2.4 Hạn mức đầu tƣ gián tiếp ra nƣớc ngoài
2.4.2 Hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác
Hạn mức tự doanh
Tổ chức tự doanh phải đăng ký hạn mức tự doanh với NHNN. Tổ chức tự doanh chỉ đƣợc ĐTGTRNN sau khi đƣợc NHNN xác nhận đăng ký hạn mức tự doanh bằng văn bản và chỉ đƣợc đầu tƣ trong hạn mức tự doanh đã đƣợc xác nhận.
Hạn mức tự doanh đƣợc xác định trên cơ sở: (1) Tổng hạn mức ĐTGTRNN hàng năm đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; (2) Vốn tự có đối với tổ chức tự
doanh là ngân hàng thƣơng mại và cơng ty tài chính tổng hợp, vốn chủ sở hữu
(đƣợc căn cứ theo quy định hiện hành của pháp luật chuyên ngành về chứng khoán) đối với tổ chức tự doanh là CTCK và công ty quản lý quỹ, quy mô tài sản (là giá trị
tài sản ròng) của tổ chức tự doanh là quỹ đầu tƣ chứng khốn và cơng ty đầu tƣ
chứng khoán, phần vốn được phép ĐTGTRNN do cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật đối với tổ chức tự doanh là Tổng công ty kinh doanh và đầu tƣ vốn nhà nƣớc; (3) Tỷ lệ đầu tƣ an toàn của tổ chức tự doanh do cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền quy định (khơng áp dụng đối với Tổng công ty đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà nƣớc); (4) Tình hình hoạt động ĐTGTRNN của tổ chức tự
37 Theo tìm hiểu của Báo Đầu tƣ Chứng khoán, thời điểm hiện tại, chƣa có tổ chức nào làm thủ tục ĐTGTRNN, Nguyễn Hữu, “Nhà đầu tƣ nội chƣa tính “bn” chứng khốn ở chợ ngoại”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/nha-dau-tu-noi-chua-tinh-buon-chung-khoan-o-cho-ngoai- 189712.html, truy cập ngày 29/6/2017
38
doanh của các năm trƣớc; (5) Tình hình kinh tế vĩ mơ và mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Đối với tổ chức tự doanh, tỷ lệ đầu tƣ an toàn là một cơ sở đặc thù để xác định hạn mức tự doanh. Nghị định 135/2015/NĐ-CP quy định: “Tỷ lệ đầu tƣ an toàn là tỷ lệ tối đa đƣợc phép ĐTGTRNN, đƣợc tính bằng tỷ lệ % của quy mơ vốn
của tổ chức tự doanh.”
- Với trường hợp CTCK, trong trƣờng hợp phát sinh khoản ĐTGTRNN,
tổng mức đầu tƣ, ủy thác ĐTGTRNN không quá ba mƣơi phần trăm (30%) vốn chủ sở hữu tính theo báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn hoặc sốt xét gần nhất với thời điểm đầu tƣ và các hạn chế đầu tƣ.
- Với trường hợp của các công ty quản lý quỹ, công ty quản lý quỹ
đƣợc phép đầu tƣ tối đa hai mƣơi phần trăm (20%) vốn chủ sở hữu tại báo cáo tài chính năm gần nhất đã đƣợc kiểm tốn hoặc báo cáo tài chính bán niên gần nhất đã đƣợc sốt xét và báo cáo tài chính quý gần nhất.
- Với trường hợp của quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng
khoán, quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng đƣợc phép đầu tƣ tối đa hai
mƣơi phần trăm (20%) giá trị tài sản ròng tại báo cáo hoạt động đầu tƣ gần nhất.
- Với trường hợp của doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp
kinh doanh bảo hiểm đƣợc phép ĐTGTRNN từ nguồn vốn chủ sở hữu theo quy định của pháp luật; trong mọi trƣờng hợp, tổng số tiền ĐTGTRNN không đƣợc vƣợt quá giá trị đƣợc xác định bằng vốn chủ sở hữu trừ đi số lớn hơn giữa vốn pháp định và biên khả năng thanh toán tối thiểu; và số tiền đã đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngồi (nếu có). Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm đƣợc tự doanh đầu tƣ vào các loại công cụ đầu tƣ do NHNN quy định nhƣng không quá 5% tổng số chứng khoán đang lƣu hành của một tổ chức nƣớc ngồi (trừ trái phiếu chính phủ nƣớc ngồi) và không vƣợt quá hạn mức tự doanh đăng ký đã đƣợc NHNN xác nhận.
- Với trường hợp của ngân hàng thương mại và cơng ty tài chính tổng
hợp, tỷ lệ đầu tƣ an toàn đƣợc xác định bằng 7% vốn tự có của chính tổ chức tự
doanh đó. Vụ Quản lý ngoại hối, NHNN Việt Nam38 đã lí giải về việc xác định tỷ lệ đầu tƣ an tồn dựa trên cơ sở vốn tự có:
Các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đƣợc thực hiện theo quy định tại Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc NHNN quy định về các
38 Vụ Quản lý Ngoại hối (2016), Bản thuyết minh xây dựng dự thảo Thông tư hướng d n một số nội
dung quy định tại Nghị định 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ quy định đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, Hà Nội, tr. 3-4
39
giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài (đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều bằng Thông tƣ 06/2016/TT-NHNN ngày 27/5/2016). Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN quy định một số chỉ tiêu nhƣ: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; Giới hạn cấp tín dụng; giới hạn góp vốn, mua cổ phần… Các chỉ tiêu này đều đƣợc xác định trên cơ sở quy mơ vốn và tổng tài sản có của TCTD. Vốn của TCTD đƣợc sử dụng vào nhiều mục đích nhƣ phục vụ hoạt động đầu tƣ kinh doanh, trích lập các quỹ và dự phòng rủi ro. Vốn để phục vụ hoạt động ĐTGTRNN của TCTD ngoài nằm trong tổng số vốn sử dụng để hoạt động kinh doanh của TCTD. Do vậy, về cơ bản, tỷ lệ đầu tƣ an toàn liên quan đến hoạt động ĐTGTRNN của TCTD cũng là một chỉ tiêu an tồn tài chính, có mối tƣơng quan với các chỉ tiêu quy định tại Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN nêu trên. Theo đó, Thơng tƣ 10/2016/TT-NHNN đã quy định tỷ lệ đầu tƣ an toàn của ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài chính tổng hợp phải đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành của pháp luật về giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, cơng ty tài chính tổng hợp. Thực tế, quy mơ vốn của TCTD gồm nhiều loại nhƣ: Vốn tự có (gồm 2 loại là vốn tự có riêng lẻ của từng TCTD và vốn tự có hợp nhất áp dụng đối với các TCTD có các cơng ty con), vốn chủ sở hữu... Hiện nay, Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đều sử dụng chỉ tiêu vốn tự có để làm căn cứ xác định tỷ lệ, giới hạn bảo đảm an toàn. Ngoài ra, trên thực tế, nhiều trƣờng hợp vốn chủ sở hữu còn hiện hữu trên bảng cân đối kế tốn nhƣng khả năng tài chính đã khơng cịn ở mức an tồn khi xác định vốn tự có theo quy định của pháp luật đối với TCTD. Do đó, xác định tỷ lệ đầu tƣ an tồn dựa trên căn cứ vốn tự có riêng lẻ của chính tổ chức tự doanh là căn cứ có tính cơ sở tƣơng đối xác thực nhất.
Hạn mức nhận ủy thác
Tổ chức nhận ủy thác phải đăng ký hạn mức nhận ủy thác với NHNN. Tổ chức nhận ủy thác chỉ đƣợc ĐTGTRNN sau khi đƣợc NHNN xác nhận đăng ký hạn mức nhận ủy thác bằng văn bản và chỉ đƣợc nhận ủy thác trong hạn mức nhận ủy thác đã đƣợc xác nhận.
- Hạn mức nhận ủy thác đƣợc xác định trên cơ sở: (1)Tổng hạn mức
ĐTGTRNN hàng năm đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; (2) Vốn tự có đối với tổ chức nhận ủy thác là ngân hàng thƣơng mại, quy mô danh mục tài sản (bao gồm tiền, chứng khoán, các tài sản khác của khách hàng ủy thác cho công ty quản lý quỹ
40
theo quy định của pháp luật về chứng khốn và pháp luật khác có liên quan) của tổ chức nhận ủy thác là công ty quản lý quỹ; (3) Hạn mức tự doanh đã đƣợc NHNN Việt Nam xác nhận đăng ký (nếu có); (4) Tình hình hoạt động nhận ủy thác ĐTGTRNN của tổ chức nhận ủy thác của các năm trƣớc; (5) Tình hình kinh tế vĩ mơ và mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
Nhƣ vậy, Nhà nƣớc đã quy định rất chi tiết, cụ thể về cơ sở, nguyên tắc xác định hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật Việt Nam vẫn chƣa quy định phƣơng thức tính hạn mức cụ thể.
Trên thực tế phƣơng pháp xác định hạn mức có thể đƣợc thể hiện bằng công thức sau39:
Đối với hạn mức tự doanh
Đối với hạn mức nhận ủy thác của Ngân hàng thương mại
Đối với hạn mức nhận ủy thác của công ty quản lý quỹ
Nhà nƣớc cần nghiên cứu, xác định và bổ sung quy định về phƣơng pháp tính hạn mức cụ thể, nhằm góp phần giúp cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền đủ cơ sở pháp lý, dễ dàng trong công tác xác định hạn mức, cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho NĐT trong quá trình xây dựng chiến lƣợc ĐTGTRNN.
Xây dựng tổng hạn mức nói chung và hạn mức tự doanh, hạn mức nhận ủy thác nói riêng là một trong những rào cản kỹ thuật (kiểm soát, giới hạn về lƣợng) nhằm giám sát dòng vốn ĐTGTRNN, quản lý ngoại hối, chống đầu cơ tiền tệ và điều hành chính sách tỷ giá hối đối. Theo Quyết định số 1590/QĐ-TTg phê duyệt
39 Vụ Quản lý ngoại hối (2016), Bản thuyết minh xây dựng dự thảo Thông tư hướng d n một số nội dung quy
định tại Nghị định 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ quy định đầu tư gián tiếp ra nước ngoài, Hà Nội, tr. 11
41
đề án định hƣớng lộ trình tự do hóa giao dịch vốn của Việt Nam, tại Điểm b Khoản 2 Mục II Điều 1 về định hƣớng cơ bản lộ trình tự do hóa các giao dịch vốn quy định: “Đối với giao dịch vốn trong hoạt động đầu tư ra nước ngoài, khi thị trường
thuận lợi, kinh tế tiếp tục đà tăng trưởng ổn định, có thể xem xét mở rộng đối tượng được phép ĐTGTRNN, nới lỏng các rào cản kỹ thuật trên cơ sở v n đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tránh tác động tiêu cực đến cán cân thanh toán quốc tế và thị trường ngoại hối.” Nhƣ vậy, quy định xây dựng hạn mức có thể đƣợc Nhà nƣớc
xem xét điều chỉnh khi nền kinh tế Việt Nam phát triển ổn định, còn thời điểm nào vẫn chƣa đƣợc xác định cụ thể. Theo quan điểm của khóa luận, Nhà nƣớc nên quan tâm đúng mực về vấn đề nới rộng hạn mức ĐTGTRNN, đặc biệt hạn mức tự doanh. Trƣớc mắt, Nhà nƣớc cần xây dựng một lộ trình cụ thể tiến tới xóa bỏ hạn mức tự doanh. Bởi lẽ, đối tƣợng đƣợc phép tự doanh là các NĐT chuyên nghiệp, có bản lĩnh, kinh nghiệm, đầu tƣ tài chính là hoạt động kinh doanh chính của họ. Hơn nữa, hoạt động đầu tƣ chứng khoán ra thị trƣờng quốc tế mang lại cơ hội đa dạng danh mục đầu tƣ, giảm thiểu rủi ro, tìm kiếm lợi nhuận tốt. Nhà nƣớc nên có chính sách khuyến khích hoạt động tự doanh ĐTGTRNN của các đối tƣợng này. Mở rộng tự doanh ĐTGTRNN sẽ tạo điều kiện cho NĐT có cơ hội nghiên cứu nhiều thị trƣờng, phát hiện nhiều cơ hội đầu tƣ thuận lợi làm cơ sở để thực hiện hoạt động ủy thác – nhận ủy thác ĐTGTRNN hiệu quả hơn. Từ đó, hoạt động ĐTGTRNN sẽ đƣợc thúc đẩy một cách tồn diện. Qua đó góp phần thúc đẩy sự cân bằng cán cân đầu tƣ đang nghiêng về NĐT nƣớc ngoài tại thị trƣờng Việt Nam, đồng thời nâng cao vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế.
42
Kết luận chƣơng 2
Trong xu hƣớng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, ĐTGTRNN mang tính tất yếu đáp ứng nhu cầu tìm kiếm cơ hội đầu tƣ sinh lời ở các thị trƣờng mới của NĐT. Nắm bắt đƣợc thực tế này, pháp luật Việt Nam đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể về hoạt động ĐTGTRNN. Qua đó, NĐT có cơ sở pháp lý để tiến hành thực hiện ĐTGTRNN và cơ quan Nhà nƣớc cũng có cơ chế để quản lý, giám sát. Theo NHNN40
cho biết, qua tham khảo kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các nƣớc có điều kiện tƣơng đồng với Việt Nam mặc dù nền kinh tế đã mở cửa tƣơng đối, TTTC phát triển, dự trữ ngoại hối lớn song ở giai đoạn đầu mở cửa cũng quản lý rất chặt chẽ hoạt động ĐTGTRNN nhằm hạn chế tối đa rủi ro từ hoạt động này. Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, nền kinh tế và TTTC chƣa thực sự phát triển, quy mơ dự trữ ngoại hối Nhà nƣớc cịn mỏng, Việt Nam đang trong giai đoạn ƣu tiên sử dụng vốn để phục vụ mục tiêu đầu tƣ phát triển kinh tế trong nƣớc. Mặt khác, nƣớc ta mới đang ở giai đoạn đầu của q trình tự do hóa tài khoản vốn nên việc ĐTGTRNN cần đƣợc quản lý rất chặt chẽ, thận trọng, phù hợp với điều kiện và năng lực chủ thể tham gia. Chính thức cho phép ĐTGTRNN nhƣng vẫn kiểm soát chặt chẽ là sự thận trọng của các nhà làm luật Việt Nam nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, tránh tác động gây xáo trộn thị trƣờng ngoại hối, ảnh hƣởng tiêu cực đến điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá, tránh tác động bất lợi lên cán cân thanh toán quốc tế và cân đối kinh tế vĩ mơ nói chung. Bên cạnh những tác động tích cực nêu trên, các quy định về ĐTGTRNN vẫn gặp một số bất ổn cần hoàn thiện trong thực tế áp dụng.
Về đối tượng được phép đầu tư, đối tƣợng đầu tƣ đƣợc giới hạn phạm vi và
phải đáp ứng những điều kiện nhất định (về tỷ lệ VĐL và khả năng đầu tƣ, năng lực tài chính) mới đƣợc cấp phép ĐTGTRNN. Theo đó, nhóm các NĐT trong nƣớc và NĐT đƣợc xem là NĐT trong nƣớc mới đƣợc thực hiện ĐTGTRNN. Quy định này mặc dù có thể loại trừ những bất lợi do tác động ràng buộc từ quốc gia NĐT nƣớc ngoài (quốc gia nhận đầu tƣ), tuy nhiên vƣớng phải một số bất cập khi áp dụng trên thực tế: thứ nhất có thể có thể làm triệt tiêu hoạt động ĐTGTRNN trên thực tế; thứ
hai không đáp ứng đƣợc nhu cầu ĐTGTRNN của tổ chức kinh tế có tỷ lệ NĐT
nƣớc ngoài vƣợt mức 51% VĐL; thứ ba không đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là hội nhập TTCK ASEAN. Từ việc phân tích những bất ổn với sự
40 Nguyễn Văn, “Quản chặt hoạt động đầu tƣ gián tiếp ra nƣớc ngoài để chống rửa tiền”, http://infonet.vn/quan-chat-hoat-dong-dau-tu-gian-tiep-ra-nuoc-ngoai-de-chong-rua-tien-post184994.info, truy cập ngày 12/7/2017
43
tham khảo kinh nghiệm quốc tế, tác giả kiến nghị Nhà nƣớc nên cân nhắc mở rộng đối tƣợng đƣợc phép ĐTGTRNN nhƣ sau: Hoặc là cho phép các tổ chức kinh tế có tỷ lệ NĐT nƣớc ngồi vƣợt mức 51% VĐL thực hiện ĐTGTRNN trong một số trƣờng hợp cụ thể; Hoặc là xây dựng cơ chế đặc thù ĐTGTRNN, xem xét phê duyệt cho từng trƣờng hợp ĐTGTRNN cụ thể.
Về phương thức đầu tư, pháp luật Việt Nam chỉ cho phép ĐTGTRNN theo 2
phƣơng thức: tự doanh ĐTGTRNN và ủy thác ĐTGTRNN. Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định cụ thể điều kiện về năng lực tài chính cũng nhƣ về khả năng thực hiện ĐTGTRNN của đối tƣợng trong từng phƣơng thức. Từ việc phân tích quy định này, tác giả nhận thấy quy định “có lãi trong 05 năm liên tục liền kề năm đăng kí ĐTGTRNN” gây ra nhiều hạn chế cho NĐT. Tác giả kiến nghị nên quy định mức lãi cụ thể (căn cứ vào cơng thức tính) nhằm tạo điều kiện cho NĐT có nhiều cơ hội thực hiện ĐTGTRNN, qua đó tận dụng điểm sáng của thị trƣờng đầu tƣ sinh lợi nhuận cao.
Về cơng cụ đầu tư, loại và tiêu chí lựa chọn dựa trên nguyên tắc từng thời kì
và hƣớng đến tính an tồn, thơng dụng (cổ phiếu niêm yết, chứng chỉ quỹ, trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc xếp hạng tín nhiệm). Qua phân tích cho thấy, ĐTGTRNN của Việt Nam hiện nay chỉ hƣớng đến tiêu chí an tồn. Tuy nhiên, nếu ĐTGTRNN chỉ ở mức độ an tồn, rủi ro khơng cao thì hiệu quả mang lại khơng