nhận thức tiếp cận dự án, quy định cần bổ sung: + Chi hỗ trợ cho doanh nghiệp tổ chức hội thảo CDM, + Chi hỗ trợ chi phí xây dựng chuẩn bị dự án dự án CDM tiên phong số ngành mà PDD không duyệt Mục tiêu việc hỗ trợ nhằm khuyến khích doanh nghiệp tiếp cận nâng cao nhận thực CDM 63 Khoản Điều Quyết định 130/QĐ-TTg 65 - Ban hành sách nhằm phát triển loại hình công ty tư vấn dự án CDM Đây giải pháp cho việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp Chính cơng ty tư vấn có nhu cầu phải tìm khách hàng cho Và để thuyết phục nhà đầu tư, doanh nghiệp tư vấn truyền đạt, phổ biến giải thích quy định, chế liên quan đến dự án CDM Hiện nay, Việt Nam, số lượng doanh nghiệp tư vấn CDM cịn chưa có chun mơn cao để hỗ trợ tư vấn cho doanh nghiệp có nhu cầu muốn tư vấn để triển khai dự án Vì vậy, pháp luật Việt Nam cần: + Ban hành sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tư vấn dự án CDM + Ban hành chiến lược phát triển loại hình cơng ty tư vấn CDM, đặc biệt công ty tư vấn Việt Nam 4.3 Giải pháp hoàn thiện thủ tục 4.3.1 Cơ chế giám sát thực trách nhiệm quan liên quan: Một vướng mắc lớn nhà đầu tư triển khai thực dự án CDM Việt Nam thủ tục thời gian để chuẩn bị xây dựng dự án, xin xác nhận dự án, xin cấp giấy phép đầu tư phê duyệt PDD Khoản 6, mục 2, điều thông tư 15/2011/TT-BTNMT quy định cụ thể: “Tổng thời hạn xem xét cấp Thư xác nhận PIN quy định điều không mười bốn (14) ngày làm việc” Khoản 9, mục 4, điều thông tư 15/2011/TT-BTNMT quy định cụ thể: “Tổng thời hạn xem xét cấp Thư phê duyệt PDD PoA-DD quy định điều không bốn mươi mốt (41) ngày làm việc” Các bên xây dựng dự án CDM xây dựng kế hoạch lộ trình CDM sở quy định thơng tư thời gian quy định cụ thể số ngày tối đa thực việc cấp thư xác nhận phê duyệt dự án Nhưng thực tế, biện pháp khơng có hiệu cao việc xúc tiến CDM tỉnh Các quy định hai thông tư nêu rõ thủ tục, hồ sơ, quy trình chuẩn bị dự án nhà đầu tư Nhưng chưa có quy định đề cấp đến việc giám sát, kiểm tra trách nhiệm thực thực tế Trước thơng tư 15/2011/TT-BTNMT có hiệu lực, doanh nghiệp từ tháng đến năm để triển khai thủ tục Mức giảm 55 ngày tiến bộ, để đưa thơng tư vào thực thực tiễn, cần thiết phải bổ sung điều khoản về: - Giám sát thực - Trách nhiệm thực thi quan liên quan 4.3.1.1 Bổ sung quy định chế giám sát 66 Cụ thể bổ sung quy định về: - Giám sát thời gian thực tế để cấp phép nước tiếp nhận dự án, - Giám sát quy định hồ sơ yêu cầu đệ trình xin cấp thư xác nhận hay phê duyệt PDD - Quy định cụ thể quan định giám sát, quyền nghĩa vụ quan trình giám sát Sở dĩ phải bổ sung điều khoản chế giám sát để đảm bảo tính thực thi quy định đảm bảo việc tuân thủ quan liên quan Nếu giao trách nhiệm cho Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu quan đầu mối tiếp nhận hồ sơ, gửi hồ sơ xin ý kiến Ban đạo, nhận ý kiến trình Bộ Tài ngun Mơi trường xem xét phê duyệt hồ sơ đạt yêu cầu64, mà lại không quy định việc giám sát thực Cục khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu không bảo đảm việc tuân thủ thực thời gian luật định Cơ chế giám sát nhằm đảm bảo việc tuân thủ thời gian thủ tục, hạn chế tình trạng nhũng nhiễu quan có thẩm quyền tiếp nhận trả hồ sơ nhà đầu tư Cần quy định giao trách nhiệm cho quan độc lập với Bộ Tài nguyên va môi trường để đảm nhận trách