Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP RA NƢỚC NGOÀI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP RA NƢỚC NGOÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC GIANG Khóa: 38 MSSV: 1353801011035 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: ThS NGUYỄN HOÀNG THÙY TRANG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật Việt Nam đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài” kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Hoàng Thùy Trang, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BTC Bộ Tài CTCK Cơng ty chứng khốn CTCP Công ty cổ phần ĐTGTRNN Đầu tƣ gián tiếp nƣớc NĐT Nhà đầu tƣ NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng TTCK Thị trƣờng chứng khốn TTTC Thị trƣờng tài VĐL Vốn điều lệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP RA NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đầu tƣ gián tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ 1.1.2 Khái niệm đầu tƣ gián tiếp 1.1.3 Khái niệm đầu tƣ nƣớc đầu tƣ gián tiếp nƣớc 1.2 Đặc điểm đầu tƣ gián tiếp nƣớc 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến đầu tƣ gián tiếp nƣớc 10 1.3.1 Các yếu tố bên 10 1.3.2 Các yếu tố bên 13 1.4 Hình thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc 13 1.5 Sự hình thành phát triển pháp luật Việt Nam đầu tƣ gián tiếp nƣớc 15 1.5.1 Giai đoạn trƣớc ban hành Luật Đầu tƣ 2014 15 1.5.2 Giai đoạn từ ban hành Luật Đầu tƣ 2014 17 1.6 Ý nghĩa đầu tƣ gián tiếp nƣớc 20 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG 24 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 24 VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP RA NƢỚC NGOÀI 24 2.1 Đối tƣợng đƣợc phép đầu tƣ gián tiếp nƣớc 24 2.2 Phƣơng thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc 28 2.3 Công cụ đầu tƣ gián tiếp nƣớc 31 2.4 Hạn mức đầu tƣ gián tiếp nƣớc 34 2.4.1 Tổng hạn mức 34 2.4.2 Hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác 37 Kết luận chƣơng 42 PHẦN KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thƣơng mại xu hƣớng tất yếu kinh tế giới đƣơng đại Bắt kịp xu đó, vào cuối thập kỷ 80, Việt Nam tiến hành trình hội nhập vào kinh tế giới với công “Đổi mới” Sau ba thập kỷ từ bắt đầu trình “Đổi mới”, nƣớc ta có thay đổi tích cực hệ thống thƣơng mại đầu tƣ, bƣớc mở cửa thị trƣờng, hội nhập sâu với kinh tế tồn cầu Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có bƣớc quan trọng thức trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới WTO vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán Đối với lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ, Việt Nam cam kết mở cửa nhiều thị trƣờng, có thị trƣờng dịch vụ tài Để thực cam kết tự hóa theo Điều XI, XVI Hiệp định GATS, Việt Nam tiến hành tự hóa hồn tồn giao dịch vãng lai mở cửa phần giao dịch vốn Trong bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro, đồng thời sách kinh tế vĩ mơ Việt Nam trung hạn phụ thuộc vào định hƣớng mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nƣớc ta thực tự hóa giao dịch vốn theo hƣớng thận trọng, có chọn lọc theo quy trình Đầu tiên việc mở cửa, thu hút luồng vốn đầu tƣ nƣớc vào Việt Nam, ban đầu đầu tƣ trực tiếp, đến đầu tƣ gián tiếp Tiếp theo, bƣớc cho phép dòng vốn đầu tƣ trực tiếp Việt Nam nƣớc ngồi Khâu cuối q trình tự hóa tài khoản vốn mở cửa dịng vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi (ĐTGTRNN) Thực tế, nhiều năm qua, hoạt động đầu tƣ gián tiếp nhà đầu tƣ (NĐT) Việt Nam nƣớc ngồi cịn hạn chế Một mặt nguyên nhân kinh tế Thứ nhất, Việt Nam có nguồn dự trữ ngoại hối thấp, cán cân thƣơng mại thâm hụt, kinh tế phát triển không ổn định Thứ hai, Việt Nam tập trung thu hút đầu tƣ gián tiếp, chƣa quan tâm phân tích tình hình giới để tìm kiếm hội đầu tƣ nƣớc Thứ ba, thị trƣờng giới có nhiều biến động, nhƣ mối lo ngại nợ cơng châu Âu hay suy giảm kinh tế Mỹ khiến ngoại tệ mạnh bị giá, đặc biệt đô la Mỹ (USD) Bên cạnh nguyên nhân kinh tế, cản trở lớn việc chƣa có khn khổ pháp lý, khơng có quy định cụ thể hƣớng dẫn hoạt động ĐTGTRNN Tuy nhiên, thị trƣờng chứng khốn (TTCK) Lào, Campuchia hình thành mở cửa làm phát sinh nhu cầu ĐTGTRNN NĐT Việt Nam Lý là, TTCK sơ khai nhƣng mang lại nhiều hội đầu tƣ hấp dẫn với việc triển khai phƣơng thức giao dịch thoáng TTCK Việt Nam, nhƣ áp dụng chu kỳ tốn T+21, khơng cần cung cấp lý lịch tƣ pháp mở tài khoản giao dịch… Vì sức hút trên, số cơng ty chứng khốn (CTCK) Việt Nam diện TTCK Lào Campuchia2 Thêm vào đó, Việt Nam q trình hội nhập với TTCK khối ASEAN khu vực khác giới Trƣớc thực tế thúc bách cần sớm có chủ trƣơng hƣớng dẫn hoạt động ĐTGTRNN, Luật đầu tư 2014 (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014, Nghị định số 135/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2015 quy định hình thức đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi, Thơng tư số 10/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 29/6/2016 hƣớng dẫn số nội dung quy định Nghị định 135/2015/NĐCP, Thơng tư 105/2016/TT-BTC Bộ Tài ngày 29/6/2016 hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi tổ chức kinh doanh chứng khốn, quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng khốn doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm đƣợc ban hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ĐTGTRNN Mặc dù, việc ban hành văn pháp lý ĐTGTRNN đƣợc đánh giá chậm, song tính chất linh hoạt, độ rủi ro cao dịng vốn tình hình kinh tế đất nƣớc phát triển chƣa ổn định, dự trữ ngoại hối mỏng, nên việc xem xét thật kỹ lƣỡng điều dễ hiểu ĐTGTRNN xu hƣớng tất yếu kinh tế phát triển cao hơn, hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, đáp ứng cam kết gia nhập WTO ĐTGTRNN phát sinh thực tế nhiều năm qua, song khoảng trống pháp lý bị bỏ ngỏ đƣợc luật hóa năm ĐTGTRNN cánh cửa cuối trình hội nhập kinh tế giới, mà cụ thể tiến tới tự hóa giao dịch vốn ĐTGTRNN nhƣ nào, xây dựng sách quản lý để tránh nguy bất ổn đồng thời phát huy lợi tích cực vấn đề cần quan tâm mực Để hoạt động ĐTGTRNN đƣợc khuyến khích, thúc đẩy nhƣng nằm kiểm soát hiệu Nhà nƣớc việc nghiên cứu đặc điểm, nhân tố ảnh hƣởng để đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm; nhƣ phân tích số quy định pháp luật, tình hình áp dụng pháp luật ĐTGTRNN thời gian qua để từ phát vƣớng mắc, bất cập cần thiết Chu kỳ tốn T+2 có nghĩa việc tốn chứng khoán tiền đƣợc tiến hành sau ngày làm việc kể từ ngày giao dịch (T) CTCK Campuchia - Việt Nam (CVS) vào hoạt động Campuchia năm 2011, CTCK Sacombank (SBS) sau xuất Campuchia đặt chân vào TTCK Lào, với việc thành lập CTCK Lanexang Các CTCK diện Lào, Campuchia triển khai sản phẩm tài kết nối NĐT khu vực Đông Dƣơng, Hữu Đạo, “Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi, Việt Nam có hƣớng dẫn?”, http://www.tinmoi.vn/dau-tu-gian-tiep-ra-nuoc-ngoai-bao-gio-viet-nam-co-huong-dan01895866.html, truy cập ngày 09/5/2017 2 Tình hình nghiên cứu Đầu tƣ lĩnh vực đƣợc quan tâm, trọng phát triển hội nhập kinh tế toàn cầu Trong đó, đầu tƣ trực tiếp, gián tiếp nƣớc vào Việt Nam hay đầu tƣ trực tiếp nƣớc đƣợc quy định từ lâu, đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học Trong đó, ĐTGTRNN thực tế xuất hiện, nhiên chƣa đƣợc luật hóa văn pháp lý cụ thể nên chƣa có nghiên cứu, đề xuất cụ thể lĩnh vực Bƣớc ngoặt ban hành văn quy phạm pháp luật nhƣ Luật đầu tƣ 2014, Nghị định 135/2015/NĐCP, Thông tƣ 10/2016/TT-NHNN, Thông tƣ 105/2016/TT-BTC tạo tảng cho nghiên cứu mảng đề tài Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng 2016, ThS Nguyễn Ngọc Cảnh, Vụ trƣởng Vụ quản lý Ngoại hối, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) có viết “Đầu tư gián tiếp nước ngoài, định hướng quản lý Việt Nam” Bài viết tìm hiểu kinh nghiệm số nƣớc hoạt động ĐTGTRNN phân tích sách quản lý vốn đầu tƣ nƣớc Việt Nam Trên tạp chí điện tử thesaigontimes.vn, tác giả Hồ Lê với viết “Mở cửa đầu tư gián tiếp nước ngồi – Thận trọng khơng thừa” phân tích đánh giá quy định đối tƣợng, hạn mức, công cụ đầu tƣ hoạt động ĐTGTRNN Ngồi ra, cịn nhiều báo tapchitaichinh.vn thơng tin đến ngƣời đọc quy định pháp luật ĐTGTRNN nhƣ: “Quy định hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài”, “Quy định tỷ lệ đầu tư gián tiếp nước ngoài”, “Quy định việc ủy thác đầu tư gián tiếp nước ngoài” Các viết đạt số thành công định, nhiên dừng lại việc thông tin nghiên cứu dựa sở quy định pháp luật mà chƣa sâu làm rõ mặt lý luận Khóa luận tiếp tục nghiên cứu cách tƣơng đối hệ thống, toàn diện vấn đề lý luận thực trạng pháp luật Việt Nam ĐTGTRNN Mục đích nghiên cứu Khóa luận tìm hiểu tổng quan vấn đề lý luận ĐTGTRNN Bên cạnh đó, khóa luận phân tích số quy định pháp luật ĐTGTRNN đồng thời nghiên cứu tình hình áp dụng quy định thực tế Dựa sở đó, khóa luận đƣa nhận xét, đánh giá, phát bất ổn, vƣớng mắc đề xuất số ý kiến mang tính định hƣớng nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam ĐTGTRNN, góp phần thúc đẩy, tăng cƣờng hoạt động ĐTGTRNN thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận bao gồm: Về mặt lý luận, khóa luận tập trung nghiên cứu, làm rõ: khái niệm, đặc điểm, nhân tố tác động, hình thức, hình thành phát triển pháp luật Việt Nam ĐTGTRNN, ý nghĩa ĐTGTRNN Trong đó, tác giả có nghiên cứu số quy định pháp luật nƣớc đầu tƣ gián tiếp (nhƣ sách, quy định giới hạn tỷ lệ sở hữu, lãi suất, tỷ giá, quy chế giao dịch… nhằm thu hút hạn chế đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài) để làm dẫn chứng cụ thể cho lập luận Về mặt thực trạng, khóa luận phân tích quy định pháp luật Việt Nam đối tƣợng đƣợc phép ĐTGTRNN, phƣơng thức, công cụ hạn mức ĐTGTRNN, nhƣ nghiên cứu tình hình áp dụng quy định thực tế Đồng thời, khóa luận cịn tìm hiểu pháp luật nƣớc đối tƣợng, hạn mức ĐTGTRNN để rút kinh nghiệm cho Việt Nam Phạm vi nghiên cứu khóa luận ĐTGTRNN tổ chức kinh tế từ ban hành Luật đầu tƣ 2014 Khóa luận nghiên cứu phạm vi pháp luật Việt Nam, đồng thời có nghiên cứu pháp luật nƣớc số vấn đề Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết đƣợc sử dụng việc thu thập thơng tin từ giáo trình, sách tham khảo, tạp chí nhằm tìm chọn khái niệm, đặc điểm bản, nhân tố tác động, hình thức ý nghĩa sở lý luận ĐTGTRNN Phương pháp so sánh đƣợc áp dụng