1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về hoạt động bancassurance

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHU THỤC OANH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE Chuyên ngành: Luật Kinh tế Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380107 Người hướng dẫn khoa học: Ts Phan Thị Thành Dƣơng Học viên: Chu Thục Oanh Lớp: Cao học Luật Kinh tế, Khóa 27 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, minh chứng sử dụng luận văn đảm bảo tính xác, trung thực đáng tin cậy Đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào, kết nêu luận văn chưa sử dụng cơng trình khác Những thông tin tham khảo luận văn trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Tác giả Chu Thục Oanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Viết tắt Doanh nghiệp bảo hiểm DNBH Hợp đồng đại lý bảo hiểm HĐĐLBH Ngân hàng NH Tổ chức tín dụng TCTD Thương mại cổ phần TMCP MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE 1.1 Khái quát hoạt động Bancassurance 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động Bancassurance 1.1.2 Khái niệm đặc điểm hoạt động Bancassurance 10 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance 21 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance 22 1.2.2 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance 26 1.2.3 Bản chất pháp lý hoạt động Bancassurance 29 1.2.4 Nội dung pháp luật hoạt động Bancassurance 31 Tiểu kết Chƣơng 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE Ở VIỆT NAM 41 2.1 Quy định pháp luật hành hoạt động Bancassurance Việt Nam thực tiễn thực 41 2.1.1 Ký kết thực hợp đồng đại lý bảo hiểm DNBH TCTD 41 2.1.2 Vấn đề đào tạo đại lý bảo hiểm 61 2.1.3 Chi hoa hồng hỗ trợ đại lý bảo hiểm cho TCTD 66 2.1.4 Các sản phẩm phân phối hoạt động Bancassurance 70 2.2 Đánh giá chung hoạt động Bancassurance kiến nghị hoàn thiện 76 2.2.1 Những kết đạt pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance 76 2.2.2 Một số hạn chế pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động Bancassurance kiến nghị hoàn thiện 79 Tiểu kết Chƣơng 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo hiểm kết đời nhu cầu khách quan đời sống xã hội Bảo hiểm xuất với vai trò chuyển giao rủi ro, san sẻ tổn thất giảm thiểu thiệt hại, góp phần ổn định mối quan hệ xã hội, đồng thời thúc đẩy kinh tế quốc gia phát triển Những năm qua, thị trường bảo hiểm Việt Nam mang lại nhiều kết đánh giá cao Nhận thức tầm quan trọng đó, nhiều văn kiện Đại hội Đảng, nhiều báo cáo, văn pháp luật năm gần trực tiếp gián tiếp nhấn mạnh, đề cao vai trò bảo hiểm đời sống xã hội kinh tế quốc gia, phải kể đến hai văn quan trọng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Quyết định 193/QĐ-TTg Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Trong bối cảnh phát triển ngành bảo hiểm, yếu tố góp phần khơng nhỏ đến phát triển việc doanh nghiệp bảo hiểm nỗ lực tìm kiếm hướng mới, kênh phân phối sản phẩm hiệu quả, có Bancassurance – kênh phân phối bảo hiểm qua tổ chức tín dụng Đối với hệ thống tổ chức tín dụng, Bancassurance hướng lạ để thử sức dần trở thành kênh kinh doanh đắc lực bên cạnh hoạt động tín dụng dịch vụ truyền thống Thông qua Bancassurance, doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức tín dụng tích cực hợp tác khai thác phát huy mạnh Vì vậy, Bancassurance câu trả lời hồn hảo cho nhu cầu cấp thiết trước cạnh tranh đầy khốc liệt yêu cầu nâng cao chất lượng hoạt động, đổi chiến lược kinh doanh, đa dạng hố kênh phân phối ngành tài dịch vụ Ở thị trường bảo hiểm Việt Nam nay, tiềm khai thác Bancassurance lớn, chí theo nhận định lãnh đạo ngành tài dịch vụ: “Bancassurance dần trở thành kênh phân phối quan trọng, đóng góp đáng kể doanh thu lẫn hiệu suất kinh doanh doanh nghiệp bảo hiểm ngân hàng”1 Có thể thấy Bancassurance lĩnh vực đầy tiềm cho doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức tín dụng khai thác Do đó, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động Bancassurance phát triển không kể đến việc xây dựng hành lang pháp lý chặt chẽ, tạo điều kiện cho chủ thể quan hệ hợp tác Bancassurance có sở vận dụng, điều hành hiệu hoạt động Yên Lam, “Bancassurance: Kênh thỏa thuận hợp tác triển vọng”, http://saigondautu.com.vn/chu-diem-sukien/bancassurance-kenh-thoa-thuan-hop-tac-trien-vong-50649.html, truy cập ngày 13/11/2018 Tại Việt Nam trước năm 2019, hoạt động Bancassurance chủ yếu văn pháp luật lĩnh vực bảo hiểm điều chỉnh thông qua quy định hoạt động đại lý bảo hiểm (Bancassurance thực chất hoạt động đại lý bảo hiểm) mà chưa có quy định điều chỉnh riêng Thậm chí, Thơng tư liên tịch 86/2014/TTLTBTC-NHNNVN Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam việc hướng dẫn hoạt động đại lý bảo hiểm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ dù văn đề cập trực tiếp đến Bancassurance lại giới hạn lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Đến năm 2019, Ngân hàng nhà nước ban hành Thông tư 37/2019/TT-NHNN hướng dẫn hoạt động đại lý bảo hiểm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cho doanh nghiệp bảo hiểm Đến nay, văn hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động Bancassurance, nhiên văn pháp luật khác, văn không tránh khỏi số thiếu sót nhỏ cần hồn thiện Việc bộc lộ lỗ hổng pháp luật yếu tố nguy hiểm mang đến nhiều rủi ro cho thị trường tài dịch vụ đồng thời thách thức to lớn mà doanh nghiệp phải đương đầu Hoạt động Bancassurance nhiều tác giả nghiên cứu hầu hết khía cạnh kinh tế Góc độ pháp lý hoạt động quan trọng chưa có nhiều nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Pháp