1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật việt nam về bảo tồn đa dạng nguồn gen

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG TRANG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG NGUỒN GEN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH-11-2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG NGUỒN GEN Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Huy Hồng Học viên: Nguyễn Thị Phƣơng Trang Lớp: Cao học luật kinh tế Khóa: 22 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Phan Huy Hồng Những thông tin, số liệu đưa luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn tham khảo đầy đủ Những phân tích, kiến nghị đề xuất dựa q trình tìm hiểu, nghiên cứu cá nhân cơng trình trích dẫn nguồn danh mục tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phƣơng Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung Access to Genetic Resources and ABS Sharing of Benefits Arising from their Utilization (Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen) ATSH An toàn sinh học BNNPTNT BTNMT CBD LĐDSH Luật Đa dạng sinh học năm 2008 SVBĐG Sinh vật biến đổi gen Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Công ước quốc tế Đa dạng sinh học năm 1992 Traditional TK UBND knowledge associated with genetic resources (Tri thức truyền thống nguồn gen) Ủy ban nhân dân MỤC LỤC Phần mở đầu Chƣơng Lý luận pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen .6 1.1 Khái niệm nguồn gen đa dạng nguồn gen .6 1.1.1 Khái niệm nguồn gen 1.1.2 Khái niệm đa dạng nguồn gen 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo tồn đa dạng nguồn gen 10 1.3 Cơ sở khoa học thực tiễn pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen 12 1.3.1 Cơ sở khoa học 12 1.3.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.4 Các nguyên tắc pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen .19 1.4.1 Nguyên tắc đồng thuận thông báo trước tiếp cận nguồn gen .19 1.4.2 Nguyên tắc chia sẻ hợp lý cơng lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen 22 1.4.3 Nguyên tắc công nhận quyền cộng đồng địa phương địa tri thức truyền thống nguồn gen .23 1.4.4 Nguyên tắc bảo tồn đa dạng nguồn gen gắn liền với bảo tồn đa dạng sinh học .25 1.4.5 Bảo đảm quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen 25 1.5 Các nội dung điều chỉnh pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen 26 1.6 Khái quát trình phát triển pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen Việt Nam 28 Chƣơng Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen 32 2.1 Thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen 32 2.1.1 Về tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen .32 2.1.1.1 Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen 32 2.1.1.2 Thỏa thuận tiếp cận chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen 39 2.1.1.3 Chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen 41 2.1.2 Bảo hộ tri thức truyền thống nguồn gen 44 2.1.3 Về bảo tồn, lưu giữ nguồn gen 47 2.1.3.1 Bảo tồn chỗ .47 2.1.3.2 Bảo tồn chuyển chỗ .49 2.1.4 Quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen gây .52 2.1.4.1 Khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen .52 2.1.4.2 Cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi .56 2.1.4.3 Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển, lưu giữ sinh vật biến đổi gen, sản phẩm sinh vật biến đổi gen .60 2.1.4.4 Vấn đề công khai thông tin mức độ rủi ro 62 2.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen 64 2.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định tiếp cận chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen Luật Đa dạng sinh học 64 2.2.2 Ban hành văn pháp luật chuyên ngành tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen 65 2.2.3 Xây dựng chế bảo hộ tri thức truyền thống nguồn gen .68 2.2.4 Các kiến nghị liên quan đến quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen 68 2.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ .71 2.2.6 Các giải pháp nhằm tăng cường tuân thủ pháp luật 72 Kết luận 74 Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kể từ Việt Nam trở thành thành viên Công ước quốc tế Đa dạng sinh học vào năm 1994, Nhà nước ta nỗ lực ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng nguồn gen, bật đời Luật Đa dạng sinh học năm 2008 Bên cạnh điểm tích cực, thành tựu đạt công tác quản lý, bảo tồn nguồn gen, thực trạng nguồn gen nước ta bị suy thoái nghiêm trọng, tình trạng chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen chưa đảm bảo nguyên tắc hợp lý cơng bằng, gây bất bình đẳng cho chủ thể có cơng sức phát triển nguồn gen Ngoài ra, quy chế pháp lý quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen tỏ lỗi thời, khơng cịn phù hợp Hiện trạng xuất phát từ nhiều lý khác nhau, vai trị pháp luật đa dạng sinh học, mà cụ thể quy phạm bảo tồn đa dạng nguồn gen chưa hoàn thành sứ mệnh Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 31 Nghị định thư Nagoya vào ngày 17/3/2014, sở quan trọng để đảm bảo chia sẻ cơng hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen, văn pháp luật Việt Nam nhiều điểm chưa tương thích với Nghị định thư Nagoya Như vậy, trước thực trạng nguồn gen nước ta suy thối, pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen cịn nhiều bất cập đặc biệt vừa gia nhập Nghị định thư Nagoya, pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen Việt Nam cần rà soát, đánh giá lại sửa đổi cho phù hợp với bối cảnh Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo tồn đa dạng nguồn gen” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Kể từ Việt Nam trở thành thành viên Công ước quốc tế Đa dạng sinh học vào năm 1994, nhiều nhà khoa học pháp lý nước đầu tư nghiên cứu nhiều công trình liên quan đến pháp luật đa dạng nguồn gen Một số cơng trình tiêu biểu như: - Cục Môi trường (1999), Hội thảo quốc gia vấn đề luật pháp sách đa dạng sinh học, Hà Nội Đây cơng trình Cục Mơi trường tổ chức với tham gia nhiều nhà khoa học Việt Nam nước Các tham luận hội thảo giới thiệu số nội dung Công ước quốc tế Đa dạng sinh học, hệ thống hóa văn pháp luật Việt Nam đa dạng sinh học đề xuất số vấn đề cần nội luật hóa cam kết quốc tế Nhìn chung, hội thảo tập trung chủ yếu cấp độ đa dạng sinh học gợi mở khía cạnh pháp lý cần Nhà nước ban hành, cịn đa dạng nguồn gen chưa hội thảo đề cập nhiều Tuy nhiên, phân tích nội dung Cơng ước quốc tế Đa dạng sinh học nguồn tri thức quý báu cung cấp nhiều kiến thức quan trọng để tác giả tiếp cận đa dạng nguồn gen - Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ: + Nguyễn Thị Dương (2009), Pháp luật tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ tiếp cận nguồn gen, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Khóa luận khái quát số vấn đề lý luận tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, từ trình bày phân tích số nội dung quy định pháp luật kèm theo số kiến nghị Tuy nhiên, với cấp độ khóa luận tốt nghiệp, nhiều nội dung pháp luật tiếp cận nguồn gen chưa tác giả phân tích sâu, chẳng hạn như: thủ tục tiếp cận nguồn gen, chế chia sẻ lợi ích từ nguồn gen, thẩm quyền quản lý trình này… + Các khóa luận Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh như: Khía cạnh pháp lý việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam tác giả Nguyễn Kim Thanh Xuân (2011), Pháp luật Việt Nam đa dạng sinh học - Thực trạng hướng giải tác giả Trần Thị Vui (2013) Các đề tài nghiên cứu có hệ thống quy định pháp luật hành bảo tồn đa dạng sinh học cấp độ hệ sinh thái, loài gen, nêu nhiều bất cập pháp luật thực tiễn bảo tồn, đề xuất kiến nghị thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật đa dạng sinh học Các cơng trình thực giai đoạn Luật Đa dạng sinh học năm 2008 văn hướng dẫn thi hành có hiệu lực, nên phân tích đánh giá tác giả dựa văn pháp luật nguồn tài liệu tham khảo để tác giả học hỏi kinh nghiệm, hạn chế trùng lặp nội dung Tuy nhiên, lĩnh vực pháp luật đa dạng sinh học rộng, liên quan đến nhiều chế định pháp luật quy mơ khóa luận tốt nghiệp, nên vấn đề chuyên sâu nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen, tri thức truyền thống nguồn gen hay quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen chưa phân tích kĩ + Trần Thị Hương Trang (2009), Pháp luật bảo tồn nguồn gen Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn trình bày nhiều vấn đề pháp lý liên quan trực tiếp đến việc bảo tồn nguồn gen Việt Nam Tuy nhiên, thực thời điểm Luật Đa dạng sinh học năm 2008 văn hướng dẫn thi hành xây dựng, chưa ban hành, nhiều khía cạnh pháp lý phân tích khơng cịn tính thời Cũng mà kiến nghị luận văn mang tính định hướng xây dựng pháp luật chủ yếu, chưa có kiến nghị cụ thể Tuy nhiên, kết nghiên cứu đề tài tác giả Trần Thị Hương Trang tri thức quý báu để tác giả tiếp tục phát triển luận văn - Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (2010), Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen Việt Nam, Hà Nội Có thể nói, cơng trình tác giả thuộc Viện Chiến lược Chính sách Tài ngun Mơi trường nghiên cứu cơng phu nhiều góc độ khác vấn đề tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích Cơng trình khái qt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn khai thác nguồn gen Việt Nam đề xuất nhiều kiến nghị sửa đổi pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật Tuy nhiên, cơng trình tập trung chủ yếu khía cạnh tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, chưa có đánh giá phân tích sâu quy định pháp luật lĩnh vực kết nghiên cứu cơng trình nguồn tài liệu vơ cần thiết để tác giả tham khảo thực luận văn - Các viết tạp chí khoa học, như: Lê Hồng Hạnh (2005), “Những khía cạnh pháp lý quốc tế đa dạng sinh học thể chúng pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2; Bùi Cách Tuyến (2013), “Vấn đề trọng tâm quản lý đa dạng sinh học”, Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 24; Vũ Thu Hạnh (2010), “Về trách nhiệm quản lí nhà nước bộ, ngành đa dạng sinh học”, Tạp chí Luật học, số 11; Trương Hồng Quang (2011), “Phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19;…Các cơng trình nêu đầu tư nghiên cứu pháp luật đa dạng sinh học nói chung, có liên hệ với thực tiễn để nêu lên hạn chế cần khắc phục Trong cơng trình này, có nhắc đến việc bảo tồn đa dạng nguồn gen xem phận đa dạng sinh học Tuy nhiên, việc nghiên cứu pháp luật đa dạng nguồn gen dừng lại góc độ hẹp, tổng quát, chưa có đào sâu nghiên cứu cụ thể Nhìn chung, cơng trình nêu có đóng góp định cho vấn đề pháp lý bảo tồn đa dạng nguồn gen, nhiên, phần lớn nghiên cứu cấp độ bao quát thực cách lâu nên nhiều vấn đề thời điểm chưa đề cập đến Vì vậy, cơng trình mà tác giả thực đảm bảo tính mới, tính thời ý nghĩa khoa học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Tác giả thực đề tài với mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen Việt Nam, từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật Để đạt mục đích này, tác giả thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: (i) Nghiên cứu vấn đề lý luận bảo tồn đa dạng nguồn gen theo pháp luật Việt Nam nội dung điều ước quốc tế; (ii) Tìm hiểu thực trạng pháp luật Việt Nam bảo tồn đa dạng nguồn gen, từ tìm hạn chế đề xuất kiến nghị sở rà soát điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam đa dạng sinh học, đa dạng nguồn gen nội dung có liên quan điều ước quốc tế (như Công ước quốc tế Đa dạng sinh học, Nghị định thư Nagoya…) Cũng cần nhấn mạnh rằng, pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen có phạm vi rộng phức tạp, tác giả tập trung phân tích, nghiên cứu quy định pháp luật bật như: quy định tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích, bảo tồn chuyển chỗ, bảo tồn chỗ số vấn đề quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen Các vấn đề pháp lý quy định Luật Đa dạng sinh học năm 2008 văn hướng dẫn thi hành Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: sử dụng nhằm nghiên cứu khái niệm nguồn gen, bảo tồn đa dạng nguồn gen, quy định pháp luật Việt Nam quy định có liên quan số điều ước quốc tế có liên quan - Phương pháp lịch sử: sử dụng nhằm trình bày khái quát trình phát triển pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen qua mốc thời gian, sở để nhận diện điểm mới, tiến văn pháp luật hành - Phương pháp so sánh: sử dụng nhằm tương đồng khác biệt pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế bảo tồn đa dạng nguồn gen, làm sở để đề xuất kiến nghị sửa đổi 66 (pacta sunt servanda) thực điều ước quốc tế ABS mà Việt Nam thành viên Từ trình bày trên, việc ban hành Dự thảo Nghị định ABS dựa vào LĐDSH hành tránh khỏi nhiều điều khoản trái với LĐDSH rơi vào trường hợp bị cấm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Về Dự thảo Nghị định ABS, sở hạn chế tác giả đề cập mục 2.1.1 luận văn này, tác giả đề xuất kiến nghị sau: - Về thẩm quyền cấp phép tiếp cận, sử dụng nguồn gen loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ Hiện nay, theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP thẩm quyền cấp phép khai thác loài thuộc Danh mục loài ưu tiên bảo vệ trao cho BTNMT, Bộ có nhiều kinh nghiệm việc quản lý, kiểm sốt lồi ưu tiên bảo vệ để góp phần đảm bảo việc quản lý thống tiếp cận nguồn gen nước, Dự thảo cần quy định rõ trách nhiệm cấp giấy phép tiếp cận, sử dụng nguồn gen loài thuộc Danh mục ưu tiên bảo vệ cho BTNMT - Về trường hợp tiếp cận, sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu Các trường hợp tiếp cận, sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu phi thương mại cần ưu tiên xem xét để cấp phép tiếp cận nguồn gen đơn giản trường hợp khác, nhiên phải đảm bảo quản lý, kiểm soát quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động ABS chia sẻ cơng bằng, hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen Vì vậy, tác giả đề xuất 02 phương án trường hợp này: Một là, thống với Khoản Điều Dự thảo Nghị định ABS, cần bổ sung định nghĩa “tổ chức, cá nhân nước” ban hành 02 mẫu văn bản: (i) mẫu văn mà bên tiếp cận thông báo với quan nhà nước có thẩm quyền (ii) mẫu văn chấp thuận cho phép tiếp cận, sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Phương án có ưu điểm tạo linh hoạt thuận lợi cho phía bên tiếp cận quan nhà nước có thẩm quyền việc cấp phép tiếp cận, sử dụng; nhược điểm khó kiểm sốt q trình ABS chia sẻ lợi ích cơng bằng, hợp lý lúc hợp đồng ABS khơng quan nhà nước có thẩm quyền kiểm soát chặt chẽ Hai là, bên tiếp cận phải thực thủ tục cấp giấy phép tiếp cận, sử dụng trường hợp khác, nhiên thời gian thẩm định hồ sơ đăng ký ưu tiên xem xét giải nhanh Ưu điểm: buộc bên tiếp cận phải giải trình kế hoạch 67 nghiên cứu chặt chẽ, góp phần đảm bảo tốt việc chia sẻ lợi ích cơng bằng, hợp lý thuận lợi cho quan nhà nước có thẩm quyền việc kiểm sốt q trình ABS Nhược điểm: rườm rà tốn thời gian, chi phí cho bên tiếp cận - Về Giấy phép tiếp cận nguồn gen Như trình bày trên, “Giấy phép tiếp cận nguồn gen” cần sửa đổi lại thành “Giấy phép tiếp cận, sử dụng” có nội dung theo mẫu Dự thảo Nghị định ABS Tuy nhiên, thời gian có hiệu lực giấy phép tiếp cận, sử dụng nên quy định theo hướng tăng giảm tùy vào trường hợp cụ thể đề xuất bên tiếp cận, chẳng hạn từ 06 tháng đến 12 tháng Về vấn đề thu hồi giấy phép tiếp cận