nhiệm giám sát thực 4.3.1.2 Bổ sung quy định trách nhiệm thực thi quan liên quan Bên cạnh việc quy định thời gian, trách nhiệm quan có thẩm quyền việc xác nhận phê duyệt dự án, để tăng tính thực thi nghiêm túc tuân thủ thời gian trách nhiệm theo luật định, cần bổ sung quy định trách nhiệm thực thi quan liên quan Việc bổ sung bao gồm: - Quy định quyền: quan chuyên mơn có quyền u cầu bên đầu tư bổ sung hồ sơ q trình đánh giá; quyền khơng xác nhận hay phê duyệt hồ sơ chưa đầy đủ hay chưa đáp ứng yêu cầu.v.v - Quy định nghĩa vụ: quan chun mơn có liên quan có nghĩa vụ triển khai góp ý hồ sơ trình phê duyệt theo thời gian quy định; nghĩa vụ thông báo Cục hồ sơ chưa đáp ứng yêu cầu thời hạn luật định để nhà đầu tư bổ sung; nghĩa vụ xem xét góp ý cách khách quan, rõ ràng, minh bạch công khai; nghĩa vụ xem xét góp ý bình đẳng với tất hồ sơ trình phê duyệt.v.v 64 Điều 1, Thông tư 15/2011/TT-BTNMT 67 - Quy định trách nhiệm quan việc tuân thủ nghĩa vụ đảm bảo thời gian luật định.Một quy định cụ thể trách nhiệm quan liên quan, việc thực quy định đảm bảo chuẩn xác thời gian hơn, giúp cho doanh nghiệp có niềm tin vào chế xây dựng lộ trình thực dự án cho 4.3.2 Quy định danh mục dự án ưu tiên xem xét giải Dự án thu hồi khí bãi rác có tính chất đặc trưng khí mêtan thu hồi từ lượng chất thải chôn lấp bãi rác từ sản xuất, nên chậm trễ thực dự án gây thất đáng kể lượng giảm phát thải Vì thế, quy định trình tự thủ tục thực dự án CDM, nên có chế ưu tiên giải cho lĩnh vực, ngành mà lượng phát thải thất thoát giảm đáng kể chậm triển khai thực hiện, làm ảnh hưởng đến kế hoạch, tính kinh tế dự án, điển dự án thu hồi khí bãi rác Đây dự án mà việc chậm triển khai ảnh hưởng đến số lượng CERs, nguồn thu CERs, mà CERs lại không trình sản xuất sản phẩm tạo mà từ q trình vận hành, chẳng hạn khí mêtan thu hồi từ bãi rác Chậm trễ triển khai thực làm đánh tiềm lĩnh vực này, nguồn thu nhà nước từ dự án, nên cần xem xét đưa vào danh mục ưu tiên Cần có quy định giao trách nhiệm cho quan chuyên môn đề xuất danh mục ngành cần ưu tiên để bổ sung vào quy định Việt Nam CDM 4.3.3 Thủ tục xin phê duyệt quan có thẩm quyền phê duyệt: Một vướng mắc làm chậm việc phê duyệt hồ sơ dự án yêu cầu chưa đơn giản hóa Ví dụ như máy ban đạo DNA Việt Nam Theo quy định, thành viên DNA gồm đại diện nhiều ngành Việc lấy ý kiến quan thẩm quyền rườm rà Cụ thể, theo khoản 1, mục 3, điều thông tư 15/2011/TT-BTNMT: “Hồ sơ Tiếng Việt, số lượng hồ sơ vào số lượng thành viên Ban Chỉ đạo cần gửi hồ sơ xin ý kiến bao gồm thành viên Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ Bộ, quan ngang Bộ có chức quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động dự án” Khoản 3, mục 4, điều thông tư quy định: “Trong thời hạn tối đa năm (05) ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ theo quy định, Cục Khí tượng Thủy 68 văn Biến đổi khí hậu gửi hồ sơ xin ý kiến tới thành viên tham gia Ban Chỉ đạo để xin ý kiến lĩnh vực cụ thể” Các quy định nhằm hạn chế số lượng thành viên Ban đạo để Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu gửi hồ sơ xin ý kiến, chưa cụ thể lĩnh vực mà quy định chung chung Quyết định gửi hồ sơ cho quan cịn Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu cân nhắc Bên xây dựng dự án phải bị động chờ định cân nhắc