luật hoạt động Bancassurance” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các sách chuyên khảo; luận án, luận văn, khóa luận Bancassurance khơng cịn khái niệm mẻ kinh tế Việt Nam năm gần đây, hoạt động quan tâm phát triển Vì lẽ đó, giới học thuật nhiều có nghiên cứu liên quan đến Bancassurance Tại Việt Nam, công trình khoa học nghiên cứu Bancassurance xuất từ sớm Từ năm 2010 trở đi, số lượng cơng trình nghiên cứu hoạt động ngày nhiều hơn, đặc biệt năm gần đây, với đẩy mạnh hợp tác phát triển lĩnh vực dịch vụ tài chính, nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đời củng cố hệ thống hoạt động Bancassurance Tuy nhiên, phần lớn công trình nghiên cứu nhìn nhận Bancassurance góc độ kinh tế, từ phân tích đánh giá thực trạng Ở khía cạnh pháp lý, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu Bancassurance, chí ít, tập trung nghiên cứu nhỏ lẻ cấp độ khóa luận cử nhân Trong phải kể đến Khóa luận cử nhân “Pháp luật mơ hình liên kết ngân hàng bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ” tác giả Lê Mỹ Dun Mặc dù cơng trình cấp độ cử nhân, tác giả làm rõ nhiều khía cạnh pháp lý có hệ thống hóa quy định liên quan đến mơ hình Bancassurance lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu Khóa luận cịn hạn chế, chủ yếu ngân hàng thương mại doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, khóa luận khơng có đề cập đến thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động Bancassurance Đây sở để tác giả tiếp tục khai thác chủ đề Khóa luận cử nhân: “Pháp luật hoạt động ngân hàng thương mại lĩnh vực bảo hiểm” tác giả Nguyễn Thị Thanh Hịa số cơng trình nghiên cứu pháp lý đề cập đến Bancassurance, Khóa luận làm rõ quy định pháp luật liên quan đến mơ hình cung ứng sản phẩm bảo hiểm ngân hàng thương mại, vấn đề chưa đề cập đến chưa nghiên cứu khóa luận này, đặc biệt thực trạng doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức tín dụng áp dụng quy định pháp luật lĩnh vực Bancassurance tác giả triển khai đề tài Dưới khía cạnh nghiên cứu đại lý bảo hiểm cịn có Khoá luận cử nhân: “Địa vị pháp lý đại lý bảo hiểm” tác giả Lê Thu Thảo, Bancassurance xem hoạt động đại lý nên nghiên cứu địa vị, tư cách đại lý bảo hiểm có ý nghĩa lớn đến đề tài Tuy nhiên, góc độ nhìn nhận tổ chức tín dụng đại lý đặc biệt, khác với đại lý bảo hiểm truyền thống nên đề tài tập trung làm rõ mối quan hệ đại lý bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm tổ chức tín dụng theo quy định đặc thù Bancassurance Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu thực trước năm 2019 – văn điều chỉnh hoạt động Bancassurance hồn chỉnh Thơng tư 37/2019/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 31/12/2019 việc hướng dẫn hoạt động đại lý bảo hiểm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cho doanh nghiệp bảo hiểm chưa đời Đây sở để tác giả tiếp tục nghiên cứu mở rộng tảng cập nhật kịp thời pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance Khác với góc độ pháp lý, Bancassurance góc độ kinh tế giới học giả quan tâm Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ: “Vận dụng mơ hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm Việt Nam: thực trạng giải pháp phát triển” tác giả Nguyễn Thị Bạch Tuyết, cơng trình nghiên cứu đưa vấn đề khái quát Bancassurance thực trạng vận dụng mơ hình Bancassurance thị trường bảo hiểm Việt Nam, nhiên luận văn chuyên ngành kinh tế nên công trình nghiên cứu khơng đề cập đến Bancassurance góc độ pháp luật Luận án Tiến sĩ: “Phát triển hoạt động Bancassurance công ty bảo hiểm thuộc ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam” tác giả Đồn Thị Thanh Tâm lại nhìn nhận Bancassurance từ góc độ hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước, phạm vi nghiên cứu từ góc độ kinh tế chưa bao quát Tương tự cơng trình nghiên cứu trên, hàng loạt cơng trình nghiên cứu khoa học Bancassurance đời mang lại nhiều giá trị như: Luận án Tiến sĩ “Liên kết ngân hàng – bảo hiểm (Bancassurance) – kinh nghiệm giới học cho Việt Nam” tác giả Lê Thị Bích Nga, Luận án tiến sĩ “Xu hướng phát triển liên kết ngân hàng bảo hiểm (Bancassurance) giới giải pháp phát triển cho thị trường Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu… cơng trình khoa học làm tảng kiến thức kinh tế để tác giả kế thừa phát triển đề tài Bên cạnh đó, cịn nhiều đề tài góc độ kinh tế nghiên cứu Bancassurance tập trung phạm vi nhỏ như: Luận án Tiến sĩ “Liên kết ngân hàng – bảo hiểm (Bancassurance) Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội: thực trạng giải pháp” tác giả Trịnh Thu Hương, Luận án tiến sĩ “Phát triển sản phẩm Bancassurance ngân hàng Techcombank” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Linh, Luận văn Thạc sĩ “Phát triển hoạt động Bancassurance Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chi nhánh Liễu Giai” tác giả Nguyễn Thị Thanh… nhiều có giá trị để tác giả tham khảo kế thừa Như trình bày, cơng trình nghiên cứu xuất phát từ khía cạnh kinh tế, việc tác giả nghiên cứu góc độ pháp lý với Bancassurance nội dung bổ khuyết quan trọng để có nhìn tồn diện hoạt động Bancassurance 2.2 Các viết, tạp chí Hoạt động Bancassurance đề cập đến nhiều viết, tạp chí khác như: “Phát triển hoạt động Bancassurance Việt Nam – Phân tích yếu tố tác động” (Đặng Văn Dân, Tạp chí Kinh tế Thời báo, số 07); Phân phối sản phẩm bảo hiểm nhân thọ - số vấn đề lý luận thực trạng pháp luật (Nguyễn Vũ Hải, Tạp chí Luật học, số 07/2012); Thực tiễn triển khai hoạt động phân phối bảo hiểm qua ngân hàng Việt Nam (Nguyễn Thị Hạnh, Tạp chí Tài chính, số 6/2017); Bancassurance