PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM, QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

31 7 0
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM, QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHAN VĨNH TUẤN ANH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM, QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Duyên Thủy Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Đối tượng nghiên cứu 3.4 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục Luận văn Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM 1.1 Quan niệm bảo tồn loài động vật nguy cấp quý 1.1.1 Loài động vật nguy cấp, quý, 1.1.2 Bảo tồn 1.1.3 Bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 1.2 Khái quát pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 1.2.1 Khái niệm pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 1.2.2 Vai trò pháp luật hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 1.2.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 1.3 Pháp luật số nước Thế giới bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, kinh nghiệm cho Việt Nam 1.3.1 Pháp luật Ấn Độ 1.3.2 Pháp luật Hàn Quốc 1.3.3 Kinh nghiệm cho Việt Nam hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Kết luận chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1 Thực trạng pháp luật bảo tồn loài nguy cấp, quý, 2.1.1 Thực trạng pháp luật quản lý loài động vật nguy cấp, quý, 10 2.1.2 Thực trạng pháp luật gây ni thương mại lồi động vật nguy cấp, q, 12 2.1.3 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 12 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, tỉnh Thừa Thiên Huế 13 2.2.1 Những kết đạt 13 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc tồn 16 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc trình thi hành pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thực tiễn 17 Kết luận chương 19 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM 19 3.1 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 19 3.2 Các giải pháp cụ thể 20 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật 20 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật 22 Kết luận chương 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT BTNMT ĐDSH ĐVHD KBT KBTTN VQG : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Bộ Tài nguyên Môi trường : Đa dạng sinh học : Động vật hoang dã : Khu bảo tồn : Khu bảo tồn thiên nhiên : Vườn Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm phía Đơng bán đảo Đơng Dương thuộc khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam biết đến quốc gia giới có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) phong phú Việt Nam đứng thứ 16 tổng số nước giới mức độ đa dạng tài nguyên sinh vật mười trung tâm ĐDSH phong phú giới với nhiều loài động, thực vật đặc hữu Tuy vậy, Việt Nam chứng kiến suy giảm nhanh chóng số lượng lồi sinh vật, đặc biệt loài động vật hoang dã (ĐVHD) Theo Sách Đỏ Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), năm 1996 có 25 lồi động vật Việt Nam mức nguy cấp đến năm 2014, số lên tới 188 Với vai trò địa phương sở hữu nguồn tài nguyên ĐDSH với đủ vùng sinh thái phân bố động vật, Thừa Thiên Huế nơi sinh sống lý tưởng nhiều loài sinh vật, đặc biệt loài động vật nguy cấp, quý, với 1977 loài thuộc lớp động vật bật Hiện nay, Thừa Thiên Huế đối mặt với nguy suy thoái nghiêm trọng tài nguyên ĐDSH với 10% loài cá, 25% loài ếch nhái, 25% lồi bị sát, 11% lồi chim 25% lồi thú liệt vào lồi động vật có nguy tuyệt chủng Việc tìm hướng đắn bảo tồn tài nguyên ĐDSH hướng đắn việc bảo vệ phát huy mạnh tài nguyên sinh vật địa bàn tỉnh nói riêng Việt Nam nói chung Đứng trước yêu cầu cấp bách vấn đề bảo tồn loài động vật, pháp luật Việt Nam thiết lập hành lang pháp lý vững nhằm hướng đến điều chỉnh bảo vệ loài động vật nguy cấp, quý, cách hiệu thông qua việc định hướng cách xử người mơi trường sống lồi sinh vật nói chung cá thể động vật nói riêng, thống nhìn nhận tầm quan trọng vấn đề gìn giữ ĐDSH cách khai thác cách hợp lý kết hợp với quản lý chặt chẽ bảo tồn nghiêm ngặt loài sinh vật tự nhiên Dù tồn đưa vào triển khai hệ thống pháp lý bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thời gian dài, nhiên số lượng loài sinh vật “ghi tên” vào Sách Đỏ Việt Nam Thế giới ngày tăng lên Xuất phát từ vấn đề mang tính thời nêu trên, tơi chọn đề tài “Pháp luật Việt Nam bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, qua thực tiễn thi hành tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài Luận văn thạc sĩ với mong muốn tiếp cận làm rõ quy định pháp luật hành vấn đề bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, tự nhiên phân tích hạn chế đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn thực tế Tình hình nghiên cứu Những vấn đề pháp lý đặt xoay quanh hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học mang tính lý luận ứng dụng cao phân tích làm rõ Có thể kể đến vài cơng trình như: Luận văn Thạc sĩ ngành Luật Hình tác giả Vũ Hải Đăng năm 2012: “Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ luật Hình Việt Nam”; Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2015 tác giả Bùi Thị Hà: “Pháp luật bảo vệ ĐVHD Việt Nam”; Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Đào Thị Hương năm 2016: “Pháp luật bảo vệ động vật rừng nguy cấp, q, Việt Nam” Ngồi cơng trình trên, kể đến số viết liên quan đến loài động vật nguy cấp, quý, đăng Tạp chí khoa học có giá trị: Bài viết “Áp dụng thực thi pháp luật liên quan đến loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm”, tác giả Trần Trọng Anh