Cục Khí tượng Thủy văn Biến đổi khí hậu Rõ ràng, quy định có tiến chưa cụ thể Liên quan đến quy định này, cần xây dựng thêm quy định cụ thể thành viên Ban đạo cần xin ý kiến ngành cụ thể (danh mục đính kèm Thông tư danh sách thành viên xin ý kiến ngành) Đồng thời, cần bổ sung quy định việc ấn định lịch họp tháng Ban đạo để thành viên chủ động tham gia Tóm lại, quy định bổ sung chế giám sát, trách nhiệm thực hiện, danh sách ngành ưu tiên quy định cụ thể quan chuyên môn cần lấy ý kiến ngành cần thiết để nhà đầu tư có thơng tin cụ thể đáng tin cậy Trên sở xây dựng kế hoạch thực hiện, liên hệ giải vướng mắc trình thực Việc giám sát thực quy trình phê duyệt lĩnh vực quản lý chất thải giúp tránh tình trạng thất khí thải giữ uy tín cho nhà đầu tư nước chủ nhà Đối với lĩnh vực quản lý chất thải, đặc biệt ứng dụng thu hồi khí mêtan từ bãi rác, việc cụ thể hóa quy định đẩy nhanh tiến độ thực dự án theo thời gian, tăng tính khả thi thực tiễn áp dụng vơ cần thiết 4.3.4 Hoàn thiện quy định cụ thể sách có liên quan đến thực dự án CDM lĩnh vực quản lý chất thải Phải hệ thống hóa lại quy định yêu cầu thực dự án CDM lĩnh vực nông nghiệp, lượng, quản lý chất thải tạo điều kiện cho nhà đầu tư dễ theo dõi triển khai thực Đây yêu cầu đòi hỏi cần nhiều nỗ lực thời gian Theo tác giả, Chính phủ nên ban hành Nghị định CDM sở tổng hợp, bổ sung quy định CDM nằm rải rác nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm bảo đảm tính thống giá trị pháp lí chúng 69 4.4 Giải pháp việc tiếp cận thông tin Để tạo điều kiện cho nhà đầu tư có thơng tin số liệu chuẩn xác để tiến hành hoạt động dự án, cần ban hành cụ thể vấn đề này, bao gồm: Quy định chế cung cấp thông tin: giao nhiệm vụ cho quan cụ thể thu thập thơng tin chịu trách nhiệm thông tin số liệu ngành Chẳng hạn: lĩnh vực quản lý chất thải, quy định cụ thể trách nhiệm: - Giao cho Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh, thành phố quan thống kê chuyên môn nhiệm vụ thu thập, cung cấp, quản lý cập nhật số liệu ngành,trong phạm vi tỉnh, thành phố quản lý; - Cơ quan định chịu trách nhiệm trực tiếp số liệu cung cấp - Giao cho quan cấp trách nhiệm tổng hợp số liệu tồn quốc - Các thơng tin số liệu cung cấp cho trình thực PDD bên xây dựng dự án nên cung cấp rộng rãi - Các thơng tin bổ sung, ví dụ sách biến đổi khí hậu, dự báo, sách lượng.v.v nên sớm cung cấp rộng rãi cho nhà đầu tư nắm bắt vận dụng trình thực dự án - Giao trách nhiệm cụ thể cho quan có thẩm quyền ngành nghiên cứu, đánh giá, tổng hợp số liệu phát thải Đây quy định cần bổ sung Các dự án thu hồi khí mêtan với nguồn doanh thu từ CERs Nếu việc tính tốn khơng làm ảnh hưởng đến quyền lợi nhà đầu tư bên liên quan Bởi lẽ, số liệu xây dựng không chuẩn xác cao so với số liệu thực tế thu (chẳng hạn trường hợp bãi rác Đông Thạnh Phước Hiệp TPHCM) Chính sách đầu tư: - Chính sách đầu tư dự án CDM cần hướng dẫn cụ thể công khai, quy định danh mục hồ sơ yêu cầu cần cung cấp xin cấp phép đầu tư ngành đòi hỏi phải có giấy phép thuộc lĩnh vực chun mơn cần tinh gọn - Các sách thay đổi đầu tư cần công khai rộng rãi để nhà đầu tư kịp thời cập nhật 70 Việc xin giấy phép đầu tư yêu cầu quy trình chuẩn bị dự án Nếu bên xây dựng dự án bị ách tắc giai đoạn làm ảnh hưởng đến giai đoạn khác quy trình chuẩn bị đầu tư Chính sách thuế trợ giá: Cần có quy định hướng dẫn cụ thể sách ưu đãi dự án CDM Những ưu đãi cho dự án CDM theo quy định pháp luật, cụ thể định 130/2007/QĐ-TTg lớn Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng, nhà đầu tư không dễ dàng hưởng ưu đãi theo quy định Chẳng hạn Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp không quy định việc hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cho dự án CDM dù Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg quy định nhà đầu tư dự án CDM hưởng ưu đãi thuế Thủ tục hưởng ưu đãi phức tạp khơng có chế tự động áp dụng cho việc hưởng ưu đãi, chưa có hướng dẫn cụ thể việc hưởng ưu đãi trường hợp nhà đầu tư công nghệ vào Việt Nam để thực dự án CDM Vì sách thuế ưu đãi dành cho dự án CDM lĩnh vực cần có quy định hướng dẫn cụ thể để nhà đầu tư tiếp cận sử dụng ưu đãi hỗ trợ dành cho 4.5 Giải pháp nguồn vốn Về hình thức đầu tư, Điều Quyết định 130/2007/QĐ-TTg quy định: Nhà đầu tư nước xây dựng dự án bỏ vốn tiền tài sản hợp pháp khác để thực dự án CDM Việt Nam; Nhà đầu tư nước xây dựng dự án CDM đưa vốn công nghệ vào Việt Nam để thực dự án CDM; Nhà đầu tư nước, nhà đầu tư nước sử dụng tư vấn xây dựng dự án CDM thực liên doanh thực dự án CDM Việt Nam Như nhà đầu tư tự liên doanh thực dự án Về hình thức huy động vốn nhà đầu tư “Huy động vốn hình thức hợp tác, liên kết với doanh nghiệp khác, tổ chức kinh tế, tổ chức tài ngồi nước để xây dựng dự án CDM, đầu tư thực dự án CDM”65 Ngồi cịn xem xét hỗ trợ vốn vay tín dụng nhà nước hỗ trợ vay vốn dự án đăng ký ký hợp đồng mua bán CERs 65 Khoản Điều 15 Quyết định 130/2007/QĐ-TTg 71 Quy định nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng hội thực dự án Tuy nhiên, cần phải ban hành kèm theo chế giám sát, quản lý nhà nước chế hợp tác, liên kết huy động vốn Phải có quy định thời gian bảo đảm nguồn vốn cho dự án, phải ràng buộc trách nhiệm bên chế hợp tác nhằm huy động nguồn vốn, quy định không cho phép rút vốn dự án chưa vận hành Về chế xem xét ưu tiên vay vốn dự án đăng ký ký hợp đồng mua bán CERs, cần bổ sung quy định điều kiện, cách thức hỗ trợ cách cụ thể để doanh nghiệp nhận hỗ trợ thực tế Theo tác giả, dự án CDM dự án xuất (sản phẩm xuất CERs) Vì vậy, để khuyến khích thực dự án CDM, nên có ưu đãi khác điều kiện vay vốn đơn giản hơn, lãi suất vay ưu đãi Đồng thời, nên thành lập quỹ đầu tư để huy động vốn thực dự án CDM Bên cạnh đó, nhà nước cần đạo Tổng Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực 4.6 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Một vướng mắc cần tháo gỡ để góp phần vào thực thành cơng dự án CDM Việt Nam nguồn nhân lực Đây chế đầu tư có nhiều tiềm kinh tế lợi ích xã hội, mơi trường cần khuyến khích thực Vì thế, việc đầu tư đội ngũ chuyên gia nước CDM việc cần triển khai thực sớm Việt Nam cần đề sách hỗ trợ, khuyến khích đào tạo chuyên gia CDM Đội ngũ chuyên gia nguồn lực hỗ trợ hiệu thúc đẩy dự án CDM triển khai tốt Việt Nam Đội ngũ phải đào tạo kiến thức tổng quan chuyên sâu, hiểu biết khía cạnh pháp lý gốc độ kinh tế, kỹ thuật mà pháp luật Việt Nam quốc tế quy định CDM Với sách đào tạo nguồn nhân lực, Việt Nam bổ sung quy định cụ thể sách sau: - Quy định việc giao trách nhiệm cụ thể co quan liên quan việc trích nguồn kinh phí thu từ việc bán CERs cho cơng tác đào tạo đội ngũ chuyên gia - Quy định trách cụ thể cho quan chuyên môn CDM trách nhiệm sàng lọc chọn lựa ứng viên có lực lĩnh vực đề xuất cho công tác đào tạo cách thức đào tạo 72 - Quy định giao nguồn quỹ đào tạo cho quan địa phương quản lý, theo dõi, báo cáo địa phương 4.7 Các giải pháp khác 4.7.1 Phổ biến kiến thức phát triển đến doanh nghiệp, toàn dân Bên cạnh đội ngũ chuyên gia CDM lực lượng am hiểu chuyên sâu dự án CDM, Việt Nam cần ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp tồn dân có kiến thức dự án CDM Điều đóng vai trị quan trọng khơng đội ngũ chuyên gia CDM Các doanh nghiệp có kiến thức CDM trình hoạt động sản xuất kinh doanh tìm hiểu phát tiềm hội thực dự án ngành sản xuất liên kết sẵn sàng phối hợp, nối kết với doanh nghiệp khác thực dự án Vì Việt Nam cần ban hành quy định: - Trích phần kinh phí hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp xây dựng chương trình hội thảo CDM - Quy định quan quản lý nguồn kinh phí cấp địa phương giao trách nhiệm cho quan chuyên môn địa phương quản lý báo cáo việc thực hiện, sử dụng nguồn kinh phí - Đưa CDM vào giáo dục, có sách khuyến khích nghiên cứu có hiệu CDM 4.7.2 Hồn thiện, cập nhật cẩm nang phát triển Đây nguồn liệu quan trọng cần thiết để cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tìm hiểu thêm cập nhật thông tin CDM Hiện nay, có trang web viết CDM nhung đơn giản, gốc độ khác chưa đầy đủ, đồng Vì vậy, Việt Nam cần quy định việc trích lập kinh phí giao trách nhiệm cho quan cụ thể xây dựng, cập nhật thông tin nước quốc tế có liên quan đến CDM 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV Việc tham gia chế phát triển không mang lại hội cho doanh nghiệp mà hội đất nước việc giảm nhẹ tác động xấu đến môi trường, tạo lợi ích kinh tế - xã hội giải công ăn việc làm, cải thiện thu nhập phát triển khu vực nơng thơn Vì vậy, bên xây dựng dự án CDM Việt Nam bị “vướng" rào cản thủ tục hành vướng mắc khác dịng vốn ưu đãi chảy sang nước khác Theo quy định nghị định thư Kyoto, nước chủ nhà có quyền định riêng tiêu chí áp dụng phê duyệt dự án Vì vậy, quan chức cần nghiên cứu ban hành tiêu chí chấp thuận đơn giản dự án CDM để thu hút dịng vốn nước ngồi, cải thiện mơi trường đầu tư Các vướng mắc dự án CDM cần phải bước tháo gỡ, đòi hỏi cần thời gian Các đề xuất, kiến nghị đề cập nhằm giải vướng mắc minh chứng nhìn thấy qua thực tiễn thực dự án CDM lĩnh vực quản lý chất thải Đây lĩnh vực có đặc trưng riêng, cần ưu tiên xem xét giải quyết, tháo gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ dự án, không làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu kinh tế dự án Cụ thể, cần có quy định chế giám sát, trách nhiệm thực quan liên quan, bổ sung danh mục ưu tiên xem xét, trách nhiệm xây dựng quản lý số liệu, thơng tin, cập nhật sách đầu tư phổ biến rộng rãi đến nhà đầu tư.v.v Bên cạnh đó, cần có sách đánh giá nhu cầu thị trường quản lý điều phối phê duyệt PDD tránh tình trạng nhà đầu tư nước ngồi cố tình trì hỗn dự án Ngồi ra, cần có sách khuyến khích hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phổ biến CDM đến người dân, doanh nghiệp giải pháp đề xuất để tăng tính hấp dẫn nhà đầu tư, giải vướng mắc dự án CDM Việt Nam, đặc biệt dự án CDM lĩnh vực quản lý chất thải 74 KẾT LUẬN Xu hướng