1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐINH BÁ TRUNG PHÁP LUẬT VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60.38.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin nêu luận văn trung thực Các liệu, luận điểm trích dẫn đầy đủ không thuộc ý tưởng kết tổng hợp Tác giả luận văn ĐINH BÁ TRUNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghị định số 41/CP ngày 06-7-1995 : Nghị định số 41/CP ngày 06-7-1995 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định số 33/2003/NĐ- : CP ngày 02-4-2003 Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02-4-2003 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06-7-1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Thông tư số 19/2003/TTBLĐTBXH ngày 22-92003 : Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22-92003 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 41/CP ngày 06-7-1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02-04-2003 Chính phủ TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Lý luận kỷ luật lao động điều chỉnh pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động 1.1.2 Mục đích, ý nghĩa kỷ luật lao động 1.2 Đặc điểm kỷ luật lao động 1.3 Nội dung điều chỉnh pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động 1.3.1 Giai đoạn trước Bộ luật Lao động năm 1994 ban hành 10 10 1.3.2 Giai đoạn từ Bộ luật Lao động năm 1994 ban hành đến 12 Chương 2: Thực tiễn xử lý vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 29 2.1 Đặc điểm, tình hình chung doanh nghiệp 29 2.2 Thực tiễn xử lý vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp 33 2.3 Nguyên nhân vi phạm, tồn tại, vướng mắc thực tiễn xử lý vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp 42 2.3.1 Về quy định pháp luật 42 2.3.2 Về công tác quản lý nhà nước 51 2.3.3 Về vai trò tổ chức cơng đồn 53 2.3.4 Về phía người sử dụng lao động 57 2.3.5 Về phía người lao động 58 Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quy định pháp luật kỷ luật lao động 62 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật kỷ luật lao động 62 3.1.1 Các quy định nội quy lao động 62 3.1.2 Các quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động 64 3.1.3 Các quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động 66 3.1.4 Các quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 67 3.1.5 Các quy định quy trình xử lý kỷ luật lao động 68 3.1.6 Các quy định hậu pháp lý việc xử lý kỷ luật lao động 70 3.1.7 Các quy định giảm, xóa kỷ luật lao động 70 3.1.8 Các quy định trách nhiệm vật chất 71 3.2 Nâng cao hiệu quản lý nhà nước 71 3.3 Nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn 73 3.4 Nâng cao trình độ, ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động người lao động 77 3.5 Thực tốt biện pháp đảm bảo kỷ luật lao động 82 Kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta thực sách đổi mới, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, hội nhập kinh tế giới Do đó, đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc thành phần kinh tế thành lập, hoạt động ngày nhiều (nhất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi), số người lao động làm việc đơn vị tăng theo Với xu hướng đó, pháp luật kỷ luật lao động ngày có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động, giúp hoạt động sản xuất, kinh doanh đơn vị đạt hiệu cao, góp phần làm cho kinh tế, xã hội ổn định phát triển Song thực tiễn cho thấy, pháp luật kỷ luật lao động tồn nhiều bất cập, việc thực chúng đạt hiệu khơng cao, tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật diễn phổ biến Những điều ảnh hưởng xấu đến lợi ích người sử dụng lao động, người lao động xã hội Thực trạng thấy rõ thành phố lớn - nơi có nhiều doanh nghiệp hoạt động, sử dụng nhiều lao động thường xuyên xử lý kỷ luật lao động Trong điều kiện thế, nghiên cứu thực tiễn xử lý kỷ luật lao động để đề giải pháp hồn thiện pháp luật khắc phục tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật, nâng cao hiệu thực quy định pháp luật kỷ luật lao động điều cần thiết Nhận thấy thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thành phố lớn nước ta, phù hợp cho việc nghiên cứu nên tác giả chọn đề tài “Pháp luật kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài, tác giả nhận thấy có viết sau: - Phạm Cơng Bảy (1997), “Mấy ý kiến rút từ thực tiễn giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (2), tr.22-23 - Đỗ Ngân Bình (2001), “Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định kỷ luật lao động Bộ luật Lao động”, Tạp chí Lao động Xã hội, (179), tr.6-8 - Nguyễn Hữu Chí (1998), “Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học, (2), tr.3-5, 24 - Nguyễn Việt Cường (2002), “Thời hiệu xử lý vi phạm kỷ luật lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, tr.3-5 - Phạm Thị Là (2003), “Một số quy định xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất”, Tạp chí Lao động Xã hội, (214), tr.28-30 - Trần Thúy Lâm (2006), “Thực trạng pháp luật kỷ luật sa thải số kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6), tr.51-55 - Võ Văn Mậu (1998), “Trao đổi Điều 85 Bộ luật Lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), tr.18-19 Dù đề cập đến vấn đề riêng lẻ kỷ luật lao động, viết tài liệu tham khảo quý giá cho tác giả việc hoàn thành luận văn Về cơng trình nghiên cứu, có 02 đề tài sau: - Kỷ luật lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2004 tác giả Trì Thị Kim Châu Luận văn nghiên cứu khái quát pháp luật kỷ luật lao động, song cịn nặng tính lý luận, lý thuyết, chưa sát thực tiễn, chưa có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động khắc phục tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật thực tế - Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2007 tác giả Huỳnh Quốc Anh Luận văn đề cập đến hình thức kỷ luật lao động sa thải (qua thực tiễn tỉnh Bình Phước) Tác giả chưa phân tích sâu nguyên nhân chưa đề giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng sa thải trái pháp luật người lao động thực tế Tuy vậy, hai cơng trình tài liệu quý giá giúp tác giả thực luận văn Với tình hình nghiên cứu thế, tác giả nhận thấy đề tài “Pháp luật kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” mang tính mới, cấp thiết, địa bàn TP.HCM Mục đích việc nghiên cứu Qua nghiên cứu sở lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật kỷ luật lao động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM, tác giả kiến nghị: - Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật kỷ luật lao động - Thực giải pháp nhằm khắc phục tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật, nâng cao hiệu thực quy định pháp luật kỷ luật lao động TP.HCM nói riêng tỉnh, thành phố khác nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tác giả nghiên cứu sở lý luận, thực trạng quy định pháp luật kỷ luật lao động, thực tiễn xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp để kiến nghị hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động chế thực - Phạm vi nghiên cứu: Kỷ luật lao động đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học với nhiều cách tiếp cận khác Phạm vi áp dụng kỷ luật lao động rộng, bao gồm doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân sử dụng lao động1 Do đó, góc độ pháp lý, phù hợp với chuyên ngành nghiên cứu, mặt lý luận pháp luật thực định, tác giả nghiên cứu vấn đề kỷ luật lao động; mặt thực tiễn, tác giả nghiên cứu thực tiễn xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Về phương pháp luận: Tác giả vận dụng lý luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin, nghiên cứu kỷ luật lao động mối quan hệ với yếu tố trị kinh tế - xã hội; đồng thời, theo đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước xây dựng phát triển đất nước, chế quản lý lao động kinh tế thị trường, để giải vấn đề lý luận thực tiễn đề tài Xem Mục I Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22-9-2003 Mục 1.3.2 Luận văn - Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, thống kê, so sánh,… để giải yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho quan hữu quan trình nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung pháp luật - Giá trị ứng dụng đề tài: Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đơn vị sử dụng lao động, quan chức thành phố Hồ Chí Minh (hay tỉnh, thành phố khác) trình xử lý kỷ luật lao động, giải cơng việc có liên quan, cho sinh viên trình học tập, nghiên cứu pháp luật Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, lời cam đoan, danh mục từ viết tắt, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Lý luận kỷ luật lao động điều chỉnh pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động Chương 2: Thực tiễn xử lý vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quy định pháp luật kỷ luật lao động CHƯƠNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa kỷ luật lao động 1.1.1 Khái niệm kỷ luật lao động Lao động có vai trị quan trọng Vì lao động tạo giá trị vật chất, tinh thần phục vụ đời sống người; nhờ lao động, người tồn tại, phát triển ngày C.Mác khẳng định “Lao động điều kiện toàn đời sống người đến mức ý nghĩa đó, phải nói lao động tạo thân người”2 Do điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội, để đảm nâng cao suất, người chủ yếu lao động theo hình thức tập thể với Từ thời nguyên thuỷ, người biết săn bắn, hái lượm, theo hình thức tập thể Hiện thế, hầu hết hoạt động lao động người theo hình thức tập thể, diễn hộ gia đình, quan, nhà máy, công trường,… Để lao động tập thể đạt hiệu cao nhất, người đặt quy định chung bắt buộc thành