ngân hàng thương mại Việt Nam nhìn từ góc độ hài lịng khách hàng (Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Thái Liêm, Tạp chí Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 20) nhiều viết, tạp chí khác Tuy nhiên, hoạt động Bancassurnace đề cập đến viết, tạp chí góc độ viết mà chưa vào nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý cụ thể Đặc biệt, với bề dày lịch sử thành công mình, Bancassurance nhiều viết, tạp chí học giả, nhà báo quốc tế đề cập nghiên cứu đến như: Bancassurance Emerging trends, opportunities and challenges (The Sigma) tác giả Tập đoàn Swiss Re; Bankassurance Bancassurance on the EU Market - Specificalities of the Polish Law Tarasiuk-Flodrowska (Revija za pravo osiguranja, số năm 2011); Bancassurance – Application and Advantages for the Insurance Market in Bulgaria tác giả Valentina Ninova (Journal of Innovations and Sustainability số tháng 01/2018)… Hầu hết, viết đề cập đến cấu trúc, tình hình phát triển hoạt động Bancassurance phạm vi cục quốc gia Châu lục, sở để tìm hiểu nhận định giới học giả quốc tế tình hình quy định pháp luật số quốc gia khác hoạt động này, từ đó, tác giả có nhìn tồn diện hoạt động Bancassurance Đây sở để tác giả đưa so sánh với pháp luật Việt Nam tham khảo để đưa kiến nghị nhằm củng cố hệ thống pháp lý Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đặt cho đề tài phân tích quy định hành điều chỉnh trực tiếp hoạt động Bancassurance, đồng thời tìm hiểu thực trạng vận dụng pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance thị trường Việt Nam, từ đưa nhận định thành quả, hạn chế để đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hoạt động Bancassurance Trên sở đó, nhiệm vụ luận văn là: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận hoạt động Bancassurance - Hệ thống hoá quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance, đồng thời đưa so sánh, phân tích với quy định pháp luật giới - Đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động Bancassurance sở phân tích thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực Bancassurance - Đưa đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động Bancassurance Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh hoạt động Bancassurance Bên cạnh đó, thực trạng áp dụng quy định pháp luật nội dung tác giả nghiên cứu đến 79 Bancassurance không nhiều, chí tác giả chưa ghi nhận tranh chấp DNBH TCTD việc thực hợp đồng hợp tác nói chung hoạt động đại lý bảo hiểm nói riêng Riêng tranh chấp với khách hàng liên quan đến hoạt động Bancassurance chủ yếu bắt nguồn t lỗi phía TCTD (trong vai trị đại lý DNBH)179 2.2.2 Một số hạn chế pháp luật Việt Nam điều chỉnh hoạt động Bancassurance kiến nghị hoàn thiện Như đề cập đến trên, xuất Thông tư 37/2019/TT-NHNN bổ sung hoàn hảo cho hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động Bancassurance Có thể nói, hành lang pháp lý Bancassurance tương đối đầy đủ hoàn thiện Tuy nhiên, giống quan hệ pháp luật khác, có thay đổi biến động mà pháp luật khơng thể lường hết tình để điều chỉnh, hoạt động Bancassurance tồn số vấn đề mà hành lang pháp lý bỏ sót quy định chưa chặt chẽ, hợp lý Những thiếu sót dẫn đến việc bên quan hệ hợp tác Bancassurance gặp khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực Thứ nhất, quy định ký kết thực HĐĐLBH DNBH TCTD Đối với quy định ký kết thực HĐĐLBH DNBH TCTD: pháp luật có quy định điều chỉnh nội dung loại hợp đồng này, bao gồm quy định hình thức nội dung phải có hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn thực cho thấy việc ký kết tràn lan hợp đồng hợp tác, có xen lẫn nội dung liên quan đến HĐĐLBH gây khó khăn cho quan quản lý nhà nước Từ nhận thấy, pháp luật thiếu quy định bắt buộc nguyên tắc ký kết HĐĐLBH để chủ thể hợp tác tuân theo như: hình thức ký kết (bắt buộc phải ký kết HĐĐLBH riêng biệt), phương thức báo cáo cho quan nhà nước, … Do đó, cần bổ sung quy định nguyên tắc việc ký kết HĐĐLBH, nhấn mạnh hình thức ký kết hợp đồng Theo đó, cần phân định HĐĐLBH hợp đồng độc lập, thể văn bản, để tên “Hợp đồng đại lý bảo hiểm” không lồng ghép nội dung khác Quy định áp dụng với đại lý bảo hiểm truyền thống TCTD, cần đặt Luật kinh doanh bảo hiểm văn hướng dẫn Nghị định 73/2016/NĐ-CP 179 Kim Lan, “Bancassurance chạy nhanh nguy hiểm”, https://baodautu.vn/bancassurance-dangchay-qua-nhanh-qua-nguy-hiem-d88264.html, truy cập ngày 17/03/2020 80 Bên cạnh đó, tác giả nhận định việc quản lý quan nhà nước HĐĐLBH chưa chặt chẽ (hiện việc quản lý đại lý bảo hiểm thực thông qua việc quản lý chứng đại lý) Mặc dù Thông tư 37/2019/TT-BTC có quy định việc TCTD phải báo cáo hoạt động đại lý bảo hiểm lên Ngân hàng nhà nước, nhiên quản lý từ phía Ngân hàng Nhà nước chưa đủ, cần quản lý mối quan hệ Bancassurance từ Bộ tài Thời gian tới, để củng cố việc quản lý đại lý DNBH, đặc biệt đại lý bảo hiểm TCTD, pháp luật cần bổ sung thêm chế quản lý thơng qua HĐĐLBH, việc TCTD đăng ký làm đại lý bảo hiểm cách nộp trực tiếp HĐĐLBH lên quan nhà nước có thẩm quyền (Bộ tài chính) nộp theo phương thức trực tuyến Quản lý HĐĐLBH cách quản lý chặt chẽ hoạt động hợp tác thực hoạt động đại lý bên, đồng thời xu hướng quản lý quốc gia phát triển (Luật bảo hiểm Pháp ví dụ) Đây quy định quan trọng hoạt động quản lý Nhà nước kinh doanh bảo hiểm nên cần dành vị trí Luật kinh doanh bảo hiểm Ở quy định hoạt động đại lý bảo hiểm Việc Thông tư 37/2019/TT-NHNN thức bỏ vai trị thẩm định hồ sơ yêu cầu tham gia bảo hiểm khách hàng hoạt động “thu xếp giao kết hợp đồng bảo hiểm” đề cập đến Thông tư liên tịch 86/2014/TTLT-BTC-NHNVN không