khí hậu, môi trường trái đất biến đổi theo chiều hướng xấu vấn đề thách thức toàn nhân loại Công ước khung 1992 Nghị định thư Kyoto 1997 đời thiết lập khuôn khổ pháp lý mang tính tồn cầu nhằm ổn định nồng độ khí nhà kính khí mức ngăn ngừa can thiệp nguy hiểm người vào hệ thống khí hậu Nghị định thư Kyoto quy định ba chế hỗ trợ quốc gia phát triển thực cam kết cắt giảm phát thải khí nhà kính mình, bao gồm chế mua bán giảm phát thải quốc tế, chế đồng thực chế phát triển Qua nghiên cứu luận văn, tác giả rút số kết luận sau: Cơ chế phát triển chế cho phép nước phát triển Việt Nam tham gia vào nỗ lực toàn cầu để giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu, đồng thời hỗ trợ quốc gia phát triển thực cam kết cắt giám phát thải Dự án phát triển để đăng ký phải thỏa mãn điều kiện quy định khuôn khổ Nghị định thư Các bên liên quan trình thực dự án phát triển phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình quốc tế Việt Nam đánh giá quốc gia có nhiều tiềm thực dự án phát triển Việt Nam bước đầu đạt yêu cầu theo quy định quốc tế để tham gia dự án phát triển Việt Nam xây dựng, bổ sung hồn thiện sách, quy định nhằm khuyến khích, thu hút dịng đầu tư nước ngồi vào thực dự án phát triển Việt Nam Hiện nay, số lượng dự án phát triển triển khai Việt Nam chưa nhiều, số lượng dự án đăng ký ít, đặc biệt số dự án cấp giảm phát thải chứng nhận hy hữu Như vậy, việc thực dự án phát triển chưa xứng với tiềm Quá trình thực dự án phát triển Việt Nam nói chung lĩnh vực quản lý chất thải nói riêng thực tế thể bất cập, vướng mắc chế, sách quy định pháp luật Việt Nam Cụ thể: - Khó khăn đánh giá nhu cầu thị truờng Thị trường mua bán giảm phát thải phức tạp, nhạy cảm nhiều biến động Nhiều quan quản lý nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp cịn có q lượng thơng tin thị trường Trong đó, Việt Nam quy định việc mua bán giảm phát thải chứng nhận theo chế thị trường 75 - Các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức tiềm lợi ích việc thực dự án CDM Quy định Việt Nam hỗ trợ doanh nghiệp giai đoạn vận hành dự án Doanh nghiệp không sẵn sàng chi trả chi phí đầu tư ban đầu cho dự án phát triển chứa đựng nhiều rủi ro - Thủ tục hành rườm rà, thời gian, quy định sách chưa rõ ràng, cụ thể, chưa phổ biến rộng rãi kịp thời đến nhà đầu tư; thời gian, thủ tục cho việc xác nhận phê duyệt dự án chưa thể đảm bảo thực thi thực tế thiếu chế giám sát trách nhiệm quan liên quan - Việt Nam chưa có chế sách hợp lý việc cung cấp thơng tin đảm bảo tính xác số liệu - Nguồn vốn thực dự án ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình thực dự án CDM Việt Nam nói chung lĩnh vực quản lý chất thải nói riêng Dự án CDM quy mơ nhỏ khơng hiệu quả, doanh nghiệp khơng sẵn lòng đầu tư Các quy định cho phép hợp tác liên kết huy động vốn mà khơng có chế giám sát quản lý nhà nước ảnh hưởng đến việc thực dự án Cơ chế hỗ trợ vốn, xem xét ưu tiên vốn vay chưa đảm bảo thực thi cịn q chung chung - Việt Nam thiếu hụt đội ngũ chuyên gia dự án phát triển Các chuyên gia kinh nghiệm, thường có kiến thức dự án CDM Việt Nam Các nhà đầu tư dự án phải tự thực cơng việc lẽ thực tốt có chuyên gia Việt Nam Vì thế, vấn đề nhân lực vướng mắc dự án CDM thực Việt Nam Để hoàn thiện pháp luật dự án phát triển Việt Nam, cần phải thực