để đánh giá ƣu điểm, nhƣợc điểm ĐTGTRNN so với hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi Ngồi ra, phƣơng pháp cịn đƣợc dùng để so sánh pháp luật Việt Nam với pháp luật nƣớc ĐTGTRNN số vấn đề Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm đƣợc dùng để phân tích quy định pháp luật Việt Nam ĐTGTRNN nhƣ thực trạng áp dụng quy định hoạt động ĐTGTRNN Phương pháp đánh giá, tổng hợp sử dụng để nhận xét ƣu điểm, nhƣợc điểm ĐTGTRNN nhƣ phát bất cập, từ đề xuất số kiến nghị mang tính định hƣớng xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện, góp phần mở rộng ĐTGTRNN Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan đầu tƣ gián tiếp nƣớc Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam đầu tƣ gián tiếp nƣớc tổ chức kinh tế CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP RA NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đầu tƣ gián tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ Trong trình vận động phát triển kinh tế, đầu tƣ đóng vai trò quan trọng hoạt động tái sản xuất, củng cố nguồn lực, tạo cú hích thúc đẩy tăng trƣởng vƣợt bậc, bền vững nhanh chóng vƣơn lên hội nhập quốc tế Dƣới góc độ kinh tế, đầu tƣ việc sử dụng nguồn lực tiến hành hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội tƣơng lai Các nguồn lực đƣợc sử dụng để đầu tƣ tài sản hữu hình (tiền; tài nguyên thiên nhiên; tài sản vật chất nhƣ máy móc, thiết bị, nhà xƣởng v.v ) tài sản vơ hình (sức lao động, trí tuệ, khoa học cơng nghệ v.v…) Dƣới gốc độ pháp lý, theo Khoản Điều Luật Đầu tƣ 2014 quy định: “Đầu tư kinh doanh việc NĐT bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư” Đầu tƣ chìa khóa mở cánh cửa hội nhập, xây dựng phát triển kinh tế đất nƣớc Trong chế thị trƣờng, hoạt động đầu tƣ chủ thể khác (cá nhân, tổ chức) tiến hành với hình thức ngày đa dạng, phong phú 1.1.2 Khái niệm đầu tƣ gián tiếp Luật Đầu tƣ 2014 không phân biệt đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ gián tiếp nhƣ Luật Đầu tƣ 2005 Thay vào đó, Luật Đầu tƣ 2014 cụ thể hóa hình thức đầu tƣ kinh doanh từ Điều 22 đến Điều 293 Mặc dù vậy, vào vai trò quản lý dự án NĐT, đầu tƣ đƣợc phân loại thành: đầu tƣ trực tiếp đầu tƣ gián tiếp Trong luận án tiến sĩ “Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước thị trường chứng khoán”4, tác giả Nguyễn Thanh Huyền trích dẫn định nghĩa đầu tƣ gián tiếp nƣớc (Foreign Portfolio Investment - FPI) Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF): “Đầu tư gián tiếp nước việc NĐT nước ngồi góp vốn kinh doanh vào doanh nghiệp nước sở không tham gia quản lý điều hành việc đầu tư Hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngồi có nhiều hình thức tín dụng quốc tế, Điều 22, Điều 23 quy định hình thức đầu tƣ thành lập tổ chức kinh tế; Điều 24 đến Điều 26 quy định hình thức đầu tƣ theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; Điều 27 quy định hình thức đầu tƣ theo hình thức hợp đồng PPP; Điều 28, Điều 29 quy định hình thức đầu tƣ theo hình thức hợp đồng BCC Nguyễn Thanh Huyền (2015), Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân, tr 33-34 Quy định xây dựng tổng hạn mức đƣợc ban hành chi tiết thời gian công bố tổng hạn mức đƣợc xác định rõ ràng Tuy nhiên, thực tế, từ Nghị định có hiệu lực đến nay, quan có thẩm quyền chƣa ban hành văn xây dựng tổng hạn mức ĐTGTRNN Điều thiếu sót quan Nhà nƣớc hay hoạt động ĐTGTRNN chƣa đƣợc tiến hành thực tế 37 Theo quan điểm khóa luận, tổng hạn mức đƣợc xây dựng phải dựa là: nhu cầu NĐT yếu tố kinh tế vĩ mơ Trong đó, nhu cầu NĐT đóng vai trị điều kiện cần Bởi lẽ, NĐT có nhu cầu tiến hành ĐTGTRNN có hoạt động đăng kí đầu tƣ, đăng kí hạn mức đầu tƣ Đó thực tiễn để quan Nhà nƣớc có thẩm quyền xem xét tiến hành xây dựng tổng hạn mức ĐTGTRNN Nhà nƣớc nên qui định nhu cầu NĐT để xây dựng tổng hạn mức ĐTGTRNN, nhu cầu tổ chức kinh tế thực ĐTGTRNN (nhƣ quy định Điều 32, Điều 33 chế độ báo cáo dự kiến ĐTGTRNN) mà nhu cầu tổ chức kinh tế tiến hành ĐTGTRNN năm xây dựng tổng hạn mức Với quy định này, tổng hạn mức đƣợc xây dựng cách toàn diện hơn, vừa đáp ứng nhu cầu NĐT vừa phù hợp với kinh tế đất nƣớc 2.4.2 Hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác Hạn mức tự doanh Tổ chức tự doanh phải đăng ký hạn mức tự doanh với NHNN Tổ chức tự doanh đƣợc ĐTGTRNN sau đƣợc NHNN xác nhận đăng ký hạn mức tự doanh văn đƣợc đầu tƣ hạn mức tự doanh đƣợc xác nhận Hạn mức tự doanh đƣợc xác định sở: (1) Tổng hạn mức ĐTGTRNN hàng năm đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; (2) Vốn tự có tổ chức tự doanh ngân hàng thƣơng mại cơng ty tài tổng hợp, vốn chủ sở hữu (đƣợc theo quy định hành pháp luật chuyên ngành chứng khoán) tổ chức tự doanh CTCK công ty quản lý quỹ, quy mô tài sản (là giá trị tài sản ròng) tổ chức tự doanh quỹ đầu tƣ chứng khốn cơng ty đầu tƣ chứng khốn, phần vốn phép ĐTGTRNN cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định pháp luật tổ chức tự doanh Tổng công ty kinh doanh đầu tƣ vốn nhà nƣớc; (3) Tỷ lệ đầu tƣ an toàn tổ chức tự doanh quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền quy định (khơng áp dụng Tổng công ty đầu tƣ kinh doanh vốn nhà nƣớc); (4) Tình hình hoạt động ĐTGTRNN tổ chức tự 37 Theo tìm hiểu Báo Đầu tƣ Chứng khoán, thời điểm tại, chƣa có tổ chức làm thủ tục ĐTGTRNN, Nguyễn Hữu, “Nhà đầu tƣ nội chƣa tính “bn” chứng khốn chợ ngoại”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/nha-dau-tu-noi-chua-tinh-buon-chung-khoan-o-cho-ngoai189712.html, truy cập ngày 29/6/2017 37 doanh năm trƣớc; (5) Tình hình kinh tế vĩ mơ mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Đối với tổ chức tự doanh, tỷ lệ đầu tƣ an toàn sở đặc thù để xác định hạn mức tự doanh Nghị định 135/2015/NĐ-CP quy định: “Tỷ lệ đầu tƣ an toàn tỷ lệ tối đa đƣợc phép ĐTGTRNN, đƣợc tính tỷ lệ % quy mô vốn tổ chức tự doanh.” - Với trường hợp CTCK, trƣờng hợp phát sinh khoản ĐTGTRNN, tổng mức đầu tƣ, ủy thác ĐTGTRNN không ba mƣơi phần trăm (30%) vốn chủ sở hữu tính theo báo cáo tài đƣợc kiểm tốn soát xét gần với thời điểm đầu tƣ hạn chế đầu tƣ Với trường hợp công ty quản lý quỹ, công ty quản lý quỹ đƣợc phép đầu tƣ tối đa hai mƣơi phần trăm (20%) vốn chủ sở hữu báo cáo tài năm gần đƣợc kiểm tốn báo cáo tài bán niên gần đƣợc sốt xét báo cáo tài quý gần Với trường hợp quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khốn, quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng đƣợc phép đầu tƣ tối đa hai mƣơi phần trăm (20%) giá trị tài sản ròng báo cáo hoạt động đầu tƣ gần Với trường hợp doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm đƣợc phép ĐTGTRNN từ nguồn vốn chủ sở hữu theo quy định pháp luật; trƣờng hợp, tổng số tiền ĐTGTRNN không đƣợc vƣợt giá trị đƣợc xác định vốn chủ sở hữu trừ số lớn vốn pháp định biên khả toán tối thiểu; số tiền đầu tƣ trực tiếp nƣớc (nếu có) Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm đƣợc tự doanh đầu tƣ vào loại công cụ đầu tƣ NHNN quy định nhƣng không 5% tổng số chứng khoán lƣu hành tổ chức nƣớc ngồi (trừ trái phiếu phủ nƣớc ngồi) khơng vƣợt hạn mức tự doanh đăng ký đƣợc NHNN xác nhận Với trường hợp ngân hàng thương mại cơng ty tài tổng hợp, tỷ lệ đầu tƣ an toàn đƣợc xác định 7% vốn tự có tổ chức tự doanh Vụ Quản lý ngoại hối, NHNN Việt Nam38 lí giải việc xác định tỷ lệ đầu tƣ an toàn dựa sở vốn tự có: Các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc đƣợc thực theo quy định Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN quy định 38 Vụ Quản lý Ngoại hối (2016), Bản thuyết minh xây dựng dự thảo Thông tư hướng d n số nội dung quy định Nghị định 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ quy định đầu tư gián tiếp nước ngoài, Hà Nội, tr 3-4 38 giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi (đƣợc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016) Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN quy định số tiêu nhƣ: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu; Giới hạn cấp tín dụng; giới hạn góp vốn, mua cổ phần… Các tiêu đƣợc xác định sở quy mơ vốn tổng tài sản có TCTD Vốn TCTD đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích nhƣ phục vụ hoạt động đầu tƣ kinh doanh, trích lập quỹ dự phịng rủi ro Vốn để phục vụ hoạt động ĐTGTRNN TCTD nằm tổng số vốn sử dụng để hoạt động kinh doanh TCTD Do vậy, bản, tỷ lệ đầu tƣ an toàn liên quan đến hoạt động ĐTGTRNN TCTD tiêu an toàn tài chính, có mối tƣơng quan với tiêu quy định Thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN nêu Theo đó, Thông tƣ 10/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ đầu tƣ an tồn ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài tổng hợp phải đảm bảo tuân thủ quy định hành pháp luật giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài tổng hợp Thực tế, quy mô vốn TCTD gồm nhiều loại nhƣ: Vốn tự có (gồm loại vốn tự có riêng lẻ TCTD vốn tự có hợp áp dụng TCTD có cơng ty con), vốn chủ sở hữu Hiện nay, Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc sử dụng tiêu vốn tự có để làm xác định tỷ lệ, giới hạn bảo đảm an toàn Ngoài ra, thực tế, nhiều trƣờng hợp vốn chủ sở hữu hữu bảng cân đối kế toán nhƣng khả tài khơng cịn mức an tồn xác định vốn tự có theo quy định pháp luật TCTD Do đó, xác định tỷ lệ đầu tƣ an toàn dựa vốn tự có riêng lẻ tổ chức tự doanh có tính sở tƣơng đối xác thực Hạn mức nhận ủy thác Tổ chức nhận ủy thác phải đăng ký hạn mức nhận ủy thác với NHNN Tổ chức nhận ủy thác đƣợc ĐTGTRNN sau đƣợc NHNN xác nhận đăng ký hạn mức nhận ủy thác văn đƣợc nhận ủy thác hạn mức nhận ủy thác đƣợc xác nhận Hạn mức nhận ủy thác đƣợc xác định sở: (1)Tổng hạn mức ĐTGTRNN hàng năm đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; (2) Vốn tự có tổ chức nhận ủy thác ngân hàng thƣơng mại, quy mô danh mục tài sản (bao gồm tiền, chứng khoán, tài sản khác khách hàng ủy thác cho công ty quản lý quỹ 39 theo quy định pháp luật chứng khoán pháp luật khác có liên quan) tổ chức nhận ủy thác công ty quản lý quỹ; (3) Hạn mức tự doanh đƣợc NHNN Việt Nam xác nhận đăng ký (nếu có); (4) Tình hình hoạt động nhận ủy thác ĐTGTRNN tổ chức nhận ủy thác năm trƣớc; (5) Tình hình kinh tế vĩ mơ mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Nhƣ vậy, Nhà nƣớc quy định chi tiết, cụ thể sở, nguyên tắc xác định hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam chƣa quy định phƣơng thức tính hạn mức cụ thể Trên thực tế phƣơng pháp xác định hạn mức đƣợc thể công thức sau39: Đối với hạn mức tự doanh Đối với hạn mức nhận ủy thác Ngân hàng thương mại Đối với hạn mức nhận ủy thác công ty quản lý quỹ Nhà nƣớc cần nghiên cứu, xác định bổ sung quy định phƣơng pháp tính hạn mức cụ thể, nhằm góp phần giúp quan Nhà nƣớc có thẩm quyền đủ sở pháp lý, dễ dàng công tác xác định hạn mức, nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho NĐT trình xây dựng chiến lƣợc ĐTGTRNN Xây dựng tổng hạn mức nói chung hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác nói riêng rào cản kỹ thuật (kiểm soát, giới hạn lƣợng) nhằm giám sát dòng vốn ĐTGTRNN, quản lý ngoại hối, chống đầu tiền tệ điều hành sách tỷ giá hối đối Theo Quyết định số 1590/QĐ-TTg phê duyệt 39 Vụ Quản lý ngoại hối (2016), Bản thuyết minh xây dựng dự thảo Thông tư hướng d n số nội dung quy định Nghị định 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ quy định đầu tư gián tiếp nước ngoài, Hà Nội, tr 11 40 đề án định hƣớng lộ trình tự hóa giao dịch vốn Việt Nam, Điểm b Khoản Mục II Điều định hƣớng lộ trình tự hóa giao dịch vốn quy định: “Đối với giao dịch vốn hoạt động đầu tư nước ngoài, thị trường thuận lợi, kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng ổn định, xem xét mở rộng đối tượng phép ĐTGTRNN, nới lỏng rào cản kỹ thuật sở v n đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tránh tác động tiêu cực đến cán cân toán quốc tế thị trường ngoại hối.” Nhƣ vậy, quy định xây dựng hạn mức đƣợc Nhà nƣớc xem xét điều chỉnh kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, thời điểm chƣa đƣợc xác định cụ thể Theo quan điểm khóa luận, Nhà nƣớc nên quan tâm mực vấn đề nới rộng hạn mức ĐTGTRNN, đặc biệt hạn mức tự doanh Trƣớc mắt, Nhà nƣớc cần xây dựng lộ trình cụ thể tiến tới xóa bỏ hạn mức tự doanh Bởi lẽ, đối tƣợng đƣợc phép tự doanh NĐT chuyên nghiệp, có lĩnh, kinh nghiệm, đầu tƣ tài hoạt động kinh doanh họ Hơn nữa, hoạt động đầu tƣ chứng khoán thị trƣờng quốc tế mang lại hội đa dạng danh mục đầu tƣ, giảm thiểu rủi ro, tìm kiếm lợi nhuận tốt Nhà nƣớc nên có sách khuyến khích hoạt động tự doanh ĐTGTRNN đối tƣợng Mở rộng tự doanh ĐTGTRNN tạo điều kiện cho NĐT có hội nghiên cứu nhiều thị trƣờng, phát nhiều hội đầu tƣ thuận lợi làm sở để thực hoạt động ủy thác – nhận ủy thác ĐTGTRNN hiệu Từ đó, hoạt động ĐTGTRNN đƣợc thúc đẩy cách toàn diện Qua góp phần thúc đẩy cân cán cân đầu tƣ nghiêng NĐT nƣớc thị trƣờng Việt Nam, đồng thời nâng cao vị Việt Nam trƣờng quốc tế 41 Kết luận chƣơng Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế khu vực giới, ĐTGTRNN mang tính tất yếu đáp ứng nhu cầu tìm kiếm hội đầu tƣ sinh lời thị trƣờng NĐT Nắm bắt đƣợc thực tế này, pháp luật Việt Nam ban hành văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể hoạt động ĐTGTRNN Qua đó, NĐT có sở pháp lý để tiến hành thực ĐTGTRNN quan Nhà nƣớc có chế để quản lý, giám sát Theo NHNN40 cho biết, qua tham khảo kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nƣớc có điều kiện tƣơng đồng với Việt Nam kinh tế mở cửa tƣơng đối, TTTC phát triển, dự trữ ngoại hối lớn song giai đoạn đầu mở cửa quản lý chặt chẽ hoạt động ĐTGTRNN nhằm hạn chế tối đa rủi ro từ hoạt động Trong điều kiện Việt Nam nay, kinh tế TTTC chƣa thực phát triển, quy mơ dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc cịn mỏng, Việt Nam giai đoạn ƣu tiên sử dụng vốn để phục vụ mục tiêu đầu tƣ phát triển kinh tế nƣớc Mặt khác, nƣớc ta giai đoạn đầu q trình tự hóa tài khoản vốn nên việc ĐTGTRNN cần đƣợc quản lý chặt chẽ, thận trọng, phù hợp với điều kiện lực chủ thể tham gia Chính thức cho phép ĐTGTRNN nhƣng kiểm soát chặt chẽ thận trọng nhà làm luật Việt Nam nhằm đảm bảo phát triển bền vững, tránh tác động gây xáo trộn thị trƣờng ngoại hối, ảnh hƣởng tiêu cực đến điều hành sách tiền tệ, sách tỷ giá, tránh tác động bất lợi lên cán cân toán quốc tế cân đối kinh tế vĩ mơ nói chung Bên cạnh tác động tích cực nêu trên, quy định ĐTGTRNN gặp số bất ổn cần hoàn thiện thực tế áp dụng Về đối tượng phép đầu tư, đối tƣợng đầu tƣ đƣợc giới hạn phạm vi phải đáp ứng điều kiện định (về tỷ lệ VĐL khả đầu tƣ, lực tài chính) đƣợc cấp phép ĐTGTRNN Theo đó, nhóm NĐT nƣớc NĐT đƣợc xem NĐT nƣớc đƣợc thực ĐTGTRNN Quy định loại trừ bất lợi tác động ràng buộc từ quốc gia NĐT nƣớc (quốc gia nhận đầu tƣ), nhiên vƣớng phải số bất cập áp dụng thực tế: thứ có thể làm triệt tiêu hoạt động ĐTGTRNN thực tế; thứ hai không đáp ứng đƣợc nhu cầu ĐTGTRNN tổ chức kinh tế có tỷ lệ NĐT nƣớc ngồi vƣợt mức 51% VĐL; thứ ba khơng đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt hội nhập TTCK ASEAN Từ việc phân tích bất ổn với 40 Nguyễn Văn, “Quản chặt hoạt động đầu tƣ gián tiếp nƣớc để chống rửa tiền”, http://infonet.vn/quan-chat-hoat-dong-dau-tu-gian-tiep-ra-nuoc-ngoai-de-chong-rua-tien-post184994.info, truy cập ngày 12/7/2017 42 tham khảo kinh nghiệm quốc tế, tác giả kiến nghị Nhà nƣớc nên cân nhắc mở rộng đối tƣợng đƣợc phép ĐTGTRNN nhƣ sau: Hoặc cho phép tổ chức kinh tế có tỷ lệ NĐT nƣớc ngồi vƣợt mức 51% VĐL thực ĐTGTRNN số trƣờng hợp cụ thể; Hoặc xây dựng chế đặc thù ĐTGTRNN, xem xét phê duyệt cho trƣờng hợp ĐTGTRNN cụ thể Về phương thức đầu tư, pháp luật Việt Nam cho phép ĐTGTRNN theo phƣơng thức: tự doanh ĐTGTRNN ủy thác ĐTGTRNN Bên cạnh đó, pháp luật quy định cụ thể điều kiện lực tài nhƣ khả thực ĐTGTRNN đối tƣợng phƣơng thức Từ việc phân tích quy định này, tác giả nhận thấy quy định “có lãi 05 năm liên tục liền kề năm đăng kí ĐTGTRNN” gây nhiều hạn chế cho NĐT Tác giả kiến nghị nên quy định mức lãi cụ thể (căn vào cơng thức tính) nhằm tạo điều kiện cho NĐT có nhiều hội thực ĐTGTRNN, qua tận dụng điểm sáng thị trƣờng đầu tƣ sinh lợi nhuận cao Về công cụ đầu tư, loại tiêu chí lựa chọn dựa nguyên tắc thời kì hƣớng đến tính an tồn, thơng dụng (cổ phiếu niêm yết, chứng quỹ, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc xếp hạng tín nhiệm) Qua phân tích cho thấy, ĐTGTRNN Việt Nam hƣớng đến tiêu chí an tồn Tuy nhiên, ĐTGTRNN mức độ an tồn, rủi ro khơng cao hiệu mang lại khơng vƣợt trội Tác giả kiến nghị, Nhà nƣớc nên cho phép đầu tƣ vào cổ phiếu chƣa niêm yết đáp ứng số điều kiện định Bởi vì, cổ phiếu chƣa niêm yết chứa đựng tiềm lớn Nếu NĐT biết khai thác tận dụng đƣợc hội “vàng” kiếm đƣợc nguồn lợi nhuận đáng kể cổ phiếu đƣợc niêm yết Tuy nhiên, Nhà nƣớc nên cho phép ĐTGTRNN vào cổ phiếu chƣa niêm yết đáp ứng số điều kiện dựa yếu tố định nhằm tránh bất ổn mà loại chứng khốn mang lại Đồng thời, tác giả kiến nghị việc xây dựng nên quan chuyên trách nghiên cứu yếu tố liên quan, tác động đến ĐTGTRNN nhằm hỗ trợ NĐT lựa chọn công cụ đầu tƣ hiệu quả, nhƣ giúp thông tin, tƣ vấn pháp luật, trang bị kỹ năng, kinh nghiệm cho NĐT để họ tránh vấp ngã đầu tƣ Về hạn mức đầu tư, Nhà nƣớc khống chế dòng vốn ĐTGTRNN cách thức xây dựng hạn mức đầu tƣ, lẽ để kiểm sốt dịng vốn trƣớc hết phải kiểm sốt lƣợng Chính phủ quy định cụ thể, chi tiết quy trình xây dựng tổng hạn mức Tuy nhiên, tính tới thời điểm chƣa có văn việc xây dựng tổng hạn mức nói Điều xuất phát từ nguyên nhân thực tế là, chƣa tổ chức thực ĐTGTRNN theo chế ban hành 43 Theo quan điểm tác giả, tổng hạn mức đƣợc xây dựng phải dựa là: nhu cầu NĐT yếu tố kinh tế vĩ mô Nhà nƣớc nên qui định nhu cầu NĐT để xây dựng tổng hạn mức ĐTGTRNN (trong quy định nhu cầu tổ chức kinh tế dự kiến tiến hành ĐTGTRNN năm xây dựng tổng hạn mức) Về hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác, NHNN BTC quy định cụ thể nguyên tắc, sở xác định nhƣng chƣa quy định phƣơng thức tính hạn mức Nhà nƣớc cần nghiên cứu, bổ sung phƣơng thức xác định hạn mức cụ thể Bên cạnh đó, tác giả cịn kiến nghị trƣớc mắt nên mở rộng tiến tới xóa bỏ hạn mức tự doanh ĐTGTRNN nhằm bƣớc thúc đẩy hoạt động tự doanh ĐTGTRNN, làm tảng phát triển hoạt động ủy thác – nhận ủy thác ĐTGTRNN cuối khuyến khích tồn ĐTGTRNN 44 PHẦN KẾT LUẬN ĐTGTRNN xu tất yếu tiến trình tự hóa tài khoản vốn, hội nhập kinh tế khu vực giới ĐTGTRNN mang lại cho NĐT nhiều hội tìm kiếm lợi nhuận an tồn, hiệu Đồng thời, ĐTGTRNN cịn góp phần giúp Việt Nam sử dụng hiệu nguồn vốn, thay đổi cấu kinh tế nâng cao vị nƣớc ta trƣờng quốc tế Việt Nam cho phép ĐTGTRNN bƣớc đắn nhằm đáp ứng nhu cầu NĐT nhƣ địi hỏi gia nhập kinh tế tồn cầu Tuy nhiên, Việt Nam giai đoạn ƣu tiên tập trung nguồn vốn để phục vụ mục tiêu đầu tƣ phát triển kinh tế nƣớc, bên cạnh đó, quy mơ dự trữ ngoại hối cịn mỏng, kinh tế nƣớc ta chƣa thực phát triển nên ĐTGTRNN cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ, thận trọng, phù hợp với điều kiện lực chủ thể tham gia Các quy định Việt Nam hiên có tác động tích cực nhiên gặp số bất ổn thực tế áp dụng Vì vậy, thực tế địi hỏi phải có hệ thống lý luận hoàn chỉnh, sâu sắc làm sở để phát triển ĐTGTRNN kiện toàn hệ thống pháp luật ĐTGTRNN Quá trình nghiên cứu tìm hiểu vấn đề ĐTGTRNN, tác giả khóa luận rút số kết luận sau đây: Thứ nhất, khóa luận hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận ĐTGTRNN: phân tích khái niệm đặc điểm ĐTGTRNN dựa lý thuyết “đầu tƣ gián tiếp” “đầu tƣ nƣớc ngoài”, nghiên cứu yếu tố bên lẫn yếu tố bên tác động đến hoạt động ĐTGTRNN, xác định tìm hiểu hình thức ĐTGTRNN, nêu lên ý nghĩa ĐTGTRNN kinh tế nói chung NĐT nói riêng Thứ hai, khóa luận nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật Việt Nam ĐTGTRNN giai đoạn: trƣớc ban hành Luật Đầu tƣ 2014 sau ban hành Luật Đầu tƣ 2014 nay, qua đó, nêu lên ý nghĩa việc ban hành văn quy phạm pháp luật ĐTGTRNN Thứ ba, khóa luận phân tích số quy định pháp luật đối tƣợng đƣợc phép ĐTGTRNN, phƣơng thức, công cụ hạn mức ĐTGTRNN, đồng thời phát bất cập, vƣớng mắc phát sinh thực tế áp dụng quy định Thứ tư, dựa vào kết nghiên cứu, tác giả đƣa kiến nghị với quan nhà nƣớc: (1) Về đối tượng đầu tư, mở rộng đối tƣợng đầu tƣ cho phép tổ chức kinh tế có NĐT nƣớc ngồi sở hữu 51% VĐL thực ĐTGTRNN; xây dựng 45 chế đặc thù, chấp thuận ĐTGTRNN trƣờng hợp cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu ĐTGTRNN tƣơng lai (2) Về phương thức đầu tư, quy định mức lãi cụ thể phù hợp với đối tƣợng đƣợc phép đầu tƣ phƣơng thức tƣơng ứng (3) Về công cụ đầu tư, cho phép đầu tƣ vào cổ phiếu chƣa niêm yết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NĐT nắm bắt hội tìm kiếm lợi nhuận cao (4) Về hạn mức đầu tư, quy định nhu cầu NĐT để xây dựng tổng hạn mức ĐTGTRNN; nghiên cứu bổ sung phƣơng thức xác định hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác; trƣớc mắt mở rộng rào cản hạn mức tự doanh nhằm tạo tảng để thúc đẩy ĐTGTRNN Với cố gắng cao có thể, tác giả hy vọng đóng góp đƣợc phần nhỏ cơng sức nhằm kiện tồn quy định pháp luật ĐTGTRNN, từ góp phần khuyến khích thúc đẩy hoạt động thực tế 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật đầu tƣ (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Nghị định số 135/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/12/2015 quy định đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi Thơng tƣ số 10/2016/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc ngày 29/6/2016 hƣớng dẫn số nội dung quy định Nghị định số 135/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2015 Chính phủ quy định đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi Thơng tƣ số 105/2016/TT-BTC Bộ Tài ngày 29/6/2016 hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ gián tiếp nƣớc tổ chức kinh doanh chứng khốn, quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng khoán doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm B Tài liệu tham khảo Lê Quốc Tuấn, Nguyễn Quỳnh Chi (2014), “Quản lý thu hút vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài: Kinh nghiệm số quốc gia học cho Việt Nam”, Tạp chí Chứng khốn, số 194/2014, tr 7-11 Lê Thị Thùy Vân, Vƣơng Duy Lâm (2017), “Kinh nghiệm quản lý, giám sát luân chuyển vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi”, Tạp chí Tài chính, số 654/2017, tr 64-67 Nguyễn Thanh Huyền (2015), Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thị trường chứng khốn, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân Trƣờng đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật chứng khốn, Nhà xuất Công an nhân dân Trƣờng đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động Xã hội Trƣờng đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2012), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Võ Thị Xuân Ba (2003), Quy chế pháp lý đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam – Thực tiễn áp dụng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp luật học, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Vụ Quản lý ngoại hối (2016), Bản thuyết minh xây dựng dự thảo Thông tư hướng d n số nội dung quy định Nghị định 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ quy định đầu tư gián tiếp nước ngoài, Hà Nội Từ điển Thị trường chứng khoán tài chánh kế toán ngân hàng, Nhà xuất Thống kê Tài liệu từ internet Đỗ Văn Đức, “Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia”, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/dien-dan/item/727-nang-cao-nang-luccanh-tranh-quoc-gia.html, truy cập ngày 05/7/2017 Hữu Đạo, “Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngồi, Việt Nam có hƣớng dẫn?”, http://www.tinmoi.vn/dau-tu-gian-tiep-ra-nuoc-ngoai-bao-gio-viet-nam-cohuong-dan-01895866.html, truy cập ngày 09/5/2017 Ngọc Điểm, “Nới room ngoại làm nóng mùa ĐHĐCĐ năm 2017”, https://www.bsc.com.vn/News/2017/4/10/558471.aspx, truy cập ngày 30/6/2017 Ngọc Toàn, “Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc: Sẽ nới 'room' ngân hàng sớm năm nay”, http://ttvn.vn/kinh-doanh/thu-tuong-nguyen-xuan-phuc-senoi-room-ngan-hang-som-nhat-trong-nam-nay-42017171141250409.htm, truy cập ngày 11/7/2017 Nguyễn Đông Chiều, “Thu hút quản lý vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài: Kinh nghiệm từ Trung Quốc”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/thuhut-va-quan-ly-von-dau-tu-gian-tiep-nuoc-ngoaikinh-nghiem-tu-trung-quoc7860.html, truy cập ngày 06/7/2017 Nguyễn Hữu, “Nhà đầu tƣ nội chƣa tính “bn” chứng khốn chợ ngoại”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/nha-dau-tu-noi-chua-tinh-buonchung-khoan-o-cho-ngoai-189712.html, truy cập ngày 29/6/2017 Nguyễn Ngọc Cảnh, “Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài, định hƣớng quản lý Việt Nam”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/dau-tu-gian-tiep-ra-nuocngoai-dinh-huong-quan-ly-cua-viet-nam-150021.html, truy cập ngày 11/4/2017 Nguyễn Văn, “Quản chặt hoạt động đầu tƣ gián tiếp nƣớc để chống rửa tiền”, http://infonet.vn/quan-chat-hoat-dong-dau-tu-gian-tiep-ra-nuocngoai-de-chong-rua-tien-post184994.info, truy cập ngày 12/7/2017 “Có thể mua chứng khốn nƣớc ngồi?”, http://vneconomy.vn/chungkhoan/co-the-mua-co-phan-o-nuoc-ngoai-62315.htm, truy cập ngày 05/5/2017 10 “Đến lƣợt HSC đƣợc nới room ngoại lên 100%”, http://vietstock.vn/2017/05/den-luot-hsc-duoc-noi-room-ngoai-len-100-830536719.htm, truy cập ngày 30/6/2017 11 “Ông Đoàn Nguyên Đức mua Arsenal”, http://doanhnhanduongthoi.vn/chi-tiet/92-3626-ong-doan-nguyen-duc-muaarsenal.html, truy cập ngày 12/6/2017 PHỤ LỤC Tờ trình Đại hội đồng cổ đơng thƣơng niên năm tài 2015 số 08/2016/TT-HĐQT CTCP chứng khốn Tp Hồ Chí Minh Cơng ty CP Chứng khốn Tp HCM (HSC) TRỤ SỞ CHÍNH Tầng & 6, Tòa nhà AB, 76 Lê Lai, P.Bến Thành, Quận 1, TP Hồ Chí Minh T: (+84 8) 3823 3299 F: (+84 8) 3823 3301 E: info@hsc.com.vn Số: 07/2017/TT- HĐQT W: www.hsc.com.vn TP.Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2017 TỜ TRÌNH TẠI ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG THƯỜNG NIÊN NĂM TÀI CHÍNH 2016 V/v điều chỉnh tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước Căn cứ: - Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội khóa 13 nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014 văn hướng d n thi hành Luật Doanh nghiệp; Luật Chứng khốn số 70/2006/QH11 Quốc hội khóa 11 nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 24/11/2010 văn hướng d n thi hành Luật Chứng khoán; - Điều lệ Cơng ty Cổ phần Chứng khốn TP Hồ Chí Minh chỉnh sửa lần 10 theo Nghị số 01/2016/NQ-ĐHĐCĐ ngày 02/03/2017; Từ cổ phiếu HCM niêm yết Sàn Giao dịch Chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HOSE) đến nay, tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi ln chạm mức 49% Do họp Đại hội đồng cổ đơng thƣờng niên năm tài 2013 đƣợc tổ chức ngày 17/04/2014, Đại hội thông qua việc ủy quyền cho HĐQT định thời gian định tăng đến mức tối đa tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc phù hợp với quy định pháp luật hành Nay công ty chứng khoán đƣợc phép tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lên 100% Vì vậy, sau nghiên cứu quy định có liên quan đến tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc phân tích ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh HSC có tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc từ 51% trở lên, Hội đồng quản trị nhận thấy vấn đề vƣớng mắc pháp lý có ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh HSC, chi tiết nhƣ sau: Đầu tư gián tiếp nước ngồi: Khi HSC có tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc từ 51% trở lên, HSC không đƣợc thực đầu tƣ gián tiếp nƣớc - - Hoạt động tự doanh, tạo lập thị trường: Hiện chƣa có sở pháp lý để xác định doanh nghiệp thuộc loại hình tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc hay tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc 51% Và trƣờng hợp luật quy định doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi 51% bị đối xử nhƣ tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi HSC bị giới hạn hoạt động đầu tƣ vào ngành nghề, mã chứng khoán bị giới hạn sở hữu nƣớc ngoài, cụ thể hoạt động sau bị ảnh hƣởng: HSC phải đăng ký mã số giao dịch chứng khoán nghiệp vụ tự doanh; Hoạt động tự doanh HSC bị điều chỉnh quy định pháp luật tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc doanh nghiệp; Đối với khoản đầu tƣ chƣa thực hiện: Việc đầu tƣ HSC bị hạn chế mua cổ phiếu doanh nghiệp bị hạn chế tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài; Đối với khoản đầu tƣ thực hiện: Khi HSC có tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi dƣới 51% (được xem cơng ty nước) đầu tƣ vào công ty mục tiêu bị hạn chế tỷ lệ sở hữu nƣớc không gặp vấn đề rào cản pháp lý Tuy nhiên, tỷ lệ sở hữu nƣớc HSC tăng lên từ 51% trở lên, lúc HSC đƣợc xem tổ chức kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhƣ khoản đầu tƣ vào công ty mục tiêu vƣợt tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi có bị xem vi phạm quy định giới hạn đầu tƣ bị xử phạt khơng? Về vấn đề chƣa có quy định rõ ràng, cụ thể Hoạt động tạo lập thị trƣờng, giao dịch số cho vay chứng khoán bị ảnh hƣởng mua vào mã chứng khoán bị hạn chế tỷ lệ sở hữu nƣớc ngồi Bên cạnh khó khăn vừa nêu trên, việc HSC tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc mang lại hội tốt để cổ phiếu HCM tăng tính khoản giao dịch, cải thiện khả huy động vốn cho Công ty cần thiết thay đổi cấu cổ đông Công ty theo hƣớng có nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Để đảm bảo lợi ích tối đa cho cổ đơng, Hội đồng quản trị kính trình Đại hội đồng cổ đơng xem xét thông qua: Tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc lên 100% Đại hội đồng cổ đông ủy quyền cho Hội đồng quản trị bổ sung quy định tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Điều lệ Cơng ty Hội đồng quản trị kính trình Đại hội đồng cổ đơng thông qua TM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH Nơi nhận: Như Lưu Vp HĐQT ĐỖ HÙNG VIỆT ... đọc quy định pháp luật ĐTGTRNN nhƣ: “Quy định hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài? ??, “Quy định tỷ lệ đầu tư gián tiếp nước ngoài? ??, “Quy định việc ủy thác đầu tư gián tiếp nước ngoài? ?? Các viết... NĐT phải có hiểu biết pháp luật sâu rộng, pháp luật Việt Nam mà pháp luật nƣớc ngồi, khơng pháp luật đầu tƣ mà cịn pháp luật chứng khốn, pháp luật quản lý ngoại hối, pháp luật ngân hàng v.v… Điều... QUAN VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP RA NƢỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm đầu tƣ gián tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm đầu tƣ 1.1.2 Khái niệm đầu tƣ gián tiếp 1.1.3 Khái niệm đầu tƣ nƣớc đầu tƣ gián