Tuấn, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, đăng Tạp chí Mơi Trường số - 2015; nghiên cứu: “Xử lý nghiêm hành vi vi phạm liên quan đến loài động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ” tác giả Lê Văn Tùng đăng Tạp chí Mơi trường tháng 7/2015, hay tác giả Trịnh Ngọc Chính với nghiên cứu “Một số vấn đề pháp lý xử lý tội phạm liên quan đến động vật hoang dã, quý, hiếm” đăng Tạp chí Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Lạng Sơn, ngày 15/10/2015 Vấn đề bảo tồn lồi động vật nguy cấp, q, khơng phải vấn đề mẻ Đại phận cơng trình khoa học, nghiên cứu cơng bố tính đến thời điểm tập trung tiếp cận vấn đề “bảo vệ” loài ĐVHD, nguy cấp, quý, hiểu việc ngăn chặn tác động mang tính tiêu cực lồi động vật có nguy tuyệt chủng phạm vi nước Với đề tài Luận văn chọn, tác giả hướng đến làm rõ vấn đề bảo tồn phát huy giá trị loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, làm rõ qua hành vi khai thác cách khoa học hợp lý giá trị tài nguyên, hướng đến đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững cho đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai vấn đề thực thi chúng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Việc đưa định hướng, đề xuất giải pháp đưa ra, gắn chặt với hạn chế, vướng mắc tồn trình đưa quy định pháp luật vào thực tiễn đời sống Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hướng đến thực mục đích sau: - Tiếp cận hệ thống pháp luật Việt Nam bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, - Tiếp cận thực tiễn thi hành pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Thừa Thiên Huế nói riêng Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích quan trọng đặt ra, Luận văn cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu làm rõ nội hàm thuật ngữ pháp lý vấn đề lý luận bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, - Nghiên cứu, phân tích làm rõ quy định pháp luật đặt hướng đến điều chỉnh việc bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, - Nghiên cứu, thu thập số liệu khách quan nhằm cung cấp nhìn tổng thể tồn diện hiệu thực thi pháp luật điều chỉnh hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thực tiễn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thực tế 3.3 Đối tượng nghiên cứu Luận văn hướng đến nghiên cứu đối tượng cụ thể sau: - Nghiên cứu quan điểm, luận điểm bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý - Nghiên cứu quy định pháp luật hành bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thông qua số liệu, báo cáo thu thập - Nghiên cứu pháp luật số quốc gia giới (Ấn Độ, Hàn Quốc) bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, làm kinh nghiệm học hỏi mang tính chọn lọc cho pháp luật Việt Nam việc nâng cao hiệu bảo tồn tài nguyên ĐDSH nói chung loài động vật nguy cấp, quý, nói riêng 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Khơng gian nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, - Địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế - Thời gian nghiên cứu: Thời gian từ năm 2010 đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận văn trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối đạo Đảng, Nhà nước logic học, pháp luật, khoa học, triết học luật môi trường 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật vấn đề áp dụng pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, vào thực tiễn Bên cạnh đó, đáp ứng u cầu phân tích cách thấu đáo tồn diện, Luận văn cịn sử dụng phương pháp khác đối chiếu, so sánh, thống kê tổng hợp để đạt mục đích đề Cụ thể: + Phương pháp so sánh, đối chiếu: Được sử dụng để đối chiếu trước tính hợp hiến, hợp pháp văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề loài động vật nguy cấp, quý, Thông qua phương pháp so sánh, làm bật tính ưu nhược điểm hệ thống pháp luật số quốc gia giới bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, có ý nghĩa quan trọng việc áp dụng chọn lọc mang tính hiệu vào pháp luật Việt Nam + Phương pháp thống kê: Đây cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho q trình thu thập, xử lý số liệu thực tiễn hiệu thực thi hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, + Phương pháp tổng hợp: Dựa kết thu thập được, tiến hành tổng hợp, đánh giá, nhận xét thông tin để đưa đánh giá khách quan giải pháp mang tính thực tế để nâng cao hiệu thực thi hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề bảo tồn lồi động vật nguy cấp, q, thơng qua việc đánh giá hiệu thực thi pháp luật quản lý nhà nước hoạt động 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đưa kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, dựa bám sát thực tiễn Những kiến nghị đề xuất có tính ứng dụng, mang tính khả thi thực tế để thực nâng cao hiệu hoạt động này, hướng đến hoàn thiện pháp luật nói chung hồn thiện vấn đề phát triển bền vững nguồn tài nguyên ĐDSH nói riêng Bố cục Luận văn Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, bố cục đề tài bao gồm ba chương: Chương Cơ sở lý luận pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thực tiễn thi hành tỉnh Thừa Thiên Huế Chương Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Việt Nam lại vừa xem loài động vật rừng nguy cấp, quý, theo quy định Nghị định 32/2006/NĐ-CP Ngoài Danh mục điều chỉnh trùng với Danh mục lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần bảo vệ, phục hồi phát triển ban hành kèm theo Quyết định 82/2008/QĐ-BNN Bộ NN-PTNT Trước đây, theo quy định BLHS 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), hành vi tác động tiêu cực đến loài động vật thuộc danh mục loài động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Phụ lục I, Nghị định 160/2013/NĐ-CP buộc phải xử lý chế tài hình Trong đó, lồi động vật rừng nguy cấp, quý, không thuộc đối tượng loại trừ Nghị định 157/2013/NĐ-CP với nội dung tập trung hướng đến điều chỉnh biện pháp hành hành vi xâm phạm đến loài động vật nguy cấp, quý, Các quy định gây khó khăn thực tiễn lồi động vật thuộc điều chỉnh Nghị định 160/2013/NĐ-CP Nghị định 32/2006/NĐ-CP Hai là, thiếu thống việc sử dụng thuật ngữ Theo quy định Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 KBT phận RĐD, xếp VQG Trong đó, Luật ĐDSH 2008 lại xem VQG phận KBT Từ quy định này, thấy pháp luật dường sử dụng thuật ngữ thiếu đồng với việc điều chỉnh khu vực tiến hành bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Chưa kể đến quy định Điều Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 quy định khu bảo tồn bao gồm khu dự trữ thiên nhiên khu bảo tồn loài sinh cảnh Điều thiếu “khớp” với quy định KBT phân loại KBT Luật ĐDSH năm 2008 Ba là, mâu thuẫn cách thức xử lý tang vật tịch thu loài động vật nguy cấp, quý, Nghị định 160/2013/NĐ-CP quy định việc cứu hộ, đưa loài thuộc danh mục loài ưu tiên bảo vệ, cách thức giải trả lại môi trường tự nhiên đưa loài vào sở cứu hộ để cứu chữa, ni dưỡng chăm sóc, tùy thuộc vào tình trạng lồi Trong đó, Thơng tư 90/2008/TTBNNPTNT hướng dẫn xử lý tang vật động vật rừng sau tịch thu, ngồi cách thức giải trên, cịn cho phép bán cho vườn thú, đơn vị biểu diễn nghệ thuật, sở gây nuôi động vật hợp pháp theo quy định pháp luật (động vật nhóm IB), động vật thuộc nhóm IIB, mở rộng thêm tổ chức, cá nhân kinh doanh động vật rừng hợp pháp theo quy định pháp luật phép mua lại Trường hợp loài thuộc điều chỉnh Nghị định 160/2013/NĐ-CP Nghị định 32/2006/NĐ-CP “vướng” khâu giải Bốn là, mâu thuẫn quy định pháp luật giấy phép vận chuyển đặc biệt quản lý động vật rừng thực vật rừng nguy cấp, quý 11 Khoản Điều Nghị định 32/2006/NĐ-CP quy định phải bắt buộc có giấy phép vận chuyển đặc biệt quan kiểm lâm cấp tỉnh cấp tiến hành vận chuyển động vật rừng nguy cấp, quý, sản phẩm chúng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thông tư 25/2011/TT-BNNPTNT sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ số quy định thủ tục hành lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng theo Nghị số 57/NQ-CP quy định thẩm quyền cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt giao cho Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm nơi có lâm sản, trường hợp nơi có lâm sản khơng có Hạt Kiểm lâm Chi cục Kiểm lâm trao quyền cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt Như vậy, thẩm quyền cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt thuộc Chi cục Kiểm lâm hay Hạt Kiểm lâm câu hỏi chưa có lời giải thích đáng 2.1.2 Thực trạng pháp luật gây nuôi thương mại loài động vật nguy cấp, quý, Một là, hạn chế pháp luật quy định gây ni bn bán thương mại lồi động vật nguy cấp, quý, Việc chế biến, kinh doanh mục đích thương mại lồi động vật nguy cấp, quý, sản phẩm chúng hợp pháp hóa Nghị định 32/2006/NĐ-CP Vì lí lợi nhuận nên việc hợp pháp hóa hành vi gây nuôi buôn bán thương mại thực quy định đáng lo ngại, đe dọa trực tiếp đến tuyệt chủng loài động vật nguy cấp, quý, tự nhiên Điều gây lo ngại liên quan đến tính khả thi hiệu bảo tồn loài động vật rừng nguy cấp, quý, quy định Thông tư 90/2008/TT-BNNPTNT lí lợi nhuận chi phối phương thức xử lý tịch thu, đa phần tiến hành bán lại loài bị tịch thu cho vườn thú, đơn vị biểu diễn nghệ thuật, sở gây nuôi động vật hợp pháp chí cho tổ chức, cá nhân khác theo quy định pháp luật Hai là, khó khăn xác định thẩm quyền cấp giấy phép gây ni lồi động vật nguy cấp, quý, Điều 13, Nghị định 160/2013/NĐ-CP trao thẩm quyền cấp giấy phép ni trồng lồi cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong đó, Nghị định 82/2006/NĐ-CP trao thẩm quyền cấp phép việc ni sinh sản sinh trưởng lồi sinh vật rừng nguy cấp, quý, cho quan khoa học CITES Việt Nam Đặt trường hợp loài động vật vừa thuộc danh mục loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, lại vừa thuộc danh mục I, II III Cơng ước CITES thẩm quyền cấp giấy phép việc gây ni lồi quan thực hiện, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hay thuộc thẩm quyền quan khoa học CITES Việt Nam? 2.1.3 Thực trạng pháp luật xử lý vi phạm bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, * Xử lý hành hành vi vi phạm Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Điều 60 Luật định hướng việc xác định khung tiền phạt thẩm quyền xử phạt thông qua việc định giá tang vật vi phạm hành Trong Nghị định 32/2006/NĐCP quy định lồi thuộc nhóm IB bị ngăn cấm hoàn toàn việc khai thác, sử 12 dụng vào mục đích thương mại, mà khơng thể tồn giá niêm yết, giá hợp đồng hay giá địa phương, làm sở cho việc định giá tiến hành thuận lợi Trường hợp định giá thơng qua Hội đồng định giá khơng mang tính khả thi lẽ việc định giá hoàn cảnh xuất phát từ nhận định chủ quan Hội đồng định giá * Xử phạt hành vi vi phạm chế tài hình Trước BLHS năm 2015 thức phát sinh hiệu lực pháp lý, việc truy cứu trách nhiệm hình tội phạm thống áp dụng theo quy định BLHS năm 1999 Cùng với đời văn này, Thông tư Liên tịch số 19/2007/TTLT-BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC (gọi tắt TTLT 19/2007) hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật hình tội phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản đời hiệu lực áp dụng Điều 155 Bộ luật quy định “Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, bn bán hàng cấm”, tình tiết định khung tăng nặng đặt theo quy định điều “hàng phạm pháp có số lượng lớn thu lợi bất lớn” hay “hàng phạm pháp có số lượng đặc biệt lớn thu lợi bất đặc biệt lớn” Tuy nhiên hiểu cho thống hàng có “số lượng lớn” “số lượng đặc biệt lớn”, hành vi thu lợi nhuận với giá trị xem “thu lợi bất lớn”, hành vi “thu lợi bất đặc biệt lớn”? thực khó khăn khơng có rõ ràng Ngoài ra, quy định “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” quy định TTLT 19/2007 quy định “giấy” thiếu tính khả thi thực tế Theo yếu tố bắt buộc phải kèm việc xác định giá trị đối tượng vi phạm thương mại hóa Như trình bày trên, việc xác định giá trị tang vật vi phạm bất khả thi trường hợp Quy định Điều 190 BLHS 1999 bỏ lọt tội phạm hành vi chế biến sản phẩm động vật (như nấu cao hổ) không thuộc phạm vi điều chỉnh BLHS BLHS 2015 thức phát sinh hiệu lực pháp lý, thay cho BLHS 1999 với quy định mang tính khả thi thực tế Tuy vậy, phải cần thời gian để quy định pháp luật hình điều chỉnh việc quản lý bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, vào thực tiễn đời sống, lúc việc đưa đánh giá nhận định hợp lý xác đáng 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2.1 Những kết đạt Một là, thiết lập hệ thống văn mang lại điều chỉnh pháp lý hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Thừa Thiên Huế quan tâm ban hành văn quy phạm pháp luật kế hoạch hành động để giữ vững tính phong phú đa dạng 13 nguồn tài nguyên ĐDSH Quyết định số 48/QĐ-UBND ngày 12/01/2015 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Tài nguyên Môi trường hay Kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn loài linh trưởng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025, tầm nhìn 2030 hướng đến việc điều chỉnh trực tiếp hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, cụ thể loài linh trưởng sinh sống địa bàn tỉnh Hai là, quản lý bảo tồn có hiệu lồi động vật quy cấp, quý, khu bảo tồn, Vườn quốc gia Hoạt động bảo tồn tài nguyên sinh vật địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thực thông qua VQG Bạch Mã, KBTTN Phong Điền KBT Sao La a) Vườn Quốc gia Bạch Mã Theo thống kê chưa đầy đủ, hệ động vật VQG Bạch Mã phong phú với 1.715 loài (chiếm 7% tổng số loài nước) thuộc 52 bộ, 258 họ, 1080 giống, số loài tăng gấp 1,7 lần so với thống kê năm 2001 Với điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi, mơi trường sống VQG Bạch Mã điều kiện lý tưởng cho loài động vật nguy cấp, quý, sinh sống phát triển Nhằm tiến hành hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, cách hiệu quả, VQG Bạch Mã thiết lập đơn vị trực thuộc gồm Hạt kiểm lâm; Trung tâm Giáo dục mơi trường Dịch vụ Trong q trình hoạt động, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật VQG Bạch Mã đạt thành đáng ghi nhận, có ý nghĩa quan trọng hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý b) Khu bảo tồn Thiên nhiên Phong Điền KBTTN Phong Điền thành lập theo Quyết định số 2979/QĐ-UB ngày 13 tháng 11 năm 2002 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích 41.508,7 bao gồm 43 tiểu khu Khảo sát hệ thú KBTTN Phong Điền ghi nhận 44 loài, gồm 20 họ Nơi sở hữu lợi việc thực thành công Kế hoạch hành động khẩn cấp bảo tồn loài linh trưởng tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025, tầm nhìn 2030 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành vào 5/2018 lẽ nơi nơi sinh sống lý tưởng loài linh trưởng nguy cấp, quý, Số lượng loài linh trưởng khu vực chiếm 32% số loài phân loài linh trưởng Việt Nam Trong nỗ lực bảo vệ rừng, KBTTN Phong Điền thiết lập chế bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng thông qua mơ hình “làng sinh thái” vùng đệm KBT Mơ hình trao quyền bảo vệ mơi trường rừng cho chủ thể Thông qua hành vi sản xuất, sinh hoạt thân thiện với môi trường, sử dụng rừng hiệu hợp lý, người dân khu vực tự bảo vệ mơi trường sống mình, bảo vệ cho tồn phát triển loài động vật nguy cấp, quý, 14 c) Khu bảo tồn Sao la KBT Sao la thành lập theo Quyết định số 2020/QĐ-UBND UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, với tổng diện tích 15.519,93 trải dài địa bàn xã Hương Nguyên (huyện A Lưới), xã Thượng Quảng, Thượng Long (huyện Nam Đông) Nơi lưu giữ hệ động, thực vật phong phú, chứa đựng nguồn gen đa dạng 1.200 loài động, thực vật, nơi sinh sống nhiều loài chim, thú quý Nơi nơi sinh sống lý tưởng cho loài động vật, lồi có nguy đe dọa tuyệt chủng cáo phạm vi toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý bảo vệ lồi trước tác động mang tính tiêu cực an tồn mơi trường sinh sống lồi KBT Sao la trọng thực mơ hình “du lịch sinh thái”, mang chất mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Thông qua việc khai thác tiềm du lịch KBT Sao la dạng dịch vụ du lịch, nguồn lợi kinh tế thu sử dụng để phục vụ công tác bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, tốt Ba là, hiệu quản lý nhà nước địa phương việc bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Trong công tác cứu hộ, tái thả mơi trường tự nhiên lồi động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh, tiến hành bàn giao thực tế cá thể Voọc chà vá chân nâu/ chân đỏ (tên khoa học: Pygathrix nemaeus) Thời gian tiếp nhận thông tin phản ánh giải quyết, bàn giao cá thể động vật cho sở chăm sóc thích hợp diễn nhanh chóng, cho thấy tính hiệu quản lý hoạt động quyền địa phương quan Kiểm lâm địa bàn tỉnh Trong vấn đề quản lý trại ni ĐVHD, địa bàn tỉnh có 84 trại nuôi động vật rừng thông thường, với 1621 cá thể lồi nhím, heo rừng, hươu sao, cầy vòi hương, rùa ba gờ, rùa hộp trán vàng… trại nuôi động vật rừng quý Kỳ đà vân huyện Phú Lộc (nhóm IIB Nghị định 32 phụ lục I CITES) Cả 9/9 huyện, thị xã, thành