đồng nhiều mặt, nhiều phương diện, vừa phát huy điều kiện thuận lợi vừa điều chỉnh vướng mắc gặp phải trình thực hiện, cần xem xét vấn đề cụ thể sau: - Nhà nước phải đưa quy định chiến lược cụ thể để triển khai thực nghiên cứu dự báo thị trường mua bán giảm phát thải chứng nhận; cần đạo điều phối trình xem xét phê duyệt dự án phát triển sạch; thúc đẩy nhanh trình phê duyệt, thẩm tra dự án hồn thành tài liệu thiết kế dự án tìm bên mua giảm phát thải chứng nhận; đưa chiến lược điều hành việc mua bán giảm phát thải chứng nhận 76 - Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp tiên phong ngành mà dự án chưa triển khai thực dù có tiềm năng; sách nhằm phát triển loại hình cơng ty tư vấn dự án phát triển - Bổ sung chế giám sát, quy định rõ trách nhiệm quan liên quan việc xác nhận, phê duyệt dự án Riêng lĩnh vực ứng dụng thu hồi khí mêtan từ bãi rác, nên có chế ưu tiên giải nhằm tránh thất khí phát thải, giảm hiệu kinh tế dự án khơng khuyến khích nhà đầu tư - Ban hành quy định giao trách nhiệm cho quan chuyên môn cụ thể xây dựng, cập nhật số liệu chịu trách nhiệm số liệu ngành, khu vực quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình thực dự án Các số liệu thơng tin phải cơng khai, thống Cần có hướng dẫn quy định cụ thể yêu cầu sách liên quan để nhà đầu tư tham khảo chuẩn bị tốt cho quy trình xin cấp phép, đẩy nhanh tiến độ dự án - Cần bổ sung quy định chế giám sát, quản lý nhà nước chế hợp tác, liên kết huy động vốn Phải có quy định thời gian bảo đảm nguồn vốn cho dự án, phải ràng buộc trách nhiệm bên chế hợp tác nhằm huy động nguồn vốn, tránh tình trạng rút vốn dự án chưa vận hành; Cần bổ sung quy định điều kiện, cách thức hỗ trợ cách cụ thể để doanh nghiệp nhận hỗ trợ thực tế - Cần ban hành sách thiết thực cụ thể nữa, ưu tiên trích nguồn thu từ giảm phát thải chứng nhận, nguồn ngân sách nhà nước để hỗ trợ cho công tác đào tạo chuyên gia nước phát triển sạch, hỗ trợ cho doanh nghiệp việc triển khai chương trình tìm hiểu chế phát triển sạch, đưa phát triển vào giáo dục xây dựng trang web, cẩm nang phát triển cho người tham khảo tìm hiểu Cần quy định giao trách nhiệm cho quan chuyên môn quản lý, chịu trách nhiệm việc sử dụng nguồn quỹ Tham gia vào Công ước khung Nghị định thư, ban hành, sửa đổi, ngày hồn thiện sách quy định nhằm khuyến khích thực dự án phát triển sạch, Việt Nam chung tay góp sức vào bảo vệ mơi trường toàn cầu, giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu đến kinh tế, xã hội, mơi trường tồn nhân loại có Việt Nam ... hồn thiện 38 CHƯƠNG THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN SẠCH TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ CHẤT THẢI TẠI VIỆT NAM 3.1 Khái niệm quản lý chất thải dự án phát triển lĩnh vực quản lý chất thải 3.1.1 Khái niệm quản. .. dự án phát triển Chương 2: Những vấn đề pháp lý việc thực dự án phát triển sach tổng quan tình hình thực dự án phát triển Việt Nam Chương 3: Thực dự án phát triển lĩnh vực quản lý chất thải Việt. .. chế phát triển - Tổng hợp, đánh giá quy định Việt Nam dự án phát triển - Nghiên cứu thực tiễn thực số dự án phát triển lĩnh vực quản lý chất thải Việt Nam, phân tích quy định pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:34

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w