hợp lý Tác giả đưa nhận định phân tích, việc TCTD đóng vai trị trung gian, thực giới thiệu, chào bán sản phẩm bảo hiểm DNBH đến đối tượng khách hàng khiến TCTD trở thành chủ thể có ưu việc thẩm định hồ sơ yêu cầu tham gia bảo hiểm, đặc biệt yêu cầu tham gia bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe Nếu pháp luật cho phép, chức thẩm định hồ sơ yêu cầu bảo hiểm thực có ủy quyền từ phía DNBH Khi DNBH nhận thấy TCTD đủ khả thẩm định thỏa thuận để TCTD thực việc này, với nghiệp vụ bảo hiểm khác cần có thẩm định từ người có chun mơn, DNBH TCTD thỏa thuận chi tiết HĐĐLBH việc thẩm định DNBH thực Vì vậy, việc bổ sung vai trò thẩm định hồ sơ yêu cầu bảo hiểm TCTD phù hợp với yêu cầu thực tiễn cần bổ sung vào Khoản Điều Thơng tư 37/2019/TT-NHNN Ngồi ra, quy định hoạt động khác có liên quan đến thực HĐĐLBH Thông tư 37/2019/TT-NHNN quy định không rõ ràng Đề cập đến nội dung này, Luật kinh doanh bảo hiểm lại quy định là: “các hoạt động khác có liên quan đến việc thực hợp đồng bảo hiểm”180 Nhận thấy việc khoanh 180 Khoản Điều 85 Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 81 vùng phạm vi “các hoạt động khác” Thông tư 37/2019/TT-NHNN Luật kinh doanh bảo hiểm không đồng nhất, hợp đồng bảo hiểm HĐĐLBH hai loại hợp đồng với chất hoàn toàn khác Việc quy định giải thích cụ thể hoạt động đại lý nhằm giúp bên quan hệ Bancassurance dễ dàng thực mà chế để quan nhà nước có thẩm quyền xác định quản lý hiệu mối quan hệ đại lý bảo hiểm phát sinh Tuy nhiên, quy định Khoản Điều Thông tư 37/2019/TT-NHNN trái với mục đích Do đó, cần thiết xác định quy định rõ hoạt động định nghĩa Điều Thơng tư 37/2019/TT-NHNN cịn hoạt động khác mà DNBH ủy quyền cho TCTD thực Điều giúp làm rõ khác biệt hoạt động đại lý bảo hiểm hoạt động trung gian bảo hiểm khác, đồng thời quy định giải thích cụ thể Khoản Điều 85 Luật kinh doanh bảo hiểm Việc quy định rõ “những hoạt động khác” góp phần xây dựng hệ thống pháp lý Bancassurance rõ ràng, minh bạch Thứ hai, giới hạn hợp tác TCTD hoạt động Bancassurance Với việc chứng minh quy định ràng buộc giới hạn hợp tác TCTD Khoản Điều 83 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Khoản Điều Thông tư liên tịch 86/2014/TTLT-NHNN- BTC bất hợp lý, tác giả cho rằng, pháp luật Việt Nam cần có sửa đổi quy định cho phù hợp với tình hình kinh tế kinh nghiệm lập pháp quốc tế Theo đó, cần mở rộng giới hạn hợp tác TCTD theo hướng khống chế số lượng DNBH mà TCTD hợp tác, số tối đa 2, nhiều – tùy vào mối tương quan việc hợp tác tác động với kinh tế, tác động thị trường Pháp luật nhiều quốc gia giới cho thấy, việc mở rộng phạm vi hợp tác TCTD Bancassurance xu hướng phát triển giới mà sở để xây dựng môi trường cạnh tranh lành mạnh Ở Việt Nam, việc TCTD ký kết HĐĐLBH với nhiều DNBH khơng cịn xa lạ Mơ hình đại lý tổ chức không độc quyền phép tư vấn tất loại hình bảo hiểm tất DNBH ký kết hợp tác đối tác Do đó, việc thay đổi quy định pháp luật nội dung phù hợp mặt thực tiễn lẫn pháp lý Thứ ba, vấn đề đào tạo đại lý bảo hiểm Pháp luật chưa thực quan tâm đưa nhiều quy định chặt chẽ để quản lý việc đào tạo đại lý bảo hiểm, hậu đội ngũ nhân viên TCTD thiếu kiến thức quan trọng trình tác nghiệp, ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh quyền, lợi ích khách hàng Sự thiếu hụt quy định 82 đối tượng đào tạo đại lý; trách nhiệm TCTD việc phối hợp thực việc đào tạo đại lý, chủ thể cấp chứng đại lý, thời lượng đào tạo: gây lỗ hổng lớn hệ thống pháp luật liên quan đến đại lý bảo hiểm nói chung Bancassurance nói riêng Hoạt động đào tạo cấp chứng đại lý hoạt động quan trọng định đến chất lượng đội ngũ đại lý, hiệu kinh doanh sở để quan nhà nước quản lý hoạt động đại lý bảo hiểm Trong đó, quy định pháp luật đào tạo đại lý bảo hiểm hoạt động Bancassurance pháp luật Việt Nam hành nhìn chung cịn nhiều hạn chế Chính lý đó, Chính phủ quan ban ngành cần nghiên cứu sửa đổi quy định vấn đề Đầu tiên, trước tình trạng nhân viên thực hoạt động đại lý bảo hiểm chưa trải qua đào tạo đại lý, pháp luật cần bổ sung quy định nhằm xác định cụ thể quản lý đối tượng phải tham gia khóa đào tạo đại lý Theo đó, TCTD bắt buộc phải nộp danh sách nhân viên TCTD tham gia đào tạo đại lý bảo hiểm cam kết nhân viên hoàn thành đào tạo đại lý bảo hiểm thực hoạt động đại lý bảo hiểm lên quan quản lý có thẩm quyền (Ngân hàng nhà nước Bộ Tài chính) Đồng thời, cần quy định TCTD nộp danh sách nhân viên trực tiếp thực hoạt động đại lý bảo hiểm để báo cáo quan nhà nước (ở Ngân hàng nhà nước) Việc quản lý từ nhiều phía cộng với chế tài nghiêm khắc yếu tố quan trọng giúp chủ thể nghiêm túc tuân thủ quy định đào tạo đại lý bảo hiểm Bên cạnh đó, đào tạo đại lý cho đội ngũ nhân viên TCTD – người thực hoạt động nghiệp vụ TCTD hoạt động phức tạp, địi hỏi phải có tham gia hỗ trợ từ phía TCTD, đó, pháp luật cần có quy định phối hợp TCTD hoạt động đào tạo đại lý Quy định đề cập đến cách thức tham gia, quyền hạn trách nhiệm TCTD việc xây dựng chương trình đào tạo đại lý, tổ chức khóa đào tạo đại lý, nội dung đào tạo Ngoài ra, pháp luật chưa có đề cập cụ thể hình thức đào tạo mà đối tượng đào tạo tham gia Tác giả khơng phủ nhận tầm quan trọng việc đào tạo trực tiếp, nhiên với phát triển khoa học công nghệ khó khăn xuất khoảng cách, thời gian mà việc cho phép tổ chức đào tạo nhiều hình thức đào tạo trực tuyến, online… cần pháp luật quan tâm đến Do đó, cần thiết có quy định cho phép nhiều hình thức đào tạo đại lý bảo hiểm thực 83 Cuối cùng, quy định thời lượng đào tạo đại lý quy định quan trọng cần nhà lập pháp cân nhắc thêm vào pháp luật Bancassurance hành Tác giả cho rằng, thời lượng đào tạo đại lý đóng vai trị quan trọng việc nâng cao trách nhiệm sở đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo không TCTD hoạt động Bancassurance mà đại lý bảo hiểm truyền thống Nhận thức tầm quan trọng này, tác giả đề xuất bổ sung quy định thời lượng đào tạo (tính theo đồng hồ), thời lượng tham khảo quy định nước Châu Âu (như Ba Lan, Phần Lan) Ngoài ra, nội dung liên quan đến vai trị Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam việc cấp Chứng đại lý chưa rõ ràng nên pháp luật cần làm rõ quy định Thứ tư, quy định liên quan đến hoa hồng đại lý bảo hiểm khoản toán khác Đối với việc chi hoa hồng chi khen thưởng, hỗ trợ đại lý (đối với DNBH phi nhân thọ) pháp luật hành bộc lộ nhiều thiếu sót bất cập quy định mức chi hoa hồng tối đa, mức chi khen thưởng hỗ trợ đại lý mà chưa đưa quy định để quản lý khoản chi phát sinh bên cách chặt chẽ hơn, điều khiến thực tế nảy sinh trường hợp thỏa thuận chi hoa hồng vượt mức pháp luật quy định tên gọi khoản chi khác Nhằm lành mạnh hóa mơi trường tài dịch vụ phịng tránh rủi ro tài chính, đặc biệt hoạt động rửa tiền Việt Nam, thời gian tới, việc quản lý chặt chẽ khoản chi DNBH TCTD hoạt động Bancassurance cần đẩy mạnh Để thực vấn đề này, tác giả đề xuất hệ thống pháp luật Bancassurance cần ban hành quy định chặt chẽ để hạn chế tình trạng lách luật chi hoa hồng cách đưa quy định quản lý khoản chi khác DNBH TCTD danh sách liệt kê có giới hạn mức chi Đây quy định cần nghiên cứu thị trường cân nhắc yếu tố kinh tế, thuế có liên quan quan nhà nước Đồng thời cần yêu cầu báo cáo có chế giám sát khoản chi hai đối tượng DNBH TCTD Mặc dù Thông tư 37/2019/TTNHNN bước đầu đề cập đến việc báo cáo TCTD hoạt động đại lý (trong có vấn đề tài chính), nhiên nhằm kiểm soát chặt chẽ số liệu thống quản lý từ phía quan nhà nước, tác giả cho cần bổ sung quy định việc báo cáo DNBH cho quan quản lý Bộ Tài 84 Thứ năm, quy định sản phẩm bảo hiểm bán qua kênh Bancassurance Việc thiếu quy định nghiệp vụ bảo hiểm liên quan đến sản phẩm bảo hiểm tích hợp khiến sản phẩm triển khai qua hệ thống Bancassurance thiếu sở pháp lý để ghi nhận triển khai kinh doanh Đặc biệt, bảo hiểm PPI phổ biến đóng vai trị quan trọng hoạt động phân phối Bancassurance pháp luật Việt Nam hành chưa có quy định đề cập đến Trên cở đa dạng hóa sản phẩm bảo hiểm nhằm đáp ứng tình hình phát triển nhu cầu thị hiếu khách hàng, pháp luật Việt Nam cần có thay đổi nhỏ việc quy định nghiệp vụ bảo hiểm Đây tảng pháp lý cho sản phẩm bảo hiểm hình thành từ hoạt động Bancassurance Theo đó, tác giả cho nên dành cho sản phẩm bảo hiểm tích hợp từ Bancassurance quy định riêng, đề cập đến định nghĩa loại nghiệp vụ mà sản phẩm trực thuộc Ngoài ra, kinh nghiệm pháp luật nước phát triển Bancassurance giới cho thấy, xuất tồn loại hình bảo hiểm bảo đảm tốn PPI cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn pháp luật Do đó, pháp luật Việt Nam cần nghiên cứu sớm đưa PPI trở thành nghiệp vụ bảo hiểm riêng biệt bên cạnh nghiệp vụ bảo hiểm khác Hoạt động Bancassurance giới ngày phát triển mang lại giá trị cao cho kinh tế Với việc tham gia vào WTO Hiệp định phát triển thương mại, Việt Nam bước hội nhập kinh tế với giới Với việc phát triển lĩnh vực tài dịch vụ tham gia hội nhập, Bancassurance nội dung đòi hỏi quan tâm không chủ thể kinh doanh xã hội mà hệ thống kiến trúc thượng tầng, có pháp luật Đứng trước thách thức khách quan đặt ra, pháp luật hoạt động Bancassurance Việt Nam hệ thống pháp lý chặt chẽ hoàn chỉnh Tuy nhiên, điều không phủ nhận thực tế số quy định cịn thiếu sót, vướng mắc gây ảnh hưởng cho chủ thể trình vận dụng, thực hiện; quan nhà nước cịn khó khăn việc quản lý Khắc phục hạn chế sở để xây dựng hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động Bancassurance đầy đủ chặt chẽ 85 Tiểu kết Chƣơng Thời gian qua, hoạt động Bancassurance Việt Nam có bước tiến vượt bậc mang lại hiệu cao cho tài dịch vụ Kết có đóng góp không nhỏ từ hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance Nhận thức tầm quan trọng hoạt động đại lý bảo hiểm nói chung hoạt động Bancassurance nói riêng, năm qua hành lang pháp lý điều chỉnh Bancassurance Việt Nam có cải thiện đáng kể, kết cộng hưởng từ việc tham khảo kinh nghi1`ệm giới áp dụng phù hợp với tình hình kinh tế trị Việt Nam Trước có đời Thông tư 37/2019/TTNHNN, hệ thống pháp luật điều chỉnh Bancassurance nhìn chung chưa có điều chỉnh thống nhất, chặt chẽ Sự đời Thông tư 37/2019/TT-NHNN thống điều chỉnh hoạt động Bancassurance lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm sức khỏe Nhìn chung, nội dung Thơng tư 37/2019/TT-NHNN xây dựng nội hàm đầy đủ bao gồm vấn đề quan trọng hoạt động Bancassurance mà Luật kinh doanh bảo hiểm chưa đề cập đến như: xác định hoạt động đại lý bảo hiểm, trách nhiệm TCTD hoạt động Bancassurance, vấn đề rõ ràng tài chính… Đây bổ khuyết quan trọng cho hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance Tuy nhiên, Bancassurance hoạt động phức tạp, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều cần bước thực Chính mà Thơng tư 37/2019/TT-NHNN nói riêng hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance chưa thể xem hồn hảo Nhìn chung, hệ thống pháp luật lĩnh vực số hạn chế như: thiếu hụt số quy định chi tiết ký kết thực HĐĐLBH; thiếu quy định quản lý đối tượng đào tạo đại lý bảo hiểm, thời lượng đào tạo gây ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ trực tiếp thực hoạt động đại lý bảo hiểm TCTD; chưa có quy định ràng buộc chặt chẽ vấn đề tài quan hệ hợp tác Bancassurance thiếu quy định sản phẩm bảo hiểm bán qua kênh Bancassurance Thời gian tới, với phát triển Bancassurance thị trường nỗ lực khơng ngừng hồn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh Bancassurance quan lập pháp giúp Bancassurance phát triển hiệu 86 KẾT LUẬN Phương thức phân phối Bancassurance câu trả lời cho hướng TCTD DNBH bối cảnh cạnh tranh gay gắt thị trường tài dịch vụ Bancassurance hình thức phân phối sản phẩm bảo hiểm sở mối quan hệ hợp tác chiến lược DNBH TCTD, theo đó, TCTD tư cách đại lý bảo hiểm DNBH, sử dụng kênh bán hàng sẵn có để bán sản phẩm bảo hiểm cho DNBH Bản chất Bancassurance hoạt động đại lý bảo hiểm, Bancassurance văn điều chỉnh gọi tên “hoạt động đại lý bảo hiểm TCTD cho DNBH” Bancassurance xuất Việt Nam từ năm 1995 tồn tất yếu khách quan thị trường tài dịch vụ linh hoạt đại Để trì tồn củng cố phát triển Bancassurance, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động vấn đề đặt hàng đầu Bối cảnh Việt Nam đời hàng loạt văn bản, quy định nhằm điều chỉnh hoạt động Bancassurance Hệ thống pháp luật đặt hoạt động Bancassurance vào khuôn khổ quản lý nhà nước, giúp chủ thể mối quan hệ Bancassurance tránh khỏi khó khăn, vướng mắc trình xây dựng mối quan hệ đại lý bảo hiểm thực hoạt động đại lý bảo hiểm Đặc biệt, đời Thông tư 37/2019/TT-NHNN văn điều chỉnh toàn diện hoạt động Bancassurance góc độ đại lý bảo hiểm, tháo gỡ vướng mắc văn điều chỉnh Bancassurance trước Mặc dù phần điều chỉnh hoàn thiện hoạt động Bancassurance Việt Nam, nhiên nhìn chung Thơng tư 37/2019/TT-NHNN nói riêng hệ thống pháp luật điều chỉnh Bancassurance nói chung cịn tồn số hạn chế định cần đặt vấn đề sửa đổi Việc bổ sung số quy định quản lý việc ký kết HĐĐLBH, quy định đào tạo đại lý bảo hiểm, quy định kiểm soát khoản chi đại lý bảo hiểm quy định sản phẩm bảo hiểm bán qua Bancassurance sở để góp phần xây dựng hồn thiện hành lang pháp lý hoạt động Bancassurance, giúp hình thức phân phối ngày vận hành hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015; Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005; Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000; Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/ 11/2010 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; Luật số 42/2019/QH14 ngày 14/ 6/ 2019 Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ; Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội, số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22/06/2015 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/06/2005; 10 Luật quảng cáo số 16/2012/QH13 ngày 21/06/2012; 11 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014; 12 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/07/2016 việc quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; 13 Nghị định 45/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/03/2007 việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; 14 Nghị định 123/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/12/2011 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; 15 Nghị định 67/2014/NĐ-CP Chính Phủ ngày 07/07/2014 số sách phát triển thủy sản; 16 Thông tư 37/2019/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 31/12/2019 việc hướng dẫn hoạt động đại lý bảo hiểm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho doanh nghiệp bảo hiểm; 17 Thơng tư 50/2017/TT-BTC Bộ tài ngày 15/05/2017 việc hướng dẫn thi hành Nghị định 73/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; 18 Thông tư 125/2018/TT-BTC Bộ tài ngày 24/12/2018 quy định việc cấp chứng đại lý bảo hiểm; 19 Thông tư 124/2012/TT-BTC Bộ tài ngày 30/07/2012 việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Nghị định 123/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm; 20 Thông tư liên tịch 86/2014/TTLT-BTC-NHNNVN Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 02/07/2014 việc hướng dẫn hoạt động đại lý bảo hiểm tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước cho doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ; 21 Quyết định 1871/QĐ-BTC Bộ tài ngày 20/09/2017 việc công bố Danh mục văn quy phạm pháp luật điều kiện đầu tư kinh doanh hết hiệu lực phần thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; 22 Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); 23 Hiệp định đối tác toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); B Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 24 Vũ Hữu An (2007), Quản trị kênh phân phối sản phẩm Bảo Việt Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Hà Nội; 25 Lê Mỹ Duyên (2016), Pháp luật liên kết NH bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, Khóa luận cử nhân, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; 26 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật thương mại, tập II, Nguyễn Viết Tý (Chủ biên), Nhà xuất Công an nhân dân; 27 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình quy định chung luật dân sự, Nhà xuất Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam; 28 Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hội luật gia Việt Nam; 29 Nguyễn Tiến Hùng (2015), Nhận diện bất cập giải pháp cho thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn hội nhập mới, Phát triển hội nhập, Nghiên cứu trao đổi, số (36) tháng 1-2/2016; 30 Trung tâm nghiên cứu đào tạo bảo hiểm IRT (2013), Giáo tr nh đại lý bảo hiểm bản; 31 Đoàn Thị Thanh Tâm (2014), Phát triển hoạt động Bancassurance Công ty bảo hiểm thuộc NH thương mại nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân; 32 Nguyễn Thị Thủy (2017), Pháp luật hợp đồng bảo hiểm người, NXB Hồng Đức; 33 Trường đại học Kinh tế Quốc dân (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nguyễn Văn Định (Chủ biên), Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân; 34 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2010), Vân dụng mô hình Bancassurance vào thị trường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương; 35 Viện khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2006), T điển luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nhà xuất Tư pháp; Tài liệu tiếng nước 36 Anna Tarasiuk Flodrowska (2011), Bancassurance on the EU market – Specificalities of the Polish law, Revija za pravo osiguranja, 4/2011; 37 Clarence Wong, Lilian Cheung (2002), Bancassurance Development in Asia Shifting into a Higher Gear, Swiss Reinsurance Company; 38 Directive 2002/92/EC on insurance mediation – IMD; 39 Dilys Parkinson (2005), The Oxford Business English Dictionary, Oxford University Express; 40 Insurance distribution directive – IDD 2016/97; 41 J Bigot and D Langé (2009), Traité de droit des assurances, L’intermédiation d’assurance, LGDJ; 42 French Insurance Code – FIC (Bộ luật Bảo hiểm Pháp) số 38 ngày 27/07/2005; 43 Pierpaolo Marano, The EU regulation flamework on Bancassurance: work in progress on what?, Revijazapravoosigu-ranja (InsuranceLawReview), Belgrade, 2/2011; 44 Poland Act on Insurance Intermediation (Bộ luật bảo hiểm Ba Lan) số 124 ngày 22/05/2003; 45 The Insurance Conduct of Business Sourcebook – ICOBS; 46 Revised Code of Washington (RCW); 47 Yiannis Violaris, Nicosia Cyprus (2001), Bancassurance in Practice, Munich Re; Tài liệu từ Internet 48 Anna Elshafei, “China’s new Bancassurance regulation focusses on consumer protection”, http://www.hlinsurancelaw.com/2014/02/chinas-new-bancassuranceregulation-focusses-on-consumer-protection/; 49 Trâm Anh, “Tù mù gửi tiết kiệm – mua bảo hiểm nhân thọ”, https://baomoi com/tu-mu-gui-tiet-kiem-mua-bao-hiem-nhan-tho/c/22451715.epi; 50 Lâm Quỳnh Anh, Những thành tựu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns1202221 62217/; 51 Hồng Chi, “Phân phối bảo hiểm qua NH tiếp tục “nóng”, http://thoibaotaichinh vietnam vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-11-29/phan-phoi-bao-hiem-qua-nganhang-tiep-tuc-nong-64901.aspx; 52 Cục quản lý giám sát bảo hiểm, “Thực trạng giải pháp phát triển hoạt động bảo hiểm liên kết NH Việt Nam”, https://www.mof.gov.vn/webcenter/ portal/mcqlgsbh/r/m/pngcuvadat/pcabangcuks/pcabangcuks_chitiet?dDocName =BTC268746&dID=1049&_afrLoop=96255818317420567#!%40%40%3F_afr Loop%3D96255818317420567%26centerWidth%3D100%2525%26dDocName %3DBTC268746%26dID%3D1049%26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth %3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3Dqp5rict13_4; 53 Thanh Hằng , “Doanh nghiệp liên doanh gì?”, https://vietnamfinance.vn/doanhnghiep-lien-doanh-la-gi-20180504224213718.htm; 54 Nguyễn Thanh Hoa, “Bancassurance – 10 yếu tố định thành công”, ;http:// tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/bancassurance -10yeu-to-quyet-dinh-thanh-cong-71971.html 55 Quốc Huy, “Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tác động đến lĩnh vực kinh tế xã hội”, https://bnews.vn/cuoc-cach-mang-cong-nghiep-4-0-tac-dong-den-moilinh-vuc-kinh-te-xa-hoi/53124.html; 56 ICP 18.1, ICP 18.3, IAIS, “Insurance Core Principles”, http://www.iaisweb.org/ page/supervisory-material/insurance-core-principles//file/58067/insurance-coreprinciples-updated-november-2015#; 57 Kim Lan, “Cảnh báo rủi ro từ tăng trường nóng Bancassurance”, ;https://www mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/r/m/dtttbh/dtttbh_chitiet?dDocName=UC MTMP132197&_afrLoop=47163754814202431#!%40%40%3F_afrLoop%3D4 7163754814202431%26dDocName%3DUCMTMP132197%26_adf.ctrl-state %3D1dmu8y72u_4; 58 Kim Lan, “Bancassurance chạy nhanh nguy hiểm”, https://baodautu vn/bancassurance-dang-chay-qua-nhanh-qua-nguy-hiem-d88264.html; 59 Kim Lan, “Cảnh báo rủi ro thẩm định bảo hiểm liên kết”, ;https:// tinnhanhchungkhoan.vn/bao hiem/canh-bao-rui-ro-trong-tham-dinh-bao-hiemlien-ket-11751.html 60 Ngọc Lan, “Bảo hiểm nhóm: Miếng ngon khó xơi”, https://baodautu.vn/baohiem-nhom-mieng-ngon-nhung-kho-xoi-d53428.html; 61 Ngọc Lan, “Ngân hàng bảo hiểm: Xu hướng hợp tác độc quyền”, https:// tinnhanhchungkhoan.vn/bao-hiem/ngan-hang-bao-hiem-xu-huong-hop-tac-docquyen-116717.html; 62 Ngọc Lan, “NH bảo hiểm: Xu hướng hợp tác độc quyền”, https://tinnhanh chungkhoan vn/bao-hiem/ngan-hang-bao-hiem-xu-huong-hop-tac-doc-quyen116717.html; 63 Ngọc Lan, “Bancassurance đường tất yếu”, https://tinnhanh chungkhoan vn/bao-hiem/bancassurance-con-duong-tat-yeu-96609.html; 64 Trịnh Ngọc Lan, “Tọa đàm khoa học Quản lý, phát triển Bancassurance Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, http://thitruongtaichinhtiente.vn/toa-dam-khoa-hocquan-ly-phat-trien-bancassurance-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap-25868.html; 65 Yên Lam, “Bancassurance: Kênh thỏa thuận hợp tác triển vọng”, http://saigondautu.com.vn/chu-diem-su-kien/bancassurance-kenh-thoa-thuanhop-tac-trien-vong-50649.html; 66 Nguyễn Lê, “Mở đường” cho dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, http://vneconomy.vn/moduong-cho-dich-vu-phu-tro-bao-hiem-20190325115620621.htm; 67 Châu Đinh Linh, “Cuộc đua mang tên Bancassurance điều cần suy tính lại”, https://tbck.vn/cuoc-dua-mang-ten-bancassurance-va-nhung-dieu-cansuy-tinh-lai-30841.html; 68 Gia Linh, “Bancassurance: xuất dấu hiệu cạnh tranh không lành mạnh”, https://webbaohiem.net/bancassurance-xuat-hien-dau-hieu-canh-tranh-khonglanh-manh.html; 69 Ngân Giang, “Mở đường cho bảo hiểm vào khai thác "thượng đế", NH ung dung hưởng”, https://baohiemdoisong.vn/tin-noi-bat/mo-duong-cho-bao-hiem-vaokhai-thac-thuong-de-ngan-hang-ung-dung-huong/; 70 HSC, “Bancassurance hội cho NH biết tận dụng”, ;http:// chungkhoan123.vn/bancassurance-va-co-hoi-cho-cac-ngan-hang-biet-tan-dung/ 71 Trần Huy Hồng, “Vận dụng mơ hình Bancassurance vào thị trường bảo hiểm Việt Nam”, http://tcptkt.ueh.edu.vn/modules.php?name=Viewart&bvid=336; 72 Châu Huệ (2017), “Doanh nghiệp bảo hiểm nước vào Việt Nam: Cuộc chiến thị phần”, https://enternews.vn/dn-bao-hiem-nuoc-ngoai-vao-viet-namcuoc-chien-thi-phan-112958.html; 73 Khuê Nguyễn, “Bancassurance ngày “hot”, http://thoibaonganhang vn/bancassurance-ngay-cang-hot-83472.html; 74 Phí Thị Minh Nguyệt, “Đánh giá thực trạng vận dụng mơ hình Bancassurance giải pháp kiến nghị phát triển mơ hình thời gian tới”, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/danh-gia-thuc-trang-van-dung-mo-hinhbancassurance-va-nhung-giai-phap-kien-nghi-phat-trien-mo-hinh-nay-trongthoi-gian-toi-43749.htm; 75 Nguyễn Đình Quang, Nguyễn Bá Linh, “Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực bảo hiểm Việt Nam”, https://chat.baovietnhantho.com.vn/newsdetail.asp?websiteId=1&newsId=1056 &catId=33&lang=VN; 76 Võ Thị Pha, “Bancassurance – Từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam”, ;https:// tinbaohiem.com/2012/bancassurance-tu-ly-thuyet-den-thuc-tien-o-viet-nam/ 77 Pierre-Olivier Leblanc, Pauline Arroyo and Clarence Lefort, “Insurance and reinsurance in France: overview”, Holman Fenwick Willan France LLP, https:// uk.practicallaw.thomsonreuters.com/9-501-3248?transitionType=Default&context Data=(sc.Default)&firstPage=true&comp=pluk&bhcp=1; 78 Nefissa Sator David Schraub, “Bancassurance”, https://www.soa.org/Newsand-Publications/Newsletters/NewsDirect/2014/september/Bancassurance.aspx 79 Bùi Thanh Sơn, “Những tác động tới tiến trình hội nhập Việt Nam”, http://tuyengiao.vn/kinh-te/nhung-tac-dong-toi-tien-trinh-hoi-nhap-cua-vietnam-118627 ; 80 STA Lawfirm, “United Arab Emirates: Payment Protection Insurance 2018/2019”, http://www.mondaq.com/x/793006/Insurance/Payment+Protection +Insurance+20182019; 81 Techcombank (2017), “Hai đối tác hàng đầu NH bảo hiểm thiết lập quan hệ hợp tác 15 năm”, https://www.techcombank.com.vn/gioi-thieu/goc-baochi/thong-cao-bao-chi/hai-doi-tac-hang-dau-ve-ngan-hang-va-bao-hiem-thietlap-quan-he-hop-tac-15-nam; 82 Phí Trọng Thảo, “Bảo hiểm liên kết Khu vực Châu Á học cho Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/bao-hiem-lien-ket-ngan-hangtai-kv-chau-a-va-bai-hoc-cho-viet-nam-2559.html; 83 The Indian Express, “Irda cho phép NH liên kết với chín cơng ty bảo hiểm”, https://indianexpress.com/article/business/business-others/irda-allows-banks-totie-up-with-nine-insurers/; 84 Tổng Công ty Bảo hiểm BIDV, “Giới thiệu chung Bancassurance”, https://www.bic.vn/Desktop.aspx/Bancassurance/729/Gioi_thieu_chung_ve_Ban cassurance/; 85 Nguyễn Đại Trí, Nguyễn Cương, “Phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0”, http://tapchitaichinh vn/nghien-cuu-trao-doi/phat-trien-thi-truong-dich-vu-tai-chinh-viet-nam-trongky-nguyen-cach-mang-cong-nghiep-40-314943.html; 86 Lương Xuân Trường, “Bancassurance – Cách thức kết hợp dịch vụ tài “một cửa” hiệu quả?”, https://webbaohiem.net/bancassurance-cach-thuc-kethop-cac-dich-vu-tai-chinh-mot-cua-hieu-qua.html 87 Trung tâm nghiên cứu đào tạo bảo hiểm IRT, https://www.mof.gov.vn/ webcenter/portal/ttncdtbh/r/m/tt/tt_chitiet?dDocName=MOFUCM092471&_adf ctrl-state=1dmu8y72u_142&_afrLoop=53537689514932987#!%40%40%3F _afrLoop%3D53537689514932987%26dDocName%3DMOFUCM092471%26 _adf.ctrl-state%3Dd34dt2c04_4; 88 Trung tâm nghiên cứu đào tạo bảo hiểm IRT, “Kinh nghiệm số nước chương trình đào tạo đại lý bảo hiểm” , https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ ttncdtbh/r/m/tt/tt_chitiet?dDocName=MOFUCM092471&_adf.ctrl-state= 1dmu8y72u_142&_afrLoop=53537689514932987#!%40%40%3F_afrLoop%3D5 3537689514932987%26dDocName%3DMOFUCM092471%26_adf.ctrlstate%3Dd34dt2c04_4; 89 Ủy ban bảo vệ người tiêu dùng cạnh tranh Ireland (Competition and Consumer Protection Comission), “Payment Protect Insurance”, https://www.ccpc.ie/ consumers/money/insurance/payment-protection-insurance/ ... tích quy định pháp luật hoạt động Bancassurance, luận văn xây dựng khái niệm hoạt động Bancassurance, khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance đặc điểm, mơ hình hoạt động Bancassurance. .. Chƣơng 1: Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật hoạt động Bancassurance Việt Nam 8 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG BANCASSURANCE. .. điểm hoạt động Bancassurance 10 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance 21 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật điều chỉnh hoạt động Bancassurance 22 1.2.2 Khái niệm pháp

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể nói, hiện nay ở Việt Nam mô hình liên doanh xuất hiện không ít, điển hình là hàng loạt thương vụ thành lập các DNBH trong cả lĩnh vực bảo hiểm nhân  thọ và bảo hiểm phi nhân thọ như sự ra đời của: Công ty liên doanh Bảo hiểm nhân  thọ Vietcombank-C - Pháp luật về hoạt động bancassurance
th ể nói, hiện nay ở Việt Nam mô hình liên doanh xuất hiện không ít, điển hình là hàng loạt thương vụ thành lập các DNBH trong cả lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ như sự ra đời của: Công ty liên doanh Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank-C (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w