viên phải thực hiện; thành viên vi phạm bị xử lý Các quy định tồn tại, phát triển tất yếu trình lao động xác định kỷ luật lao động Vì kỷ luật lao động khơng thể thiếu trình lao động, nên ban hành pháp luật lao động, mức độ khác nhau, nước quy định kỷ luật lao động Việt Nam không ngoại lệ trường hợp Trong khoa học pháp lý nước ta, kỷ luật lao động xem xét với hai tư cách: - Với tư cách yếu tố quan hệ pháp luật lao động, kỷ luật lao động nội dung quan hệ này, thể quyền nghĩa vụ hai bên C.Mác – Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.491 79 - Đối với người lao động Tính đến năm 2007, giai cấp công nhân Việt Nam khoảng 9,5 triệu người, chiếm 11% dân số 21% lực lượng lao động xã hội Số lượng người lao động trực tiếp sản xuất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế 6,7 triệu người…133 Dù số lượng lớn, song phân tích chương 2, chất lượng lao động nước ta chưa cao, cụ thể trình độ học vấn, trình độ tay nghề ý thức kỷ luật Đây nguyên nhân tình trạng vi phạm kỷ luật lao động người lao động Theo thống kê Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, trình độ học vấn cơng nhân lao động sau: 69,3% có trình độ từ trung học phổ thơng trở lên, 23,7% có trình độ trung học sở 2,4% có trình độ tiểu học.134 Hiện nước có 17,2% số lao động biết sử dụng máy tính135 Về trình độ tay nghề, theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, có đến 74,7% lực lượng lao động chưa qua đào tạo; riêng số lao động qua đào tạo khơng hồn tồn giỏi nghề Chính vậy, suất lao động Việt Nam so với lao động nước khu vực ASEAN từ đến 15 lần136 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam nhận định: “Chuyển sang kinh tế thị trường, lao động nước ta bộc lộ nhiều nhược điểm: mang nặng dấu ấn sản xuất nhỏ, trình độ tay nghề chun mơn nghiệp vụ, văn hố, khoa học – kỹ thuật trình độ nhận thức nói chung cịn thấp”137 Theo Trưởng ban Tun giáo Tổng liên đoàn lao động138, Chủ nhiệm đề tài "Thực trạng giải pháp tổ chức cơng đồn nâng cao hiểu biết pháp luật người lao động nay" thì139: 133 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam (2009), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị Đại hội X (2008-2013) Cơng đồn Việt Nam, tr.8, (Bài phát biểu TS Đặng Ngọc Tùng – UV TW Đảng, Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam) 134 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị Đại hội X (2008-2013) Cơng đồn Việt Nam, tr.69 135 http://www.ewaygo.net/site/index.php?option=com_content&view=article&id=291:chi-cho-17-lao-dong-bietsu-dung-vi-tinh&catid=42:others&Itemid=79 136 http://www.nld.com.vn/174016P0C1051/nang-chat-luong-lao-dong-can-mot-chien-luoc-quoc-gia.htm 137 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị Đại hội X (2008-2013) Cơng đồn Việt Nam, tr.47 (Bài phát biểu ơng Mai Đức Chính, Phó Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam) 138 Ơng Trần Tiến Hịa 139 http://www.nld.com.vn/153022P0C1010/nguoi-lao-dong-hieu-biet-phap-luat-con-han-che.htm 80 - Người lao động trực tiếp sản xuất hiểu biết Bộ luật lao động, Luật cơng đồn hạn chế, người lao động trẻ vào doanh nghiệp Đáng lo ngại hơn, số lượng lớn người lao động không quan tâm tới việc tìm hiểu luật - Trong tổng số 700 người lao động 15 tỉnh phía bắc, tỉnh phía nam doanh nghiệp thuộc ngành khảo sát, 9% người lao động biết rõ quy định đình cơng Số người lao động chưa biết quy định chiếm 30% có tới 35% khơng quan tâm - Có tới 58% số người lao động điều tra nói chưa biết quy định hợp đồng lao động (những lao động chủ yếu độ tuổi từ 18 đến 30) Tỉ lệ người lao động biết rõ thỏa ước lao động tập thể thấp 10% so với số chưa biết Ngồi ra, có tới 35% số người lao động không quan tâm tới nội quy kỷ luật lao động; 34% không biết; 2% biết rõ Trước thực trạng vậy, Nghị Đại hội X Đảng Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá X xác định phải: “Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, phát triển nhanh số lượng, nâng cao chất lượng, có cấu đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; ngày tri thức hố; có trình độ học vấn, chun mơn, kỹ nghề nghiệp cao, có khả tiếp cận làm chủ khoa học công nghệ tiên tiến, đại điều kiện phát triển kinh tế tri thức; thích ứng nhanh với chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế; có giác ngộ giai cấp, lĩnh trị vững vàng, có tác phong cơng nghiệp kỷ luật lao động cao”140 Đây nhiệm vụ trị quan trọng địi hỏi tồn Đảng, tồn dân hệ thống trị phải quan tâm thực Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, theo tác giả, để nâng cao trình độ học vấn, trình độ tay nghề ý thức kỷ luật người lao động, cần thực tốt giải pháp sau: - Cơng đồn cấp cần chủ động triển khai, thực hiệu Nghị 4B/BCH-TLĐ Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khố IX (2003-2008) cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề cho công nhân viên chức lao động, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố – đại hố đất nước 140 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị Đại hội X (2008-2013) Cơng đồn Việt Nam, tr.63 81 - Nhà nước có kế hoạch xây dựng trường dạy nghề, phân bổ tiêu đào tạo, quy định chất lượng giáo dục, đào tạo Các trường cần nâng cao chất lượng dạy nghề, đào tạo lực lượng lao động lành nghề cấp bậc Củng cố, nâng cao chất lượng đào tạo Trường nghề Trung tâm giới thiệu việc làm Cần nâng cao hiệu Chương trình phối hợp Tổng Liên đồn Lao động với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội giáo dục, đào tạo - Người lao động phải phấn đấu học tập, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, tác phong cơng nghiệp Nếu không đáp ứng yêu cầu xã hội, người lao động khó đáp ứng yêu cầu công việc tương lai Thực tế, người lao động nước đến nước ta làm việc ngày tăng Theo ước tính Sở Lao động Thương binh Xã hội, TP.HCM có 10.000 lao động nước làm việc TP.HCM Trong đó, khu cơng nghiệp, khu chế xuất có khoảng 2.000 lao động nước cấp phép làm việc, đông Trung Quốc 505 người, lãnh thổ Đài Loan 317 người, Nhật Bản 300 người Ngoài ra, cịn lực lượng đơng đảo người lao động nước ngồi đến làm việc khơng đăng ký141 - Đồng thời, người lao động phải tự rèn luyện ý thức chấp hành kỷ luật lao động Khi gặp khó khăn, vướng mắc q trình làm việc, người lao động cần trao đổi với tổ chức công đoàn lãnh đạo đơn vị để giải hiệu Người lao động không nên giải vấn đề mang tính cảm tính, chủ quan nóng vội, bất chấp kỷ luật lao động, bất chấp pháp luật Có vậy, người lao động có nguy vi phạm kỷ luật lao động Tóm lại, bối cảnh nay, người sử dụng lao động người lao động cần phải nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật Người sử dụng lao động người lao động cần phải tôn trọng nhau, hợp tác nhau, xây dựng quan hệ lao động ổn định, hài hoà, tiến Điều mang lợi ích cho người sử dụng lao động, người lao động mà cịn cho tồn xã hội Vi phạm kỷ luật lao động phần ý thức người lao động Kỷ luật lao động trái pháp luật phần ý thức người sử dụng lao động Nếu người sử dụng lao động, người lao động thực nghiêm chỉnh pháp luật, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động hợp đồng 141 http://www.saigonnews.vn/sncdetailnews.aspx?Item=60453&Kind=226 82 lao động tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật giảm hẳn, hiệu việc thực quy định pháp luật kỷ luật lao động nâng lên 3.5 Thực tốt biện pháp đảm bảo kỷ luật lao động Do có vai trị quan trọng nên kỷ luật lao động phải trì, thực tốt Để làm điều này, người sử dụng lao động sử dụng biện pháp sau đây142 Mỗi biện pháp có tác dụng định, tuỳ trường hợp cụ thể, người sử dụng lao động định chọn biện pháp cho phù hợp - Biện pháp giáo dục, thuyết phục Đây biện pháp tác động mặt tinh thần, tình cảm Người sử dụng lao động cần giáo dục ý thức chấp hành kỷ luật lao động cho người lao động từ họ đến làm việc Nếu người lao động mắc sai phạm, người sử dụng lao động cần phải giáo dục, thuyết phục để họ nhận sai lầm mà khắc phục Trong quản lý lao động, người sử dụng lao động khơng q ngun tắc, máy móc, khơng nên xem thường bóc lột sức lao động người lao động Người sử dụng lao động cần tận tình hướng dẫn, giúp đỡ người lao động công việc hoạt động khác đơn vị Từ đó, người lao động gắn bó với đơn vị, phấn đấu thực tốt nhiệm vụ, chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật lao động Biện pháp hiệu tốn thời gian, cơng sức, chi phí mà giữ quan hệ hài hoà người sử dụng lao động người lao động Nói cách khác, giáo dục, thuyết phục góp phần đảm bảo kỷ luật lao động Tác giả A.E GƠ-RI GÔ RÉP “Kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa” khẳng định “Do đó, biện pháp thuyết phục biện pháp chủ yếu đấu tranh để củng cố kỷ luật xã hội chủ nghĩa”143 Nước ta thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng kỷ luật lao động điều thiết thực nên việc áp dụng biện pháp điều hữu ích - Biện pháp tác động xã hội Đây “Biện pháp tạo hướng dư luận vào việc lên án, phê phán hành vi vi phạm kỷ luật lao động biểu lộ thái độ tán thành gương tốt, cá nhân, tập thể tiêu biểu”144 Sự tác động xã hội 142 143 Phục vụ việc quản lý tầm vĩ mô, Nhà nước sử dụng biện pháp A.E GƠ-RI GÔ RÉP (1962), Kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa, Trần Thọ Kim dịch, Nxb Sự Thật, Hà Nội, tr 144 Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Lao động, Nxb Cơng an nhân dân, tr 216 83 chừng mực nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động người lao động Xã hội hiểu tập thể người lao động, đoàn thể doanh nghiệp, báo đài, kênh thông tin khác Thông qua “kênh” này, người lao động nhận thức nên làm gì, khơng nên làm gì, việc làm hay sai, từ phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ, tn thủ kỷ luật lao động, chấp hành tốt pháp luật Tất nhiên, muốn biện pháp phát huy hiệu quả, người sử dụng lao động phải khéo léo – thận trọng việc định hướng dư luận, để tác động theo hướng tích cực - Biện pháp khuyến khích, khen thưởng Sự khuyến khích, khen thưởng thường mang lại kết tốt ta muốn làm việc Người sử dụng lao động muốn người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động mà áp dụng biện pháp cách hiệu Chấp hành tốt nội quy lao động, kỷ luật lao động mà biểu dương, khen thưởng, tăng lương, đề bạt chức vụ,… người lao động hưởng ứng tích cực Người sử dụng lao động tổ chức phong trào thi đua “lao động giỏi”, “lao động tiên tiến”, “bàn tay vàng”,… để khuyến khích người lao động phấn đấu Tất nhiên, khuyến khích, khen thưởng phải hợp lý, nghiêm túc, khơng thể “hình thức”, “chiếu lệ” Có hiệu biện pháp khuyến khích, khen thưởng đảm bảo - Biện pháp áp dụng trách nhiệm kỷ luật áp dụng trách nhiệm vật chất Đây biện pháp cứng rắn nhất, để lại hậu lớn Người lao động bị uy tín, thu nhập, chí việc làm bị áp dụng biện pháp Cụ thể, người lao động vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý kỷ luật, gây thiệt hại tài sản cho doanh nghiệp phải bồi thường Do đó, người lao động có ý thức phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, chấp hành nội quy lao động, khơng vi phạm pháp luật Nói cách khác, việc áp dụng biện pháp trách nhiệm kỷ luật trách nhiệm vật chất làm nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật lao động người lao động, trì tốt kỷ luật lao động đơn vị Nếu biện pháp không thực tốt, tất yếu kỷ luật lao động đơn vị không đảm bảo 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực tiễn áp dụng pháp luật nêu Chương 2, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, khắc phục tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật, nâng cao hiệu thực quy định pháp luật kỷ luật lao động Cụ thể, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về: nội quy lao động; hình thức xử lý kỷ luật lao động; thẩm quyền, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động; quy trình xử lý kỷ luật lao động; quy định trách nhiệm vật chất; việc xoá, giảm kỷ luật lao động hậu việc xử lý kỷ luật lao động Đồng thời, tác giả kiến nghị thực biện pháp nhằm khắc phục tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động như: - Nâng cao hiệu quản lý nhà nước doanh nghiệp, công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật (về lao động) - Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn: Tổ chức cơng đồn cần thành lập đầy đủ, thực tốt chức năng, nhiệm vụ, ý đến cơng tác tham gia xây dựng nội quy lao động bảo vệ người lao động bị xử lý kỷ luật,… - Người sử dụng lao động người lao động phải nâng cao trình độ, ý thức chấp hành pháp luật, nội quy lao động; tôn trọng nhau, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định - Người sử dụng lao động cần tăng cường thực biện pháp đảm bảo kỷ luật lao động đơn vị như: giáo dục - thuyết phục, khuyến khích – khen thưởng, tác động xã hội, áp dụng trách nhiệm kỷ luật – trách nhiệm vật chất Pháp luật kỷ luật lao động hoàn chỉnh đồng thời tổ chức thực nghiêm chỉnh thực tế điều cần thiết, đảm bảo hiệu việc điều chỉnh pháp luật, khắc phục tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật 85 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, tác giả rút kết luận sau: Kỷ luật lao động dạng kỷ luật, tồn khách quan trình lao động tập thể người, thiết lập nhằm đảm bảo hiệu việc lao động Người lao động vi phạm kỷ luật lao động phải chịu trách nhiệm kỷ luật phải chịu trách nhiệm vật chất (nếu gây thiệt hại tài sản cho người sử dụng lao động) Kỷ luật lao động phát sinh quan hệ lao động, người sử dụng lao động áp dụng (trừ trường hợp ủy quyền) Kỷ luật lao động có vai trị quan trọng Nhờ có kỷ luật lao động, người sử dụng lao động quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh đơn vị Vì có kỷ luật lao động, người lao động có ý thức phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ, chấp hành nội quy lao động Từ đó, việc sản xuất – kinh doanh đạt hiệu cao, người sử dụng lao động thu nhiều lợi nhuận, người lao động có nhiều thu nhập Điều góp phần làm cho kinh tế - xã hội ổn định phát triển Trước Bộ luật Lao động năm 1994 ban hành, đặc điểm lịch sử lúc giờ, quy định kỷ luật lao động chưa cụ thể, chí có giai đoạn kỷ luật lao động kỷ luật công chức áp dụng chung văn pháp luật Năm 1994, nước ta ban hành Bộ luật Lao động Từ đây, kỷ luật lao động luật lao động điều chỉnh; kỷ luật cán bộ, cơng chức luật hành điều chỉnh Về kỷ luật lao động, pháp luật quy định tương đối cụ thể, đầy đủ Theo đó, người sử dụng lao động phải ban hành nội quy lao động có quy định vấn đề kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Người lao động vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý kỷ luật phải chịu trách nhiệm vật chất Trách nhiệm vật chất xem biện pháp nhằm đảm bảo kỷ luật lao động Việc áp dụng hai loại trách nhiệm phải đảm bảo cứ, nguyên tắc, thẩm quyền, thời hiệu, trình tự - thủ tục theo quy định pháp luật Thực tiễn thực quy định kỷ luật lao động điều đáng quan tâm Qua khảo sát TP.HCM, tác giả nhận thấy, tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật diễn phổ biến Rất nhiều trường hợp người sử dụng lao động kỷ luật lao động trái pháp luật Các vi phạm phổ biến là: kỷ luật lao động không nguyên tắc, cứ, thẩm quyền, thời hiệu trình tự - thủ tục theo quy định 86 pháp luật; việc áp dụng trách nhiệm vật chất có vi phạm tương tự Hiệu việc thực quy định pháp luật kỷ luật lao động nhìn chung khơng cao.Tình trạng do: - Những hạn chế, thiếu sót quy định pháp luật nội quy lao động, tổ chức cơng đồn, cứ, thẩm quyền, thời hiệu, trình tự thủ tục kỷ luật lao động áp dụng trách nhiệm vật chất - Hiệu quản lý nhà nước lao động chưa cao, cụ thể công tác tra, giám sát, xử lý vi phạm kỷ luật lao động - Tổ chức công đoàn chưa thành lập đầy đủ, hoạt động chưa hiệu quả; cán cơng đồn có trình độ, lực cịn hạn chế, thiếu nhiệt tình, thiếu lĩnh, chưa mạnh dạn đấu tranh bảo vệ người lao động - Người sử dụng lao động nắm pháp luật song chủ quan, ý chí cố tình kỷ luật lao động trái pháp luật Song có phận người sử dụng lao động pháp luật nên kỷ luật lao động trái pháp luật - Người lao động có trình độ học vấn thấp, hiểu biết pháp luật nên vi phạm kỷ luật lao động Song có nhiều người lao động dù biết nội quy lao động, nắm quy định pháp luật cố tình vi phạm kỷ luật lao động Do đó, hồn thiện quy định pháp luật, khắc phục tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật, nâng cao hiệu kỷ luật lao động thực tế điều cần thiết cấp bách Tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nội quy lao động, tổ chức cơng đồn, hình thức xử lý kỷ luật lao động, thẩm quyền, thời hiệu, trình tự - thủ tục kỷ luật lao động, vấn đề xóa – giảm kỷ luật lao động, việc áp dụng trách nhiệm vật chất,… Việc sửa đổi, bổ sung pháp luật dựa nguyên tắc đảm bảo quyền lợi người lao động người sử dụng lao động, đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý, tính thực thi pháp luật Đồng thời, tác giả kiến nghị thực biện pháp sau: - Cần nâng cao hiệu quản lý nhà nước lao động, tăng cường tra, kiểm tra, xử lý vi phạm kỷ luật lao động (cũng hoạt động chấp hành pháp luật khác đơn vị sử dụng lao động) 87 - Tổ chức cơng đồn cần thành lập đầy đủ, nâng cao hiệu hoạt động; cán cơng đồn cần nâng cao trình độ, lực, nhiệt tình, lĩnh việc bảo vệ quyền lợi người lao động - Người sử dụng lao động cần nâng hiểu biết pháp luật, có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng người lao động Người lao động cần nâng cao trình độ học vấn, tay nghề, ý thức chấp hành kỷ luật lao động Cần thực tốt biện pháp tăng cường đảm bảo kỷ luật lao động Đặc biệt, cần xây dựng trì quan hệ lao động hài hòa, ổn định doanh nghiệp Các kiến nghị Chương đóng góp tác giả sau nghiên cứu đề tài Dù chưa hồn chỉnh hay có thiếu sót tâm huyết tác giả việc xây dựng pháp luật thực thi pháp luật Các giải pháp thực pháp luật áp dụng TP.HCM, song áp dụng tỉnh, thành phố khác Hy vọng thời gian tới, quy định pháp luật lao động hoàn thiện, mang tính thực thi cao hơn; đồng thời biện pháp đảm bảo hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động thực tốt Điều giúp cho kỷ luật lao động trì tốt, hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nâng lên, người lao động rèn luyện tác phong công nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động tốt Từ đó, việc thu hút đầu tư nước ngồi đạt hiệu quả, tình hình kinh tế, xã hội ổn định phát triển Nói cách khác, pháp luật kỷ luật lao động ngày có vai trị quan trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật: Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung theo Nghị 51/2001/QH10 ngày 25-12-2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10) Bộ luật Lao động năm 1994 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2002, năm 2006 năm 2007) Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (được sửa đổi, bổ sung năm 2002) Bộ luật Hình năm 1999 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định số 195-CP ngày 31-12-1964 Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ kỷ luật lao động xí nghiệp, quan Nhà nước Nghị định số 41/CP ngày 06-07-1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02-04-2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06-07-1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất Nghị định 113/2004/NĐ-CP ngày 16-04-2004 Chính phủ quy định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 10 