phố tỉnh có trại ni động vật rừng, đơn vị có nhiều trại ni dẫn đầu tỉnh huyện Nam Đông với 22 sở (chiếm 26.19%) Các trại nuôi theo dõi kiểm tra thường xuyên Chi cục Kiểm lâm tỉnh Các quan nhà nước trao quyền tiến hành xử phạt nghiêm minh chủ thể có hành vi vi phạm thực tế Với lợi nguồn tài nguyên ĐDSH phong phú, Thừa Thiên Huế nhận đầu tư đối tác nước ngồi thơng qua “Dự án Dự trữ các-bon bảo tồn ĐDSH rừng” “Dự án trợ giúp bảo tồn ĐDSH tỉnh Thừa Thiên Huế” mang lại hội quý giá việc nâng cao hiệu bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh 15 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc cịn tồn Một là, tình trạng vi phạm ĐVHD có lồi nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh tiếp diễn nhiều hình thức khác Chỉ tính riêng KBT Sao la, năm 2017, lực lượng Kiểm lâm tiến hành tuần tra tháo dỡ 10000 bẫy động vật, vi phạm xảy nhiều huyện miền núi A Lưới, Nam Đông Phong Điền tỉnh Mặc dù tiến hành việc tháo dỡ loại bẫy động vật, nhiên thực tế vấn đề giải phần toán săn bắt lồi động vật KBT, VQG nói chung chưa thể giải tận gốc Các hành vi vi phạm đến loài ĐVHD tiếp diễn quảng cáo, trưng bày, ni nhốt, bán ĐVHD (cịn sống hay chết) sản phẩm ĐVHD Cùng với phổ biến phát triển nhanh chóng mạng Internet, nhiều đối tượng lợi dụng môi trường ảo để thực hành vi vi phạm đến loài ĐVHD, đặc biệt loài động vật nguy cấp, quý, Với lợi phương thức nhanh chóng, dễ dàng nên thời gian qua, hành vi rao bán, quảng cáo loài ĐVHD diễn phổ biến công khai mạng xã hội, website, diễn đàn Trên thực tế, quan chức nắm bắt thực trạng tiến hành xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để bảo tồn loài ĐVHD loài nguy cấp, quý, vụ việc thực tế xảy địa bàn tỉnh vào tháng 5/2016, Phịng cảnh sát Mơi trường, Cơng an tỉnh Thừa Thiên Huế nhận thông tin việc qua bán qua mạng Internet cá thể mèo rừng tiến hành xử lý hành với số tiền 20.000.000 đồng cho hành vi bn bán ĐVHD Cá thể mèo rừng tịch thu sau kiểm tra sức khỏe thả môi trường sống tự nhiên Hai là, việc thực thi quản lý hoạt động gây ni thương mại lồi ĐVHD địa bàn tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn Kết gây nuôi thương mại thu lại không cao nhiều sở gây ni khơng có mục đích, phương án sản xuất, định hướng gây nuôi rõ ràng, chủ sở gây ni khơng có kiến thức hoạt động gây ni lồi ĐVHD Tính kinh tế từ sản phẩm ĐVHD mang tính chi phối chủ đạo lên hoạt động gây nuôi khiến cho chủ thể tìm cách tối đa hóa nguồn lợi nhuận thu được, cụ thể hóa hành vi săn bắt loài ĐVHD từ tự nhiên thay ni từ giống cho lớn lên Các chủ trại ni thay thực q trình ni sinh sản ni sinh dưỡng lồi động vật có chế quản lý giống hiệu lại thực việc tạo nguồn “cung” cho chủ thể cách săn bắt trực tiếp loài ĐVHD tự nhiên, đảm bảo tốt tính tối đa lợi nhuận thu Khơng sở gây nuôi không đáp ứng điều kiện diện tích, quy mơ chuồng trại số lượng lồi gây nuôi tiến hành đăng ký gây nuôi với mục đích “hợp thức hóa”, tạo điều thuận thuận lợi cho hành vi vận chuyển, bn bán lồi 16 ĐVHD, chí lồi xem nguy cấp, quý, để tìm kiếm lợi nhuận Ba là, việc quản lý trì Khu bảo tồn, Vườn Quốc gia địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn thiếu tính bền vững lâu dài Hiện nay, nước ta chưa có quy hoạch chung thống toàn hệ thống KBT phù hợp tiêu chí phân hạng, phân cấp KBTTN theo quy định Luật ÐDSH 2008 Đa phần phương thức bảo tồn dừng việc khoanh vùng tập trung số lượng cá thể lồi sau tiến hành lên kế hoạch bảo vệ loài khỏi xâm hại mang tính tiêu cực đến từ hành vi săn bắt người Hiện nay, có KBT Sao la tỉnh Thừa Thiên Huế áp dụng phương pháp tuần tra giám sát ĐDSH thông qua việc áp dụng hệ thống MIST SMART Tuy vậy, MIST SMART chưa thể phổ biến cách rộng rãi việc áp dụng tồn lực lượng Kiểm lâm KBT có hạn chế định liên quan đến kỹ thuật, chuyên môn để vận hành hệ thống Tại VQG Bạch Mã, từ năm 2010 đến tiếp nhận cá thể Voọc chà vá chân nâu (hay chà vá chân đỏ) người dân giao nộp Tuy nhiên, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật VQG Bạch Mã chưa đảm bảo điều kiện cần thiết nên phải tiến hành bàn giao cho Trung tâm cứu hộ Linh Trưởng nguy cấp thuộc VQG Cúc Phương thực việc chăm sóc tái thả lồi vào mơi trường tự nhiên Bốn là, quan nhà nước trao quyền chưa thực thi nhiệm vụ cách hiệu quả, chưa tạo chế phối, kết hợp chặt hoạt động bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Một phận Kiểm lâm tâm lý nể nang, né tránh đối tượng có hành vi bn bán, vận chuyển lồi ĐVHD q trình phát xử lý vụ việc Cá biệt phận nhỏ cán Kiểm lâm biểu tham nhũng, tiếp tay cho hành vi phạm tội liên quan đến tài nguyên ĐDSH Một số cán chưa có trình độ cao chun mơn, nghiệp vụ, chế phối – kết hợp quan có thẩm quyền chưa thực lưu tâm tiến hành Năm là, chế tra, kiểm tra, xử lý vi phạm chưa nhìn nhận nghiêm túc quan tâm tiến hành Cơ chế giám sát, tra, kiểm tra hoạt động quan bị bỏ lơ chưa quan tâm tiến hành Vai trị tham gia vào q trình quan nhà nước lẫn cộng đồng xã hội tỏ mờ nhạt 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc trình thi hành pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thực tiễn Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, 17 Trong hệ thống pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, tồn quy định mang tính đối lập không phù hợp với thực tế đời sống Nghị định 82/2006/NĐ-CP thức hợp pháp hóa hành vi gây ni thương mại lồi ĐVHD nguy cấp, quý, lại không kèm với chế quản lý nguồn gốc loài động vật sở gây nuôi cách hợp lý Thực tế thành lập quản lý KBT, VQG địa bàn tỉnh chưa thực đáp ứng điều kiện để tiến hành việc phân hạng theo tiêu chuẩn mà IUCN đưa Cụ thể nội dung Luật ĐDSH 2008 Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004, việc điều chỉnh RĐD KBT chưa có thống với nhau, gây nên khó khăn việc thành lập quản lý KBT Ngồi ra, pháp luật cịn quy định “Định mức biên chế Kiểm lâm tính bình qn tồn quốc, ngàn rừng có biên chế Kiểm lâm” “Biên chế Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng thuộc biên chế công chức nhà nước … theo quy định hành với định biên tối đa 500 rừng đặc dụng có 01 cơng chức kiểm lâm” Thực tiễn thực thi nhiệm vụ điều kiện khắc nghiệt với việc quản lý diện tích rừng rộng lớn khiến q trình phát hiện, xử lý, đấu tranh, phòng chống tội phạm trở nên khó khăn Hai là, chất lượng đội ngũ cán Kiểm lâm thực thi nhiệm vụ hạn chế Kết nghiên cứu địa bàn tình cho thấy, tỉ lệ cán Kiểm lâm có trình độ Đại học Đại học chiếm đa số, đa phần lực lượng Kiểm lâm cán trẻ, với phổ tuổi 30 Điểm mạnh nguồn nhân lực trẻ nổ, nhiệt tình, ham học hỏi, dễ có khả thích ứng tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật Tuy vậy, đội ngũ cán trẻ kéo theo vấn đề thiếu kinh nghiệm, thiếu hội cọ xát với thực tiễn Nhiều cán chưa qua đào tạo chuyên ngành chun mơn, nghiệp vụ việc tiến hành nhận diện xét xử hành vi buôn bán, vận chuyển loài ĐVHD, loài nguy cấp, quý, khó khăn Thực tế lí giải thích đáng cho thực trạng hộ gia đình thực việc gây ni thương mại lồi ĐVHD chưa có định hướng rõ ràng, chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật trình gây nuôi, gây ảnh hưởng bất lợi đời sống sinh vật Một phận cán Kiểm lâm có biểu suy thối đạo đức, quan liêu, tham nhũng thực hành vi tiếp tay cho tội phạm việc báo trước với chủ sở gây nuôi việc tiến hành kiểm tra, khảo sát số lượng lồi ĐVHD gây ni Cơ chế, sách khen thưởng khích lệ cán Kiểm lâm chưa quan tâm tiến hành Môi trường làm việc vất vả, thu nhập không cao không tương xứng với khối lượng công việc công sức bỏ ra, kết hợp với chế “chịu trách nhiệm”, xét xử “kỷ luật” luôn đặt mang tính 18 thường trực Kiểm lâm trường hợp để xảy sai phạm lâu dài gây tâm lý chán nản, dẫn đến việc bỏ nghề Ba là, nhận thức người dân tài nguyên ĐDSH Đa phần người dân, đặc biệt người dân đồng bào dân tộc sống vùng đệm KBT, VQG trình độ dân trí cịn thấp nên dễ dàng bị đối tượng đầu nậu lợi dụng, dụ dỗ người dân khu vực săn bắn loài ĐVHD để bán lại cho chúng Thực tế, VGQ trọng chế phối hợp quyền địa phương công tác phát triển kinh tế vùng đệm, cải thiện nâng cao đời sống cộng đồng nguyên tắc gắn quyền lợi nghĩa vụ để khuyến khích, động viên cộng đồng tham gia bảo tồn ĐDSH, nhiên lợi ích mà cộng đồng hưởng chưa đáng kể Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục ý thức pháp luật đến với người dân hạn chế chưa quan tâm thực Nhiều trường hợp người dân vùng đệm biết hành vi thực hành vi pháp luật ngăn cấm lực lượng Kiểm lâm phát tiến hành xử lý Kết luận chương Phân tích thực trạng quy định pháp luật bảo tồn lồi động vật nguy cấp, q, có ý nghĩa việc làm rõ tính hồn thiện pháp luật thuật ngữ tiếp cận, tính đồng quy định quản lý xử lý hành vi vi phạm xảy ra, xâm phạm đến tài nguyên ĐDSH, qua làm rõ tác động hệ thống pháp luật lên hiệu bảo tồn loài động vật địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Việc nhìn nhận kết đạt hạn chế, vướng mắc riêng tỉnh trình thực thi pháp luật thực tế cung cấp sở lý luận thực tiễn vững chắc, làm sở cho việc nhìn nhận tầm quan trọng việc đổi hệ thống pháp luật vấn đề liên quan để nâng cao hiệu bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thực tiễn thi hành Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM TẠI VIỆT NAM 3.1 Các yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Một là, đảm bảo tính thống nhất, đồng hệ thống pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Tháo gỡ chồng chéo quy định pháp luật danh mục loài động vật rừng nguy cấp, quý, danh mục loài động vật 19 nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; thiếu thống quy định văn quy phạm pháp luật “giấy phép vận chuyển đặc biệt”; mâu thuẫn việc tiếp cận, điều chỉnh rừng đặc dụng, KBT; mạo hiểm quy định gây ni lồi ĐVHD, lồi nguy cấp, quý, hay bất hợp lý việc định giá tang vật vi phạm, làm truy cứu trách nhiệm pháp lý cho chủ thể vi phạm Hai là, đảm bảo phát triển bền vững Pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, cần xây dựng phát triển theo hướng tạo quy định mang tính hài hòa, phù hợp, hướng đến bảo vệ thành kinh tế đạt được, góp phần giữ vững trật tự, an tồn xã hội thay tạo xung đột, đối lập với yếu tố Với vai trị thành phần mơi trường sinh thái, loài động vật nguy cấp, quý, cần bảo tồn cách hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình phát triển kinh tế, từ tạo đảm bảo tốt cho giá trị hướng cộng đồng Ba là, phù hợp với pháp luật quốc tế bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Thông qua chế định pháp lý quốc tế, Việt Nam có hội học hỏi kinh nghiệm quốc gia giới bảo tồn ĐDSH nhận đầu tư đáng kể vào hệ thống điều kiện cần thiết cho việc bảo tồn tài nguyên ĐDSH hiệu Trong bối cảnh gia nhập vào chế định pháp lý quốc tế, xu hướng nội luật hóa quan tâm tiến hành Điều đòi hỏi pháp luật quốc gia bảo tồn ĐDSH nói chung, pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, nói riêng phải có đổi theo hướng đáp ứng ngày tốt tính phù hợp với nội dung điều chỉnh văn pháp lý quốc tế 3.2 Các giải pháp cụ thể 3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật * Hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý loài động vật nguy cấp, quý, theo hướng sau: Một là, điểu chỉnh trùng lắp danh mục loài động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ danh mục loài động vật rừng nguy cấp, quý, Cần thay Nghị định 32/2006/NĐ-CP Nghị định khác với quy định manh tính phù hợp hiệu theo hướng ban hành danh mục loài động vật rừng nguy cấp, quý, tách biệt với danh mục loài động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo Nghị định 160/2013/NĐ-CP Cần quy định việc theo dõi sát số lượng loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, đảm bảo việc điều chỉnh danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ định kỳ xuất phát từ thực tiễn rõ ràng để đảm bảo tính hiệu quản lý bảo tồn Hai là, thống tiếp cận thuật ngữ RĐD KBT 20 Luật ĐDSH năm 2008 Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2004 đưa tiếp cận mang tính thiếu thống lẫn việc điều chỉnh thuật ngữ RĐD KBT Tiếp cận tính hạn chế thuật ngữ sử dụng, Luật Lâm nghiệp 2017 đời, thức có hiệu lực pháp lý kể từ ngày 01/01/2019 mang đến điều chỉnh phù hợp RĐD, theo hướng khơng cịn ghi nhận KBT phận RĐD Cùng với điều chỉnh hợp lý mà Luật Lâm nghiệp mang lại, tương lai tiến hành sửa đổi nội dung Luật ĐDSH 2008, cần thống áp dụng thuật ngữ RĐD để tránh hiểu lầm khơng đáng có Ba là, điều chỉnh thống vấn đề xử lý tịch thu loài động vật nguy cấp, quý, theo hướng ngăn cấm việc bán lại cho cá nhân, tổ chức khác quy định pháp luật hành Cần tạo điều chỉnh mang tính thống Nghị định 160/2013/NĐ-CP Thông tư 90/2008/TT-BNNPTNT phương án xử lý tịch thu loài động vật nguy cấp, quý, đối tượng hành vi vi phạm xảy Theo đó, đặt việc thực biện pháp: thả loài với mơi trường tự nhiên; cứu hộ lồi trả môi trường tự nhiên; bán cho vườn thú hợp pháp tiến hành tiêu hủy theo cách thức nhân đạo lồi mang mầm bệnh khơng thể cứu chữa được, không tiếp tục quy định việc bán lại loài cho đơn vị biểu diễn nghệ thuật, tổ chức, cá nhân kinh doanh động vật rừng hợp pháp Bốn là, quy định thống giấy phép vận chuyển đặc biệt thẩm quyền cấp giấy phép cận chuyển đặc biệt Pháp luật nên thống việc có tiếp tục giữ quy định giấy phép vận chuyển đặc biệt hay không, hay tiến hành loại bỏ thay loại giấy phép khác với mục đích tương tự? Theo quan điểm tác giả, nên trì hệ thống giấy phép trình vận chuyển để đảm bảo nắm xác định cách tường minh nguồn gốc phát sinh loài động vật sản phẩm chúng Cần thống việc trao trách nhiệm cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt thuộc Chi cục Kiểm lâm, đảm bảo quản lý nguồn tài nguyên ĐDSH cách toàn diện thống theo chiều dọc * Hoàn thiện hệ thống pháp luật gây ni thương mại lồi động vật nguy cấp, quý, theo hướng ngăn cấm hạn chế việc gây ni thương mại lồi động vật nguy cấp, quý, Quy định việc gây ni thương mại lồi động vật nguy cấp, quý, nên nghiên cứu việc ngăn cấm hoàn toàn nên hợp pháp hóa hành vi gây ni thương mại lồi động vật thơng thường Quy định tác động trực tiếp điều chỉnh cách hợp lý “bài toán kinh tế” cho chủ sở gây nuôi - yếu tố đóng vai trị tác động mang tính hai mặt, mang tính chi phối trực tiếp, đe dọa đến sống loài 21 động vật, đặc biệt loài động vật nguy cấp, quý, hướng đến bảo tồn chặt chẽ Cần quy định rõ ràng thẩm quyền cấp giấy phép gây nuôi Theo ý kiến tác giả cần thống giao cho quan khoa học CITES Việt Nam để đảm bảo tính hiệu hoạt động quản lý sở gây ni thương mại lồi động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ loài thuộc đối tượng điều chỉnh Phụ lục CITES * Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thông qua việc trọng nâng cao tính hiệu việc điều chỉnh pháp luật hệ thống chế tài xử phạt hành vi vi phạm loài động vật nguy cấp, quý, Yêu cầu đặt việc xử lý hình hành vi vi phạm đến loài động vật nguy cấp, quý, thời gian đến cần tập trung thực vấn đề quan trọng: ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định BLHS 2015, thay hiệu lực Thông tư Liên tịch số 19/2007 áp dụng cách có hiệu quy định BLHS 2015 bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, vào thực tiễn Đối với hành vi chế biến sản phẩm động vật cao hổ, cách thức giải đề xuất việc đặt án lệ, làm khuôn mẫu cho việc xét xử hành vi vi phạm với cấu thành tội phạm tương tự Cần tiến hành điều chỉnh, sửa đổi nội dung định giá tang vật làm xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành 2012 thơng qua việc quy định tình tiết định lượng số lượng cá thể vi phạm; giá trị nguồn lợi thu nhập từ hành vi tác động đến loài động vật nguy cấp, quý, hiếm; khối lượng loài động vật sản phẩm gắn liền với sống loài bị vi phạm… Trong tương lai, tác giả đề xuất việc nghiên cứu, xây dựng văn Luật Quản lý Bảo vệ loài động vật nguy cấp, quý, sở tập hợp cách hệ thống quy định liên quan đến việc bảo tồn lồi động vật nguy cấp, q, cịn tồn rải rác Nghị định, Thông tư hướng dẫn 3.2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật Một là, nâng cao nhận thức người dân công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung bảo tồn lồi động vật nguy cấp, quý, nói riêng Mỗi cá nhân phải tự ý thức tính nguy hiểm hành vi săn bắt, tiêu thụ, mua bán, sử dụng loài động vật, đặc biệt loài nguy cấp, quý, gây cân trạng thái bền vững hệ sinh thái, từ tác động đến an tồn cho sống người Các quan nhà nước trao quyền Sở Tư pháp phải thường xuyên thực vai trò tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật đến với cộng đồng dân cư, đặc biệt dân cư sinh sống khu vực miền núi, khu 22 vực vùng đệm KBT để người dân kịp thời nắm bắt hiểu rõ hành vi bị pháp luật ngăn cấm, làm sở cho việc tránh thực hành vi điều chỉnh Cần tạo chế tạo phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với tổ chức trị - xã hội khác Đoàn Thanh niên, Hội Liên Hiệp Phụ nữ để tiến hành việc tuyên truyền đến thành phần, tầng lớp dân cư xã hội Hai là, nâng cao hiệu thực thi pháp luật quan nhà nước trao quyền Đội ngũ cán thực thi pháp luật cần tự ý thức việc xây dựng lĩnh trị, lập trường, tư cách đạo đức sáng, rõ ràng; kiên đấu tranh, trừ thói quan liêu, tham nhũng việc thực thi hoạt động bảo tồn ĐDSH thực tế Cần rèn luyện tinh thần ham học hỏi, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ cá nhân; rèn luyện kỹ vận dụng, sử dụng thành thạo hệ thống công nghệ thông tin để đảm bảo hiệu ngăn chặn, phát xử lý hành vi vi phạm thực tiễn thực thi nhiệm vụ Cần tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ đấu tranh, phòng chống tội phạm, nhận diện hành vi vi phạm cho cán trực tiếp thực thi nhiệm vụ Ngoài ra, hệ thống quan Kiểm lâm địa phương có ranh giới sát cần tiến hành buổi trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn nghiệp vụ với để học hỏi phương pháp, cách thức thực mới, mang tính hiệu quả, làm cho việc áp dụng vào thực tiễn thi hành Kiểm lâm viên thực nhiệm vụ cần trang bị đầy đủ vũ khí phịng vệ vật dụng cần thiết, đảm bảo an toàn cho cán trường hợp phát đối mặt với tội phạm thực hành vi bị cấm tài nguyên sinh thái, tài nguyên ĐDSH Chế độ lương, thưởng, phụ cấp cho lực lượng Kiểm lâm cần phải đáp ứng tính đảm bảo tối thiểu việc trì mức sống cho gia đình Kiểm lâm, hạn chế tối đa việc xảy tình trạng tiêu cực, Kiểm lâm tiếp tay, “bật đèn xanh” cho tội phạm thực hành vi để đảm bảo vấn đề thu nhập Ba là, xây dựng, thúc đẩy thực mơ hình bảo tồn tài ngun ĐDSH, mơ hình du lịch bền vững với tham gia cộng đồng dân cư Cần trọng thực mơ hình bảo tồn ĐDSH, bảo tồn mơi trường sống an toàn loài động vật nguy cấp, quý, với tham gia chủ yếu cộng đồng dân cư, đặt quản lý chặt chẽ quan nhà nước trao quyền Mơ hình vận hành chế trao trách nhiệm bảo vệ rừng, bảo vệ tài nguyên ĐDSH cho người dân dựa tự giác họ Cần có quy hoạch hệ thống giá trị KBT để từ chủ thể xã hội, đặc biệt doanh nghiệp lớn đồng ý tạo khoản đầu tư thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc trì, vận hành, phát triển nhân rộng thành khoa học kỹ thuật vào bảo vệ môi trường hệ thống MIST SMART áp dụng 23 KBT, VQG địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần bảo đảm quản lý nguồn tài nguyên sinh vật cách hiệu Bốn là, tăng cường hợp tác quốc tế bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, Cần tiếp tục nghiên cứu việc tiến hành gia nhập chế định pháp lý quốc tế bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, hiếm, tạo hội tiếp cận, học hỏi kinh nghiệm bảo tồn nguồn tài nguyên ĐDSH quốc gia trước Trước mắt, Việt Nam cần hồn tất điều kiện để tiến hành gia nhập Công ước Bonn (Công ước loài di cư) bối cảnh loài động vật có xu hướng di cư qua nhiều vùng đất, địa điểm khác nhau, cần thiết phải thiết lập hệ thống pháp lý quốc tế việc điều chỉnh hoạt động di cư loài ĐVHD, chí lồi nguy cấp, q, Kết luận chương Đặt bối cảnh nguồn tài nguyên ĐDSH quốc gia có suy giảm mang tính nghiêm trọng với số lượng lồi động vật có nguy chí tuyệt chủng Sách đỏ Việt Nam IUCN ngày tăng thêm, với yêu cầu bảo tồn phong phú, đa dạng nguồn tài nguyên sinh vật quốc gia yêu cầu việc tạo phát triển mang tính hài hịa bền vững, quốc gia giới, Việt Nam cần nhìn nhận cách nghiêm túc bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, cần “cú hích” thực để giải tốt “bài toán” nguồn tài nguyên sinh vật Với chất quy tắc xử mang tính bắt buộc, việc thay đổi bản, gốc rễ toàn diện hệ thống pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, hướng đắn với quy định cụ thể, rõ ràng khả thi hơn, tiền đề cho biến chuyển tích cực tương lai Khơng ghi nhận tính hiệu bảo tồn nguồn tài ngun ĐDSH nói chung, việc hồn thiện hệ thống pháp luật giúp Việt Nam có đảm bảo pháp lý mang tính vững tồn diện hơn, giúp bước thực thi quy định chế định pháp lý quốc tế mà Việt Nam gia nhập cách hiệu Tuy vậy, hệ thống hóa pháp luật đóng vai trị là điều kiện “cần” Giải tốt vấn đề nhận thức người dân, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán thực thi nhiệm vụ trọng vận hành mơ hình bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ tài nguyên sinh vật gắn với tham gia cộng đồng kết hợp với mơ hình du lịch bền vững điều kiện “đủ”, đảm bảo cho hiệu bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, thực tế 24 KẾT LUẬN Luận văn hướng đến việc phân tích, tìm hiểu làm rõ thuật ngữ pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp q vai trị lồi mơi trường sinh thái cho sống người, làm tiền đề cho tiếp cận nội dung hệ thống pháp luật Pháp luật Việt Nam bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, dù trọng ban hành, tạo hành lang pháp lý vững để bảo tồn quản lý hiệu nguồn tài ngun ĐDSH nói chung, nhiên cịn phân mảnh, rải rác, quy định chưa đạt thống quán cách điều chỉnh, gây nên khó khăn định thi hành thực tế Tìm hiểu đánh giá tính hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế cung cấp sở thực tiễn vững để nhìn nhận thành đạt hạn chế cịn mắc phải Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp mang tính đồng bao gồm thay đổi từ góc độ pháp lý chuyển biến yếu tố tạo kìm hãm tính hiệu q trình bảo tồn lồi động vật nguy cấp, quý, Bảo tồn loài động vật nguy cấp, quý, hay rộng bảo tồn nguồn tài nguyên ĐDSH có ý nghĩa quan trọng việc trì bảo tồn trạng thái cân môi trường sinh thái, tạo đảm bảo cần thiết cho tồn phát triển người Hoạt động bảo tồn thực hiệu giải vấn đề việc làm, đảm bảo an sinh xã hội, qua thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế, tạo nên phát triển mang tính bền vững lâu dài mà tất quốc gia giới hướng đến thực 25

Ngày đăng: 10/06/2021, 01:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan