Nghĩa đầu tƣ gián tiếp ra nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Pháp luật việt nam về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài (Trang 25 - 29)

ĐTGTRNN là xu hƣớng tất yếu khách quan trong quá trình tự do hóa tài khoản vốn, hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới hiện nay, vì vậy hoạt động này đóng vai trị và có ý nghĩa vô cùng quan trọng.

Thứ nhất, ĐTGTRNN góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giữa các

quốc gia. Ở nƣớc nhận đầu tƣ, do hiệu quả sử dụng vốn cao (thiếu vốn) nên xây dựng nhiều chính sách thu hút vốn nƣớc ngồi tạo cú hích cho sự phát triển kinh tế. Ngƣợc lại, ở các nƣớc đầu tƣ, hiệu quả sử dụng vốn thấp (thừa vốn) đã nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu vốn nhằm mở rộng đầu tƣ và tối đa hóa lợi nhuận. Theo quy luật thị trƣờng trong phạm vi toàn cầu, sự chênh lệch hiệu quả sử dụng vốn giữa các nƣớc làm xuất hiện dòng di chuyển đầu tƣ quốc tế từ quốc gia thừa vốn đến quốc gia thiếu vốn. Trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, mặc dù quy mơ dự trữ ngoại hối cịn mỏng, nguồn vốn đang tập trung để phát triển kinh tế trong nƣớc, tuy nhiên ĐTGTRNN vẫn từng bƣớc đƣợc triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đây là công cụ đƣợc sử dụng để phân bổ, điều hòa dòng vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Nhà nƣớc, góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế trong nƣớc theo hƣớng có hiệu quả. Bên cạnh đó, ĐTGTRNN giúp Nhà nƣớc thực hiện các chính sách tài chính và tiền tệ nhằm quản lý tốt hơn nền kinh tế thị trƣờng. Đồng thời, với hoạt động này, vị thế của Việt Nam trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao, có nhiều ảnh hƣởng trong TTTC quốc tế nói chung và thị trƣờng vốn nói riêng. Sự phối hợp nhịp nhàng giữa yếu tố nội lực và những cơ hội quốc tế, khuynh hƣớng đầu tƣ song phƣơng, đa chiều sẽ giúp Việt Nam thực hiện đồng thời 2 chiến lƣợc: một mặt xây dựng những chính sách thu hút vốn đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài, một mặt tạo khung cơ chế tiến hành ĐTGTRNN.

Thứ hai, đối với NĐT, ĐTGTRNN là kênh đầu tƣ kiếm lời hiệu quả và an

toàn, nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn vốn. ĐTGTRNN góp phần quốc tế hóa danh mục đầu tƣ, làm giảm thiểu rủi ro hơn so với việc chỉ đầu tƣ vào TTCK nội địa. Có nghĩa là tài sản đầu tƣ đƣợc phân bổ tồn cầu có thể đem lại mức lợi tức cao hơn (đối với cùng mức độ rủi ro), hoặc đem lại rủi ro ít hơn (đối với cùng mức lợi tức dự kiến). Đây là nguyên tắc cơ bản trong việc đa dạng hóa chính sách đầu tƣ “khơng bỏ trứng vào cùng một rổ”. Khi mở rộng đầu tƣ ra nƣớc ngoài, rủi ro sẽ

21

càng đƣợc phân tán nhờ giảm thiểu đƣợc các rủi ro hệ thống28

. Do vậy, ĐTGTRNN sẽ góp phần tối ƣu hóa lợi nhuận của NĐT. Đối với NHNN Việt Nam có nguồn dự trữ ngoại tệ nên cần lựa chọn các kênh đầu tƣ để sinh lời. Nguồn dự trữ ngoại tệ đó nếu khơng đƣợc mang đi đầu tƣ sẽ không sinh ra giá trị. Do đó, NHNN Việt Nam cũng lựa chọn các phƣơng hƣớng để gia tăng lợi nhuận, trong đó có thể kể tới ĐTGTRNN. Đặc biệt, đối với Tổng công ty Đầu tƣ và Kinh doanh vốn nhà nƣớc (SCIC), sau khi tổ chức này thoái vốn khỏi nhiều doanh nghiệp, đây là thời cơ tốt để mở rộng hoạt động đầu tƣ ra các quốc gia khác nhằm tối ƣu nguồn vốn lớn hiện đang quản lý, tiến tới hoàn thành mục tiêu phát triển đến năm 2020 trở thành NĐT chiến lƣợc của Chính phủ ở trong và ngoài nƣớc. Đối với các NĐT khác, họ tìm kiếm các cơ hội sinh lời khác tại các thị trƣờng mới, trong đó phải kể đến thị trƣờng Lào, Campuchia – nơi đƣợc xem là TTCK mới với nhiều ƣu đãi cho các NĐT. ĐTGTRNN đã tạo cơ sở cho các tổ chức kinh tế tiến hành đầu tƣ, góp vốn hoặc tham gia mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) các doanh nghiệp ở nƣớc ngồi và tận dụng những lợi ích của hội nhập từ các hiệp định thƣơng mại tự do mang lại. Song song đó, các tổ chức kinh tế cịn có cơ hội mở rộng thị trƣờng, phát triển kênh phân phối và hoàn thiện chuỗi cung ứng.

28“Rủi ro hệ thống (Systematic risk) là một phần rủi ro của chứng khoán thƣờng thấy ở tất cả chứng khoán cùng một hạng thơng thƣờng và vì thế khơng thể loại bỏ bằng cách đa loại hóa”, Từ điển Thị trường chứng

22

Kết luận chƣơng 1

“Đầu tƣ gián tiếp” là hình thức đầu tƣ thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác hoặc đầu tƣ thơng qua quỹ đầu tƣ chứng khốn, các định chế tài chính trung gian khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận mà NĐT khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tƣ. “Đầu tƣ ra nƣớc ngoài” là hoạt động NĐT Việt Nam đƣa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ trong nƣớc ra nƣớc ngoài để tiến hành hoạt động đầu tƣ. Từ những nội dung trên, “đầu tƣ gián tiếp ra nƣớc ngoài” đƣợc hiểu là hình thức NĐT Việt Nam đƣa vốn hợp pháp từ trong nƣớc ra nƣớc ngoài để tiến hành mua cổ phần, trái phiếu, giấy tờ có giá khác hoặc đầu tƣ thông qua quỹ đầu tƣ chứng khốn, các định chế tài chính trung gian ở nƣớc ngồi nhằm thu lợi nhuận mà không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh.

ĐTGTRNN mang những đặc điểm tích hợp của đầu tƣ gián tiếp và đầu tƣ ra nƣớc ngoài. Xét về khía cạnh bản chất đầu tƣ gián tiếp, ĐTGTRNN mang những đặc điểm nhƣ: NĐT khơng tham gia vào q trình điều hành quản lý dự án mà chỉ quan tâm đến lợi tức; ĐTGTRNN là đầu tƣ tài chính thuần túy trên TTTC quốc tế; Dịng vốn ĐTGTRNN mang tính thanh khoản cao; Tỷ lệ đầu tƣ bị giới hạn bởi pháp luật quốc gia tiếp nhận đầu tƣ; Quyền kiểm soát và quyền điều hành phụ thuộc vào công cụ nợ; Thu nhập của NĐT phụ thuộc vào loại chứng khoán mà họ nắm giữ. Ngồi ra, ĐTGTRNN cịn mang những đặc điểm của đầu tƣ ra nƣớc ngoài: NĐT Việt Nam là NĐT nƣớc ngoài trong mối quan hệ với Nhà nƣớc quốc gia nƣớc tiếp nhận đầu tƣ; Chịu sự chi phối cùng lúc 2 hệ thống pháp luật; Các yếu tố đầu tƣ di chuyển ra khỏi biên giới quốc gia; Vốn đầu tƣ đƣợc tính bằng ngoại tệ.