Thông tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22-09-2003 Bộ lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 41/CP ngày 067-1995 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất sửa đổi, bổ sung Nghị định số 33/2003/NĐ-CP ngày 02-04-2003 Chính phủ Danh mục tài liệu tham khảo: 11 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (1995), Một số tài liệu lao động nước ngoài, Hà Nội 12 Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng liên đoàn Lao động (1997), Báo cáo sơ kết việc thi hành Bộ luật Lao động từ năm 1995 – 1997, Hà Nội 13 Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh (2008), Niên giám thống kê 2007, Nxb Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh 14 Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật lao động, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 16 Hội đồng bảo hộ lao động thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo tổng kết cơng tác an tồn – vệ sinh lao động – phịng chống cháy nổ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006, thành phố Hồ Chí Minh 17 Hội đồng bảo hộ lao động thành phố Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo tổng kết cơng tác an tồn – vệ sinh lao động – phòng chống cháy nổ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh 18 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo số 09/BC-LĐLĐ ngày 15-01-2009 tình hình công nhân, viên chức, lao động hoạt động công đồn thành phố năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ cơng tác cơng đồn năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh 19 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo tình hình cơng nhân, viên chức, lao động hoạt động cơng đồn thành phố năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ cơng tác cơng đồn năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh 20 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2009), Chương trình cơng tác tổ chức cơng đồn năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh 21 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2009), Chương trình cơng tác thi đua – sách năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh 22 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2009), Chương trình cơng tác nữ cơng năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh 23 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2009), Chương trình cơng tác tài kinh tế năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh 24 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2009), Chương trình cơng tác Ủy ban kiểm tra Liên đồn lao động thành phố Hồ Chí Minh năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh 25 Liên đồn Lao động thành phố Hồ Chí Minh (2009), Chương trình hoạt động công tác tuyên giáo năm 2009, thành phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Việt Cường (2007), Tuyển chọn vụ án tranh chấp lao động điển hình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 27 Sở Lao động Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Báo cáo hoạt động ngành lao động – thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2008, thành phố Hồ Chí Minh 28 Thanh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), “Thực trạng vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp, giải pháp ngăn ngừa khắc phục”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 29 Thanh tra Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2004), Kết luận tra tháng 6/2004 theo Quyết định tra số 542/QĐ-LĐTBXH ngày 21-4-2004, Hà Nội 30 Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2007), Báo cáo kết thực cơng tác năm 2007 phương hướng công tác năm 2008, thành phố Hồ Chí Minh 31 Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo tổng kết công tác tra năm 2008, thành phố Hồ Chí Minh 32 Tịa án nhân dân Quận 6, thành phố Hồ Chí Minh (2006), Bản án số 06/2006/LĐ-ST ngày 07-9-2006 v/v tranh chấp: xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải, thành phố Hồ Chí Minh 33 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2002), Bản án số 67/LĐST ngày 23-52002 việc “sa thải”, thành phố Hồ Chí Minh 34 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2003), Bản án số 113/2003/LĐ-ST ngày 24-11-2003 v/v tranh chấp: xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải, thành phố Hồ Chí Minh 35 Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (2006), Bản án số 43/2006/LĐ-PT ngày 14-12-2006 v/v tranh chấp: xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải, thành phố Hồ Chí Minh 36 Tịa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tài liệu Hội nghị triển khai công tác năm 2009 ngành Tòa án nhân dân, Hà Nội 38 Tổng cục Thống kê (2008), “Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007”, Nxb Thống kê, Hà Nội 39 