nguồn gen, để tương thích Dự thảo Nghị định ABS Nghị định số 179/2013/NĐ-CP, tác giả đề xuất bỏ quy định tước quyền sử dụng giấy phép tiếp cận nguồn gen điểm a Khoản Nghị định số 179/2013/NĐ-CP, thay vào đó, việc thu hồi giấy phép nên Nghị định chuyên biệt ABS quy định Như vậy, bên tiếp cận không thực đầy đủ nội dung giấy phép tùy theo hành vi vi phạm mà bị xử lý theo Nghị định số 179/2013/NĐ-CP bị thu hồi giấy phép tiếp cận nguồn gen theo Nghị định ABS - Về mẫu hợp đồng ABS ban hành kèm theo Dự thảo Nghị định ABS + Trường hợp bên tiếp cận vừa tiếp cận nguồn gen vừa tiếp cận TK bên cần xác lập hai hợp đồng ABS (nếu bên cung cấp nguồn gen không đồng thời bên nắm giữ TK) + Thời điểm có hiệu lực hợp đồng cần vào thời điểm mà giấy phép tiếp cận, sử dụng bắt đầu có hiệu lực Lúc này, quyền nghĩa vụ bên tiếp cận dựa vào giấy phép tiếp cận, sử dụng hợp đồng ABS + Sử dụng thống thuật ngữ “giấy phép tiếp cận, sử dụng” hợp đồng ABS + Khoản Điều 11 mẫu hợp đồng ABS cần sửa lại thành “chấm dứt hợp đồng giấy phép tiếp cận, sử dụng bị thu hồi” Ngoài ra, cần nghiên cứu xây dựng mẫu hợp đồng ABS tiếp cận, sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu khoa học phi thương mại - Bỏ điều khoản thi hành Khoản Điều 24 Dự thảo Nghị định ABS, góp phần đảm bảo thống với quy định đăng ký cấp phép tiếp cận, sử dụng nguồn gen, TK 68 2.2.3 Xây dựng chế bảo hộ tri thức truyền thống nguồn gen Bảo hộ TK pháp luật sở hữu trí tuệ thực được, bối cảnh khơng phải cách hiệu Việt Nam để bảo vệ quyền lợi cho cộng đồng nắm giữ tri thức truyền thống Do đó, pháp luật sở hữu trí tuệ cần tập trung nghiên cứu chế bảo hộ tri thức truyền thống Trước mắt, để bảo vệ quyền lợi cộng đồng địa phương địa nắm giữ tri thức, cần: Về mặt pháp lý cần bổ sung quyền chia sẻ lợi ích từ nguồn gen cộng đồng địa phương nắm giữ TK vào Khoản Điều 61 LĐDSH Đồng thời quy định trách nhiệm UBND cấp xã việc khuyến khích cho cộng đồng địa phương đăng ký TK Cơ quan nhà nước cử đồn cơng tác xuống địa phương để ghi nhận tư liệu hóa tài liệu TK cần bảo hộ theo pháp luật nhằm mục đích lưu giữ, vừa làm sở đảm bảo quyền lợi cộng đồng nắm giữ chống lại hành vi xâm phạm Trên sở đó, vận động người dân địa phương tích cực tiến hành thủ tục đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối tượng tri thức áp dụng quy định luật sở hữu trí tuệ Với đặc trưng riêng tính sáng tạo tập thể, tích lũy, chọn lọc, phát triển qua thời gian lại chưa có kinh nghiệm nên việc bảo hộ TK chắn gặp vướng mắc.124 Ngay nước có luật bảo vệ quyền chặt chẽ Mỹ, lĩnh vực nguồn gen đến chưa thống chế bảo vệ tri thức truyền thống.125 Đây vấn đề phức tạp, địi hỏi có thời gian nghiên cứu, thử áp dụng trước ban hành quy định thức 2.2.4 Các kiến nghị liên quan đến quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen Thứ nhất, Luật Đa dạng sinh học cần rõ phạm vi trách nhiệm Bộ việc quản lý rủi ro SVBĐG Hoạt động quản lý rủi ro SVBĐG có tham gia nhiều Bộ khác nhau, trách nhiệm quản lý rủi ro SVBĐG Bộ quy định rải rác, chẳng hạn trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ BTNMT quy định LĐDSH, trách nhiệm BNNPTNT quy định 124 Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 67 125 Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường, tlđd (10), tr 241 69 Nghị định số 69/2010/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 108/2011/NĐ-CP) Chính vậy, nhằm bảo đảm tính thống nhất, tập trung trách nhiệm quản lý rủi ro SVBĐG Bộ vào văn có hiệu lực pháp lý cao, LĐDSH cần quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm Bộ hoạt động quản lý rủi ro SVBĐG Thứ hai, BNNPTNT cần ban hành văn hướng d n chi tiết nội dung giao Nghị định số 69/2010/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 108/2011/NĐ-CP) Hiện nay, Nghị định số 69/2010/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 108/2011/NĐ-CP) có nhiều nội dung khảo nghiệm SVBĐG giao cho BNNPTNT hướng dẫn, đến Bộ sử dụng Thông tư số 69/2009/TT-BNNPTNT để hướng dẫn thủ tục khảo nghiệm SVBĐG Chiếu theo Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, Thơng tư số 69/2009/TTBNNPTNT khơng cịn hiệu lực pháp lý Vì vậy, BNNPTNT cần sớm ban hành quy định thay Thông tư số 69/2009/TT-BNNPTNT Trong đó, quy định trình tự, thủ tục hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép khảo nghiệm phải phù hợp với Nghị định số 69/2010/NĐ-CP, ban hành biểu mẫu Nghị định số 69/2010/NĐ-CP yêu cầu (chẳng hạn Đơn đăng ký cấp Giấy phép khảo nghiệm SVBĐG) Thứ ba, Giấy chứng nhận ATSH Sửa lại tên gọi “Giấy chứng nhận ATSH” thành “Giấy chứng nhận ATSH môi trường đa dạng sinh học”, phù hợp với phạm vi đánh giá mức độ an toàn SVBĐG Xây dựng tiêu chí để xác định chứng khoa học nhằm định rõ thu hồi Giấy chứng nhận ATSH Một số tiêu chí gợi ý, chẳng hạn như: tính phù hợp (mức độ phù hợp khả áp dụng thơng tin trả lời cho câu hỏi đánh giá rủi ro), độ tin cậy (độ xác tính tồn vẹn kế hoạch thí nghiệm, phương pháp phân tích thống kê sử dụng để báo cáo thông tin kết luận), tính minh bạch (sự rõ ràng đầy đủ tất thơng tin chính, phương pháp quy trình giả định giới