ĐTGTRNN chịu sự chi phối của các yếu tố bên trong lẫn các yếu tố bên ngoài. Các yếu tố bên ngoài thuộc về môi trƣờng nƣớc tiếp nhận đầu tƣ và môi trƣờng quốc tế, có thể kể đến là: Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội thế giới; Mức độ tự do hóa và sức cạnh tranh của mơi trƣờng nƣớc tiếp nhận đầu tƣ; Chính sách đầu tƣ của nƣớc tiếp nhận; Sự phát triển của TTTC. Các yếu tố bên trong thuộc về NĐT và môi trƣờng của Việt Nam nhƣ: Nhu cầu, khả năng và chiến lƣợc đầu tƣ của NĐT; Chính sách ĐTGTRNN của Việt Nam (chính sách tài chính tiền tệ, pháp luật ĐTGTRNN v.v…).

ĐTGTRNN đƣợc thực hiện chủ yếu bằng 2 hình thức: Trực tiếp mua, bán chứng khốn, các giấy tờ có giá khác ở nƣớc ngồi và đầu tƣ thông qua việc mua, bán chứng chỉ quỹ đầu tƣ chứng khốn ở nƣớc ngồi, ủy thác đầu tƣ cho các định chế tài chính trung gian khác ở nƣớc ngoài.

23

ĐTGTRNN đã manh nha xuất hiện trên thực tế, tuy nhiên, trƣớc khi ban hành Luật Đầu tƣ 2014, lĩnh vực này vẫn còn khoảng trống về mặt pháp lý. Luật Đầu tƣ 2014 ra đời đã đặt nền móng cho sự ban hành hàng loạt các văn bản hƣớng dẫn chi tiết về hoạt động ĐTGTRNN: Nghị định 135/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ban hành ngày 31/12/2015 quy định chi tiết về đầu tƣ gián tiếp ra nƣớc ngồi,

Thơng tư 10/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành ngày

29/6/2016 về việc hƣớng dẫn một số nội dung quy định tại Nghị định số 135/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ quy định về đầu tƣ gián tiếp ra nƣớc ngồi, Thơng tư 105/2016/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 29/6/2016 hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ gián tiếp ra nƣớc ngồi của tổ chức kinh doanh chứng khốn, quỹ đầu tƣ chứng khoán, cơng ty đầu tƣ chứng khốn và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Điều này đã góp phần hồn thiện cơ sở pháp lý để NĐT thực hiện và thúc đẩy ĐTGTRNN. Đồng thời, tăng cƣờng vai trị quản lý, kiểm sốt của cơ quan Nhà nƣớc trong lĩnh vực ĐTGTRNN và qua đó bảo vệ quyền, lợi ích cho NĐT.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa tài khoản vốn, ĐTGTRNN mang xu thế tất yếu. ĐTGTRNN mang lại cho NĐT nhiều cơ hội tìm kiếm lợi nhuận an tồn, hiệu quả, phù hợp với nhu cầu, khả năng và chiến lƣợc đầu tƣ của họ. Đồng thời, NĐT có thể tiến hành mua bán, sáp nhập doanh nghiệp nƣớc ngồi, mở rộng thị trƣờng. Ngồi ra, ĐTGTRNN cịn góp phần giúp Việt Nam phân bổ, điều hòa và sử dụng hiệu quả nguồn vốn, thay đổi cơ cấu kinh tế và nâng cao vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế.

24

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP RA NƢỚC NGOÀI

Chƣơng này, tác giả tiến hành phân tích một số quy định của pháp luật Việt Nam về đối tƣợng, phƣơng thức, công cụ và hạn mức ĐTGTRNN. Đồng thời, dựa trên tình hình áp dụng các quy định này trong thực tế hiện nay, tác giả đƣa ra nhận xét, phát hiện những vƣớng mắc, bất cập, qua đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, góp phần khuyến khích, tăng cƣờng hoạt động ĐTGTRNN trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Pháp luật việt nam về đầu tư gián tiếp ra nước ngoài (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)