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2008), Nghị Đại hội X (2008-2013) Công đoàn Việt Nam, Hà Nội 40 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2009), Tài liệu Hội nghị triển khai Nghị đại hội X (2008-1013) Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 41 Viện Khoa học Lao động vấn đề xã hội (2000), Điều tra đánh giá tình hình thực pháp luật lao động Việt Nam, Hà Nội 42 Huỳnh Quốc Anh (2007), Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trì Thị Kim Châu (2004), Kỷ luật lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 44 Ngơ Minh Khang (1987), Xây dựng kỷ luật lao động giai cấp công nhân – nhiệm vụ quan trọng thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học triết học, Học viện Nguyễn Ái Quốc 45 Hoàng Lê (Chủ biên) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 A.E GƠ-RI GÔ-RÉP (1962), Kỷ luật lao động xã hội chủ nghĩa, (Trần Thọ Kim dịch), Nxb Sự Thật, Hà Nội 47 A.M.Ru-mi-an-xtep (Chủ biên) (1986), Chủ nghĩa cộng sản khoa học, Nxb Từ điển - Tiến bộ, Mátcơxva 48 C.Mác – Ph.Ăngghen, Tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội 49 Phạm Công Bảy (1997), “Mấy ý kiến rút từ thực tiễn giải tranh chấp xử lý kỷ luật lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (2), tr.22-23 50 Phạm Công Bảy (1998), “Cần sửa đổi Điều 94 Bộ luật Lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), tr.6-8 51 Đỗ Ngân Bình (2001), “Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định kỷ luật lao động Bộ luật Lao động”, Tạp chí Lao động Xã hội, (179), tr.68 52 Nguyễn Hữu Chí (1998), “Một số vấn đề kỷ luật lao động Bộ luật Lao động”, Tạp chí Luật học, (2), tr.3-5, 24 53 Nguyễn Việt Cường (2002), “Thời hiệu xử lý kỷ luật sa thải”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (4), tr.18-20 54 Nguyễn Việt Cường (2002), “Thời hiệu xử lý vi phạm kỷ luật lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), tr.3-5 55 Phạm Thị Là (2003), “Một số quy định xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất”, Tạp chí Lao động Xã hội, (214), tr.28-30 56 Trần Thúy Lâm (2006), “Khái niệm chất pháp lý kỷ luật lao động”, Tạp chí Luật học, (9), tr 26-29 57 Trần Thúy Lâm (2006), “Thực trạng pháp luật kỷ luật sa thải số kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (6), tr.51-55 58 Võ Văn Mậu (1998), “Trao đổi Điều 85 Bộ luật Lao động”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (3), tr.18-19 59 Phạm Xuân (2004), “Lạm dụng kỷ luật sa thải làm gia tăng tranh chấp Tòa”, Báo Người lao động, (2942), tr.14 60 Http://molisa.gov.vn (Website Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) 61 Http://vietbao.vn (Website Việt báo, thuộc Trung tâm Báo chí Hợp tác truyền thông Quốc tế (CPI) - Bộ thông tin truyền thông) 62 Http://www.baovietnam.vn (Website Báo Việt Nam) 63 Http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn (Website Sở Kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh) 64 Http://www.hochiminhcity.gov.vn (Website Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh) 65 Http://www.ldld.hochiminhcity.gov.vn (Website Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh) 66 Http://www.nhonhoi.gov.vn (Website Khu kinh tế Nhơn Hội, tỉnh Bình Định) 67 Http://www.nld.com (Website Báo Người Lao động, thuộc Liên đoàn Lao động thành phố Hồ Chí Minh) 68 Http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn (Website Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh) 69 Http://www.saigonnews.vn (Website Trung tâm thơng tin Sài Gịn – Saigonnews, Cơng ty cổ phần dịch vụ bưu viễn thơng Sài Gịn -SPT) 70 Http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn (Website Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Hồ Chí Minh) 71 Http://www.tuoitre.com.vn (Website Báo Tuổi trẻ Online, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh) ... nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật kỷ luật lao động khắc phục tình trạng kỷ luật lao động trái pháp luật thực tế - Pháp luật xử lý kỷ luật sa thải qua thực tiễn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bình Phước,... luận, thực trạng quy định pháp luật kỷ luật lao động, thực tiễn xử lý kỷ luật lao động doanh nghiệp để kiến nghị hoàn thiện pháp luật kỷ luật lao động chế thực - Phạm vi nghiên cứu: Kỷ luật lao động. .. chương: Chương 1: Lý luận kỷ luật lao động điều chỉnh pháp luật Việt Nam kỷ luật lao động Chương 2: Thực tiễn xử lý vi phạm kỷ luật lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Tình hình xây dựng, đăng ký nội quy lao động của các doanh nghiệp - Pháp luật về kỷ luật lao động qua thực tiễn áp dụng tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh
nh hình xây dựng, đăng ký nội quy lao động của các doanh nghiệp (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN