NĐT tiến hành ĐTGTRNN theo 2 phƣơng thức: tự doanh ĐTGTRNN và ủy thác ĐTGTRNN. Tùy vào điều kiện năng lực, kinh nghiệm và khả năng quản lý trong lĩnh vực đầu tƣ chứng khoán mà phƣơng thức thực hiện ĐTGTRNN của mỗi tổ chức kinh tế là khác nhau.
Đối tượng và điều kiện được phép tự doanh
Những đối tƣợng đƣợc phép tự doanh ĐTGTRNN đều là những NĐT chuyên nghiệp, có kinh nghiệm, hoạt động đầu tƣ chứng khoán là hoạt động kinh doanh chính của họ, lƣợng tiền dùng để đầu tƣ là lƣợng tài chính kinh doanh chứng khốn. Điều 13 Nghị định 135/2015/NĐ-CP cho phép 6 đối tƣợng đƣợc phép tự doanh ĐTGTRNN gồm: (1) CTCK, công ty quản lý quỹ; (2) Quỹ đầu tƣ chứng khốn thơng qua cơng ty quản lý quỹ (quỹ đầu tƣ chứng khốn), cơng ty đầu tƣ chứng khoán; (3) Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm; (4) Ngân hàng thƣơng mại; (5) Cơng ty tài chính tổng hợp và (6) Tổng cơng ty đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà nƣớc.
Hệ thống tài chính của Việt Nam trong q trình tái cơ cấu mạnh mẽ, do vậy, để đáp ứng năng lực quản lý hiện tại, Nghị định 135/2015/NĐ-CP quy định rõ về
35 Nguyễn Ngọc Cảnh, “Đầu tƣ gián tiếp ra nƣớc ngoài, định hƣớng quản lý của Việt Nam”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/dau-tu-gian-tiep-ra-nuoc-ngoai-dinh-huong-quan-ly-cua-viet-nam- 150021.html, truy cập ngày 11/4/2017
29
điều kiện để đƣợc chấp thuận cho phép thực hiện hoạt động ĐTGTRNN. Để đƣợc tự doanh ĐTGTRNN, tổ chức tự doanh là CTCK, công ty quản lý quỹ, doanh nghiệp bảo hiểm, ngân hàng thƣơng mại phải đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký ĐTGTRNN; Quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng khoán phải đƣợc chấp thuận cho phép ĐTGTRNN; Tổng công ty đầu tƣ và kinh doanh vốn nhà nƣớc thực hiện ĐTGTRNN theo quy định của Chính phủ. Các tổ chức kinh tế đƣợc phép tự doanh ĐTGTRNN phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính, khơng có nợ thuế đối với ngân sách Nhà nƣớc; Có quy trình nội bộ, cơ chế kiểm sốt, kiểm toán nội bộ, nhận dạng và quản trị rủi ro liên quan đến hoạt động tự doanh ĐTGTRNN; Có cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự để bảo đảm thực hiện tự doanh ĐTGTRNN. Ngồi ra, tùy từng đối tƣợng mà có các điều kiện riêng:
- Đối với CTCK, công ty quản lý quỹ, doanh nghiệp kinh doanh bảo
hiểm phải có lãi trong 05 năm liền trƣớc năm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng
nhận đăng ký ĐTGTRNN; Tuân thủ quy định hiện hành của pháp luật chuyên ngành vốn, các chỉ tiêu an tồn tài chính, giới hạn đầu tƣ.
- Đối với quỹ đầu tư chứng khốn, cơng ty đầu tư chứng khốn, điều lệ
phải có quy định cho phép ĐTGTRNN; Tài sản đầu tƣ ở nƣớc ngoài phải đƣợc lƣu ký tại một tổ chức đƣợc cấp phép lƣu ký theo quy định pháp luật nƣớc ngoài và đã ký hợp đồng lƣu ký với ngân hàng lƣu ký, ngân hàng giám sát tại Việt Nam của quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng khốn.
- Đối với tổ chức tự doanh là ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính
tổng hợp phải đƣợc phép hoạt động ngoại hối trên thị trƣờng quốc tế; Có lãi trong
05 năm liên tục liền trƣớc năm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký ĐTGTRNN; Tuân thủ quy định hiện hành của NHNN về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng.
Đối tượng được phép ủy thác, nhận ủy thác
Đối tượng được phép ủy thác
Tổ chức kinh tế đƣợc phép ĐTGTRNN đƣợc thực hiện đầu tƣ thơng qua hình thức ủy thác đầu tƣ cho các tổ chức đƣợc phép nhận ủy thác. Trƣờng hợp tổ chức tự doanh đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký ĐTGTRNN và giấy chứng nhận này còn hiệu lực, tổ chức tự doanh không đƣợc thực hiện ủy thác ĐTGTRNN thông qua tổ chức nhận ủy thác.
Tổ chức kinh tế để đƣợc ủy thác ĐTGTRNN phải đáp ứng một số điều kiện nhất định nhƣ: Có lãi trong 05 năm liền trƣớc năm thực hiện ủy thác ĐTGTRNN; Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính với Nhà nƣớc, khơng có nợ thuế đối với ngân sách nhà nƣớc; Có tài liệu chứng minh về nguồn ngoại tệ trên tài khoản để ủy
30
thác ĐTGTRNN là ngoại tệ tự có; Có phƣơng án ĐTGTRNN đƣợc thơng qua theo quy định của pháp luât; Tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn nhà nƣớc.
Đối tượng được phép nhận ủy thác
Đối tƣợng đƣợc phép nhận ủy thác ĐTGTRNN chỉ có ngân hàng thƣơng mại và cơng ty quản lý quỹ. Để thực hiện hoạt động nhận ủy thác ĐTGTRNN, tổ chức nhận ủy thác đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động nhận ủy thác ĐTGTRNN khi đáp ứng các điều kiện nhƣ: Có lãi trong 05 năm liên tục liền trƣớc năm nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động nhận ủy thác ĐTGTRNN; Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc, khơng có nợ thuế với ngân sách nhà nƣớc; Có quy định nội bộ về hoạt động nhận ủy thác trong đó có nội dung về nhận dạng rủi ro; Có cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân sự đảm bảo thực hiện hoạt động nhận ủy thác ĐTGTRNN; Tuân thủ các quy định pháp luật chuyên ngành về các chỉ tiêu an tồn tài chính, tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động nhận ủy thác. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng, ngồi tính chất chun nghiệp trong hoạt động đầu tƣ, tổ chức đƣợc phép nhận ủy thác ĐTGTRNN phải có khả năng quản lý tài chính, nghiên cứu TTCK nƣớc ngồi nhằm xây dựng danh mục đầu tƣ tối ƣu, sinh nhiều lợi nhuận cho khách hàng. Qua đó, ĐTGTRNN đƣợc thực hiện khả thi hơn, tránh những rủi ro cho NĐT và giảm bất ổn cho nền kinh tế trong nƣớc. Pháp luật hiện nay chỉ cho phép đầu tƣ thông qua 2 phƣơng thức nhƣ trên và quy định cụ thể điều kiện về đối tƣợng đƣợc phép thực hiện của từng phƣơng thức. Các đối tƣợng đều phải đáp ứng điều kiện về năng lực tài chính (kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính…) và khả năng thực hiện đầu tƣ (đạt tiêu chuẩn về cơ sở vật chất, nhân sự, quản trị rủi ro…). Tuy nhiên, điều kiện về năng lực tài chính của tổ chức kinh tế, cụ thể là đối tƣợng đƣợc phép tự doanh (ngoại trừ quỹ đầu tƣ chứng khốn, cơng ty đầu tƣ chứng khoán), đối tƣợng đƣợc phép ủy thác, nhận ủy thác phải đáp ứng điều kiện có lãi trong 05 năm liên tục liền trƣớc năm nộp hồ sơ đăng kí ĐTGTRNN làm phát sinh một số bất ổn khi xác định trên thực tế.
Thứ nhất, lãi trong 05 năm liên tục liền trƣớc là bao nhiêu, có cần phải đạt một mức nhất định nào đó hay chỉ cần có lãi.
Thứ hai, thời gian 05 năm liệu có quá dài.
Thứ ba, tính chất liên tục của điều kiện lãi có gây trở ngại cho NĐT.
Thứ tƣ, trong năm đăng kí ĐTGTRNN, nếu tổ chức kinh tế bị thua lỗ thì có bị hạn chế khơng.
31
Quy định “có lãi trong 05 năm liên tục liền trƣớc” gây cho NĐT những hạn chế nhất định. Tác giả kiến nghị, Nhà nƣớc nên quy định điều kiện “có lãi” của tổ chức kinh tế dựa vào định lƣợng cụ thể (căn cứ vào cơng thức tính), khơng nên quy định dựa trên số năm và tính chất liên tục. Bởi lẽ, nếu quy định mức lãi cụ thể thì sẽ tạo nhiều cơ hội cho NĐT có thể đáp ứng đƣợc điều kiện năng lực tài chính để thực hiện ĐTGTRNN. Một là, NĐT có thể phấn đấu đạt mức lãi theo quy định trong thời hạn ngắn hơn 05 năm, từ đó rút ngắn thời gian tiến hành ĐTGTRNN. Hai là, NĐT vẫn có thể tiến hành ĐTGTRNN trong trƣờng hợp khơng có lãi liên tục (ví dụ, 4 năm liên tục có lãi, 1 năm tiếp theo liền trƣớc năm đăng ký ĐTGTRNN khơng có lãi, nhƣ vậy tổ chức kinh tế sẽ khơng đƣợc phép đăng kí ĐTGTRNN và phải thực hiện lại từ đầu điều kiện “có lãi trong 05 liên tục liền trƣớc”). Ba là, nếu trong năm đăng kí ĐTGTRNN, tổ chức kinh tế bị thua lỗ thì mức lãi theo quy định là căn cứ hữu hiệu để xem xét chấp thuận ĐTGTRNN. Nếu mức thua lỗ làm triệt tiêu hoặc làm giảm đáng kể mức lãi thu đƣợc trƣớc đó và khơng đáp ứng đƣợc điều kiện về lãi theo quy định thì khơng đƣợc phép ĐTGTRNN. Nếu tổ chức kinh tế bị thua lỗ nhƣng điều kiện về lãi vẫn đáp ứng thì đƣợc phép ĐTGTRNN. ĐTGTRNN phụ thuộc vào sự biến động nhanh chóng, khơn lƣờng của TTTC nói chung và TTCK nói riêng. Vì vậy, Nhà nƣớc cần tạo mọi cơ hội cho NĐT có thể tận dụng thời cơ tốt để tiến hành đầu tƣ kiếm lợi nhuận cao, hạn chế các rào cản gây cho NĐT vụt mất điểm sáng của thị trƣờng.