hạn sẵn có dạng văn bản), tính chuyên môn (địa vị tác giả chuyên gia cung cấp liệu), điểm mạnh 70 (có liệu cho việc đưa kết luận, điểm khác biệt với tài liệu trước đó, điểm gì).126 Bổ sung thêm thu hồi Giấy chứng nhận ATSH Hành vi không thực nội dung Giấy chứng nhận ATSH bị xử phạt hành theo Nghị định số 179/2013/NĐ-CP khơng bị thu hồi Giấy chứng nhận ATSH Vì vậy, cần bổ sung thêm quy định thu hồi tước quyền sử dụng có thời hạn Giấy chứng nhận ATSH vi phạm yêu cầu Giấy chứng nhận ATSH Thứ tư, Giấy xác nhận SVBĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Phù hợp với Khoản Điều 27 Nghị định số 69/2010/NĐ-CP, hồ sơ đăng ký cấp Giấy xác nhận SVBĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, cần yêu cầu tổ chức, cá nhân đăng ký nộp thêm tài liệu chứng minh SVBĐG cấp phép sử dụng làm thực phẩm/thức ăn chăn nuôi 05 nước chưa xảy rủi ro nước - Bổ sung thêm thu hồi Giấy xác nhận SVBĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi Cụ thể: trường hợp SVBĐG không đủ điều kiện 05 nước phát triển cấp phép sử dụng làm thức ăn chăn nuôi/thực phẩm xảy rủi ro số nước phải thu hồi Giấy xác nhận SVBĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi - Về kĩ thuật xây dựng quy phạm pháp luật Nhìn chung, quy định cấp Giấy xác nhận SVBĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi giống cứ, thủ tục, thẩm quyền cấp phép lại quy định riêng Mục Mục Chương VI Nghị định số 69/2010/NĐ-CP (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 109/2011/NĐCP) Nguồn gốc vấn đề trước Nghị định số 69/2010/NĐ-CP sửa đổi thẩm quyền cấp phép Giấy xác nhận SVBĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm giao cho Bộ Y tế sau Nghị định số 109/2011/NĐ-CP ban hành thẩm quyền cấp phép lĩnh vực giao cho BNNPTNT Thực tiễn cấp phép, BNNPTNT cấp chung loại giấy phép “Giấy xác nhận SVBĐG đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi”, không tách riêng hai loại khác Cho nên, cần gộp hai Mục với nhau, điều tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận văn pháp luật, sửa 126 Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, tlđd (31), tr 30 71 đổi bổ sung cần thiết phù hợp với thực tiễn cấp phép mà BNNPTNT thực thời gian vừa qua Thứ năm, loại Danh mục Theo Nghị định số 69/2010/NĐ-CP có 03 loại Danh mục khác nhau: Danh mục SVBĐG cấp giấy chứng nhận ATSH, Danh mục SVBĐG cấp giấy xác nhận đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, Danh mục SVBĐG cấp giấy xác nhận đủ điều kiện sử dụng làm thức ăn chăn nuôi Cả ba loại Danh mục Nghị định số 69/2010/NĐ-CP yêu cầu Bộ công bố trang thông tin điện tử Bộ Tuy nhiên, việc công bố thơng tin Danh mục BTNMT BNNPTNT http://www.mard.gov.vn/Pages/news.aspx?CategoryId=139) có khác biệt lớn nội dung thông tin công bố BNNPTNT cơng bố tồn giấy xác nhận định kèm theo với nhiều thông tin SVBĐG chi tiết Vì thế, tác giả đề xuất sửa đổi Nghị định số 69/2010/NĐ-CP theo hướng chụp giấy xác nhận định kèm theo lên trang thông tin điện tử Bộ, thống cách làm tạo điều kiện để người dân nắm bắt đầy đủ thông tin SVBĐG 2.2.5 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật bảo tồn chỗ bảo tồn chuyển chỗ - Nghiêm túc thực quy định LĐDSH phân loại khu bảo tồn để việc áp dụng, quản lý khu bảo tồn thống nhất, tránh chồng chéo Cần sớm rà sốt, hồn thiện quy định đa dạng sinh học pháp luật bảo vệ phát triển rừng, thủy sản bảo đảm tính thống với hệ thống pháp luật đa dạng sinh học.127 - Cần thống cập nhật Danh mục loài ưu tiên bảo vệ vào văn pháp luật Điều góp phần giúp cơng tác quản lý, bảo vệ khai thác loài ưu tiên bảo vệ thuận lợi - Cần phải có quy định rõ ràng chế quản lý, hoạt động sở bảo tồn chuyển chỗ (như ngân hàng gen, vườn bách thú, phịng thí nghiệm…) Xây dựng quy định việc quản lý việc thu thập loài, tài nguyên gen cho mục tiêu bảo tồn chuyển chỗ không gây nguy hiểm cho loài, gen hệ sinh thái liên quan 127 Trần Ngọc Hoa, tlđd (97) 72 2.2.6 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng tuân thủ pháp luật Thứ nhất, nhận thức bảo tồn đa dạng nguồn gen Việc nâng cao nhận thức bảo tồn nguồn gen cho cộng đồng địa phương địa quan trọng người giữ vai trị thiết yếu bảo vệ nguồn gen, đặc biệt hoạt động liên quan đến tiếp cận chia sẻ lợi ích từ nguồn gen Khi người dân nhận thức tầm quan trọng nguồn gen vai trò họ bảo tồn nguồn gen lợi ích đem lại từ điều nhiều họ tự giác tuân thủ quy định pháp luật bảo tồn nguồn gen Thứ hai, nâng cao lực quản lý bảo tồn nguồn gen Việc nâng cao lực quản lý cho cán quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng bảo tồn đa dạng nguồn gen, gồm nội dung nâng cao trình độ chun mơn, ý thức, trách nhiệm nghề cho cán quản lý nhà nước liên quan Đội ngũ cán quản lý nhà nước nguồn gen bao gồm cán Bộ, ngành trung ương sở, ban, ngành địa phương, có vườn quốc gia, khu bảo tồn Lực lượng cán cần tăng cường lực, cụ thể nâng cao nhận thức nguồn gen, hiểu rõ nắm đầy đủ thông tin văn pháp luật, kỹ xử lý vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước…Để làm điều đó, cần tổ chức lớp tập huấn, đào tạo bồi dưỡng, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ trực tiếp cung cấp nguồn gen, quản lý nguồn gen địa phương Thứ ba, xây dựng sở liệu nguồn gen Việc xây dựng sở liệu nguồn gen cần ưu tiên, nội dung quản lý nhà nước LĐDSH Nghị định số 65/2010/NĐ-CP quy định Cơ sở liệu nguồn gen phải xem xét phần sở liệu đa dạng sinh học quốc gia BTNMT xây dựng Hơn cần có liên kết thống sở liệu với cổng thông tin điện tử đa dạng sinh học quốc gia với cổng thông tin điện tử đa dạng sinh học CBD tương lai Kết luận chƣơng Chương luận văn phân tích thực trạng quy định pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen nhiều khía cạnh, cụ thể: Thứ nhất, trình bày, phân tích đánh giá khái qt pháp luật Việt Nam bảo tồn đa dạng nguồn gen, kết hợp với so sánh với số điều ước quốc tế liên quan Đồng thời cố gắng liên hệ thực tiễn áp dụng pháp luật để đưa đánh 73 giá khách quan Từ nhận thấy ưu điểm, góp phần thể nỗ lực Nhà nước ta việc cố gắng luật hóa vấn đề phức tạp liên quan đến bảo tồn đa dạng nguồn gen Tuy nhiên, pháp luật nhiều hạn chế, thiếu sót, tác giả nhận xét cụ thể vấn đề Thứ hai, từ hạn chế nguyên nhân hạn chế, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo tồn đa dạng nguồn gen Các kiến nghị chủ yếu liên quan đến sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật – nội dung trọng tâm mà tác giả muốn hướng đến 74 KẾT LUẬN Việt Nam nước có đa dạng nguồn gen cao giới, việc chia sẻ hợp lý công lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen chưa thật quan tâm mức, tri thức truyền thống nguồn gen chưa có chế bảo hộ hiệu Hoạt động quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen bộc lộ bất cập đòi hỏi phải khắc phục Và Việt Nam tham gia nhiều điều ước quốc tế liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học, đa dạng nguồn gen, nhiều vấn đề quan trọng chưa nội luật hóa vào hệ thống pháp luật quốc gia Trước tình hình đó, việc nghiên cứu pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen cần thiết, mang tính thời Qua q trình nghiên cứu, tác giả đưa số kết luận sau đây: Thứ nhất, với số vấn đề lý luận để làm sáng tỏ sở khoa học thực tiễn đề tài, luận văn xây dựng khái niệm “nguồn gen” phù hợp với Công ước quốc tế Đa dạng sinh học quan niệm sử dụng phổ biến giới Thứ hai, luận văn đưa đánh giá số vấn đề cốt lõi pháp luật đa dạng nguồn gen Những đánh giá bước đầu cho thấy pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen dần hồn thiện Tuy nhiên, cịn nhiều hạn chế, thiếu sót địi hỏi phải tập trung sửa đổi, bổ sung Để có sở đề xuất sửa đổi, luận văn phân tích thực trạng pháp luật, nguyên nhân hạn chế so sánh với điều ước quốc tế liên quan Thế nhưng, đề xuất chắn chưa phải hoàn hảo, lĩnh vực phức tạp, lại liên quan đến khoa học sinh vật với yêu cầu cao kiến thức chun mơn Vì vậy, để đáp nhu cầu thực tiễn, cần thường xun rà sốt, đối sánh với thực tiễn để có sửa đổi, bổ sung kịp thời Mặc dù cố gắng, trước lĩnh vực phức tạp rộng pháp luật đa dạng nguồn gen, luận văn không tránh khỏi hạn chế định, chẳng hạn nhiều nội dung quan trọng chưa tác giả đề cập, như: vấn đề sinh vật ngoại lai xâm hại, ABS có yếu tố nước ngồi, vấn đề hồi tố ABS hay pháp luật nghiên cứu sinh vật biến đổi gen Trong phạm vi hẹp luận này, tác giả hi vọng đóng góp có ý nghĩa thiết thực cho khoa học thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật a Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 28/11/2013 Luật Thủy sản (Luật số 17/2003/QH11) ngày 26/11/2003 Luật Bảo vệ phát triển rừng (Luật số 29/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Luật Đa dạng sinh học (Luật số 20/2008/QH12) ngày 13/11/2008 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23 tháng năm 2014 Pháp lệnh giống trồng (Pháp lệnh số 15/2004/PL-UBTVQH11) ngày 24/3/2004 Pháp lệnh giống vật nuôi (Pháp lệnh số 16/2004/PL-UBTVQH11) ngày 24/3/2004 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Nghị định số 100/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan 10 Nghị định số 65/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/6/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đa dạng sinh học 11 Nghị định số 69/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 21/6/2010 an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen 12 Nghị định số 108/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 30/11/2011 sửa đổi Nghị định số 69/2010/NĐ-CP an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền sản phẩm sinh vật biến đổi gen 13 Nghị định số 21/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/3/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức BTNMT 14 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 quy định tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 15 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường 16 Thông tư số 69/2009/TT-BNNPTNT Bộ trưởng BNNPTNT ngày 27/10/2009 quy định khảo nghiệm đánh giá rủi ro đa dạng sinh học môi trường giống trồng biến đổi gen 17 Thông tư số 08/2013/TT-BTNMT Bộ trưởng BTNMT ngày 16/5/2013 quy định trình tự, thủ tục cấp thu hồi giấy chứng nhận an toàn sinh học trồng biến đổi gen 18 Thông tư số 02/2014/TT-BNNPTTN Bộ trưởng BNNPTNT ngày 24/01/2014 quy định trình tự, thủ tục cấp thu hồi giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm, thức ăn chăn nuôi 19 Quyết định số 2117/1997/QĐ-BKHCNMT Bộ trưởng Bộ Khoa học công nghệ môi trường ngày 30/12/1997 việc ban hành quy chế quản lý bảo tồn nguồn gen thực vật, động vật vi sinh vật 20 Quyết định số 212/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26/8/2005 quy chế quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen; sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen b Các điều ước quốc tế 21 Công ước quốc tế Đa dạng sinh học năm 1992 22 Nghị định thư Nagoya tiếp cận nguồn gen chia sẻ cơng bằng, hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen khuôn khổ Công ước Đa dạng sinh học năm 2010 23 Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học năm 2000 B Tài liệu tham khảo * Tài liệu Tiếng Việt: Lê Quý An (1996), Một khía cạnh quan trọng việc sử dụng lâu bền đa dạng sinh học, Tài liệu Hội thảo quốc gia vấn đề luật pháp sách đa dạng sinh học Việt Nam, Hà Nội Phan Ba (2011), Đa dạng sinh học, (sách dịch), Nxb Tri thức Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2000), Chuyên đề số vấn đề giá trị kinh tế chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2001), Từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2003), Báo cáo tổng hợp tri thức truyền thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), An toàn sinh học: đánh giá quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2005 – Đa dạng sinh học, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2008), Tổng quan đa dạng sinh học Việt Nam, Báo cáo tổng hợp từ tài liệu nhóm chuyên gia nước quốc tế chuẩn bị phục vụ xây dựng dự án Luật Đa dạng sinh học, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học năm 2011, Hà Nội 10 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Báo cáo quốc gia lần thứ thực công ước đa dạng sinh học giai đoạn 2009 – 2013, Hà Nội 11 Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2009), Báo cáo tổng hợp: Điều tra, khảo sát, đánh giá tính khả thi nhằm hồn thiện Dự thảo Nghị định Chính phủ Quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, Hà Nội 12 Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2010), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn xây dựng tiêu chí phân loại mức độ rủi ro sinh vật biến đổi gen sản phẩm có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, Hà Nội 13 Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2011), Báo cáo chuyên đề: Phân tích bối cảnh nước quốc tế vấn đề tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích làm sở xây dựng Tờ trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nghị định thư Nagoya Việt Nam, Hà Nội 14 Cục Bảo tồn đa dạng sinh học (2012), Tăng cường lực quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen, Hà Nội 15 Cục Môi trường (2000), Tăng cường thực Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam: đánh giá vấn đề yêu cầu ưu tiên, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng (2008), “Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam - mối liên hệ với phát triển bền vững biến đổi khí hậu”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 17 (333), tr 12-18 17 Phạm Anh Cường (2015), Hiện trạng đa dạng sinh học vấn đề ưu tiên quản lý đa dạng sinh học Việt Nam, Tài liệu Hội thảo quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Dương (2009), Pháp luật tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ tiếp cận nguồn gen, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội 19 Trần Văn Hải (2012), “Khai thác thương mại tri thức truyền thống – tiếp cận từ quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (633), tr 54-59 20 Lê Hồng Hạnh (2005), “Những khía cạnh pháp lý quốc tế đa dạng sinh học thể chúng pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02, tr 69-73 21 Vũ Thu Hạnh (2009), “Luật Đa dạng sinh học năm 2008: hướng tiếp cận nội dung chủ yếu”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 12, tr 64-70 22 Vũ Thu Hạnh, Trần Thị Hương Trang (2009), “Mức độ phù hợp Luật Đa dạng sinh học với văn có liên quan”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 14 (151), tr 41-48 23 Trần Ngọc Hoa (2015), Một số vấn đề tồn thực thi Luật Đa dạng sinh học, Tài liệu Hội nghị mơi trường tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội 24 Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam (2004), Việt Nam – Môi trường sống, Nxb Chính trị quốc gia 25 Khuất Đăng Long (2013), “Về sinh vật biến đổi gen, nhận thức lợi ích, nguy rủi ro chúng”, Tạp chí sinh học, 35(4), tr 397-416 26 Nguyễn Thị Phương Mai (2005), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống, trường hợp dược liệu, Hà Nội 27 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 28 Mai Hồng Quân (2010), Phân tích sở pháp lý cho việc áp dụng tiêu chí phân loại rủi ro Việt Nam, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Sao (2012), Báo cáo chuyên đề: Đánh giá, phân tích thực trạng khai thác nguồn gen di truyền Việt Nam, thực trạng suy thoái, xói mịn di truyền Việt Nam lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Sao (2012), Đánh giá, phân tích thực trạng khai thác nguồn gen di truyền Việt Nam, thực trạng suy thoái, xói mịn di truyền Việt Nam lĩnh vực khai thác thuốc, Hà Nội 31 Trần Thị Hương Trang (2009), Pháp luật bảo tồn nguồn gen Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội 32 Trần Thị Hương Trang (2009), “Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ sử dụng nguồn gen theo luật đa dạng sinh học 2008”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (256), tr 65-71 33 Trần Trọng Anh Tuấn (2015), “Áp dụng thực thi pháp luật liên quan đến loài động vật hoang dã nguy cấp, q, hiếm”, Tạp chí Mơi trường, số 07, tr 18-19 34 Tổng Cục Lâm nghiệp (2010), Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục Nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái, Hà Nội 35 Tổng Cục Môi trường (2012), Báo cáo chuyên đề: Phân tích điều kiện sở vật chất, kỹ thuật đề xuất giải pháp quản lý sử dụng nguồn gen Việt Nam: sách, pháp luật, Hà Nội 36 Vũ Xuân Trường (2012), Báo cáo chuyên đề: Rà soát, đánh giá trạng bảo tồn nguồn gen di truyền ngoại vi Việt Nam: ngân hàng gen, ngân hàng hạt, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, (Lê Nết Nguyễn Xuân Quang chủ biên), Nxb Hồng Đức 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Môi trường, (Lê Hồng Hạnh Vũ Thu Hạnh chủ biên), Nxb Công an nhân dân 39 Ngô Thị Hồng Tươi, Phạm Văn Cường, Nguyễn Văn Hoan (2014), “Phân tích đa dạng di truyền mẫu giống lúa cẩm thị SSR”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, tập 12 số 04, tr 485-494 40 Trương Thị Hồng Vân (2015), Hoạt động khoa học công nghệ công tác quản lý bảo tồn khai thác - phát triển nguồn gen, Tài liệu Hội thảo Khoa học Công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 41 Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường (2010), Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất chế quản lý hoạt động tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ nguồn gen Việt Nam, Hà Nội 42 Nguyễn Thành Vĩnh, Nguyễn Bá Tú, Lê Ngọc Hưng, Lê Văn Hưng (2015), “Cây trồng biến đổi gen tình hình quản lý an toàn sinh học sinh vật biến đổi gen”, Tạp chí Mơi trường, số chun đề I, tr 29-31 43 Frank Vorhies (1996), Khai thác giá trị đa dạng sinh học để bảo vệ đa dạng sinh học, Tài liệu Hội thảo Tạo thu nhập từ đa dạng sinh học để bảo vệ đa dạng sinh học, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hải Yến (2009), Bảo hộ chia sẻ lợi ích tri thức địa pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội *Tài liệu tiếng Anh: 45 J Boyazoglu D Chupin (1993), Animal genetic resources information, UNEP – FAO 46 IUCN (1994), A Guide to the Convention on Biological Diversity, Environmental Policy and Law Paper No 30 47 IUCN (2012), An Explanatory Guide to the Nagoya Protocol on Access and Benefit-sharing, IUCN Environmental Policy and Law Paper No 83 48 Stephen A Hansen Justin W VanFleet (2003), Traditional Knowledge and Intellectual Property, Nxb AAAS, USA 49 Chiristian Lévêque Jean-Claude Mounolou (2003), Biodiversity, John Wiley & Sons, Ltd 50 Navjot S Sodhi Paul R Ehrlich (2010), Conservation Biology for All, Oxford Biology 51 Tvedt Morten Walloe Tomme Young (2007), Beyond Access: Exploring Implementation of the Fair and Equitable Sharing Commitment in the CBD, IUCN Environmental Policy and Law Paper No 67/2 *Tài liệu trang thông tin điện tử: 52 http://www.wipo.int/tk/en/genetic/, truy cập ngày 24/7/2016 53 http://www.esa.org/esa/wp-content/uploads/2012/12/biodiversity.pdf, truy cập ngày 24/7/2016 54 http://www.fao.org/genetic-resources/en/, truy cập ngày 01/9/2016 55 http://www.duytien.gov.vn/?TinTuc=1325, truy cập ngày 30/7/2016 56 http://antoansinhhoc.vn/Noi-dung-don/Danh-muc-GMO/2452502, truy cập ngày 16/8/2016 57 http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=37520&Page=1, truy cập ngày 31/8/2016 58 http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Tiếp-cận-nguồn-gen-vàchia-sẻ-lợi-ích -từ-quan-điểm-đến-thực-tiễn-ở-Việt-Nam-40726, truy cập ngày 01/9/2016 59 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=15507, truy cập ngày 29/7/2016 60 http://iasvn.org/upload/files/FNFAWJWP2UBao%20cao%20dinh%20huong %20nghien%20cuu%20dieu.pdf, truy cập ngày 14/6/2016 ... 27 pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen thành phần tạo nên pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen đặt mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật đa dạng. .. học nói chung Từ tìm hiểu bảo tồn đa dạng nguồn gen chất pháp luật, tác giả xây dựng định nghĩa pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen sau: pháp luật bảo tồn đa dạng nguồn gen hệ thống quy tắc xử... phần đa dạng sinh học, hệ ? ?bảo tồn đa dạng sinh học” bao hàm hoạt động ? ?bảo tồn đa dạng nguồn gen? ?? Với cách tiếp cận ấy, tác giả nghiên cứu bảo tồn đa dạng nguồn gen mối liên hệ với bảo tồn đa dạng

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w