1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

pháp luật về hoạt động đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

23 246 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 273,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT - - LUẬT ĐẦU TƯ: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT VÀ KHU KINH TẾ Mục lục I Khái quát khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Sự hình thành phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 1.1 Khu công nghiệp - khu chế xuất Sự hình thành -Sau Luật đầu tư nước Việt Nam ban hành vào năm 1987, đầu tư nước vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ, song hầu hết tập trung vào lĩnh vực dịch vụ khách sạn, nhà làm việc Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Đầu tư nước ngồi vào cơng nghiệp, cơng nghiệp sản xuất hàng xuất gặp hai khó khăn là: sở hạ tầng yếu kém, thủ tục xin giấy phép đầu tư triển khai dự án đầu tư phức tạp, nhiều thời gian Dựa vào kinh nghiệm nước ngồi, Chính phủ chủ trương thành lập khu chế xuất hay khu công nghiệp để làm thí điểm mơ hình kinh tế nhằm thực chủ trương đổi mới, mở cửa theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 Vì vậy, Quy chế khu chế xuất ban hành kèm theo Nghị định số 322/HĐBT ngày 18/10/1991 khu chế xuất Tân Thuận - khu chế xuất nước thành lập theo Quyết định Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng số 394/CT ngày 25/11/1991 Chính phủ -Năm 1992 khu chế xuất Linh Trung, năm 1996 1997 liên tiếp 10 khu công nghiệp Thành phố có Quyết định thành lập Chính phủ Đầu năm 2002, thêm khu công nghiệp thành lập theo định Chính phủ khu cơng nghiệp Phong Phú Tình hình phát triển -Theo Vụ Quản lý Các Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu tư, lũy hết 2013, nước có 289 Khu công nghiệp (không bao gồm khu chế xuất, khu kinh tế) với tổng diện tích đất tự nhiên 81.000 ha, đó, 191 KCN (chiếm 66,08%) vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 54.060 98 KCN giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 27.008 Các KCN đóng góp 80 tỷ USD kim ngạch xuất - nhập hàng năm, chiếm khoảng 35% tổng kim ngạch xuất - nhập kinh tế Các KCN thu hút khoảng 472 dự án, với tổng vốn đăng ký 8,742 tỷ USD vốn FDI, chiếm 70% vốn FDI nước, tạo việc làm trực tiếp cho triệu lao động -Bên cạnh đó, lũy cuối quý I/2014, KCN nước thu hút 5.300 dự án FDI, với tổng vốn đầu tư đăng ký 112 tỷ USD -Năm 2013, KCN thu hút nhiều dự án quy mô lớn, công nghệ đại, như: dự án Tập đoàn Samsung Thái Nguyên (hơn 3,2 tỷ USD); Dự án Cơng ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn - Thanh Hóa (điều chỉnh tăng vốn đầu tư 2,8 tỷ USD); hay Dự án Công ty TNHH LG Electronics Việt Nam - Hải Phòng (1,5 tỷ USD) -Cũng theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, riêng quý I/2014, KCN thu hút 70 dự án FDI, với tổng số vốn đầu tư lên đến 800 triệu USD Riêng Tập đoàn Triple Eye Infrastructure (Canada) đầu tư Dự án bệnh viện quốc tế KCN Đại An (Hải Dương) chiếm 225 triệu USD nhà đầu tư có dự án quy mơ lớn vào KCN quý I năm -Hệ thống KCN góp phần đại hóa hệ thống sở vật chất hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, phù hợp với thơng lệ quốc tế, đồng thời, góp phần củng cố an ninh, quốc phòng Các KCN trở thành điểm đến nhiều dự án quan trọng có quy mơ lớn, lựa chọn hàng đầu nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt nhà đầu tư lĩnh vực chế biến, chế tạo 1.2 Khu kinh tế Sự hình thành -Trong lịch sử, đặc khu kinh tế có từ lâu Tiền thân khu vực tự buôn bán, xuất từ thời Phoenicia cổ đại Đặc khu kinh tế theo nghĩa thành lập năm 1959 Cách sân bay Shannon Ireland không xa, mảnh đất rộng khoảng 100ha, người ta định xây dựng thành khu chế xuất Quá trình xây dựng chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu nhằm thu hút khách du lịch thông qua bán hàng miễn thuế cửa hàng miễn thuế giới khai trương -Giai đoạn xây dựng đặc khu sản xuất công nghiệp nhiều thời gian, phải tới năm 1980, Trung tâm công nghệ “Limerick” vào hoạt động Chính nhờ kinh nghiệm Ireland mà từ năm 1980, nước chấu Á đặc biệt Trung Quốc dấy lên phong trào mở đặc khu kinh tế Từ năm 1980, Trung Quốc khái niệm “đặc khu kinh tế” thực nở rộ làm phong phú thêm -Theo số liệu năm 2008, tồn giới có nghìn đặc khu kinh tế với 68 triệu lao động làm việc -Chuyên viên Ngân hàng Thế giới (WB) Tomas Farell nhận xét: “Nếu 10 năm trở trước số quốc gia, đặc khu kinh tế chưa xuất có chuẩn bị thành lập” -Khu kinh tế Việt Nam khu kinh tế mở Chu Lai, thành lập năm 2003 Ngày 23/9/2008, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1353/QĐ-TTg việc phê duyệt Đề án "Quy hoạch phát triển KKT ven biển Việt Nam đến năm 2020" Theo Vụ Quản lý khu kinh tế (Bộ Kế hoạch Đầu tư), đến thời điểm tháng 12/2012, Việt Nam có 15 khu quy hoạch nói thức thành lập khu kinh tế hưởng quy chế ưu đãi khu kinh tế Tình hình phát triển -Đến hết năm 2013, tổng số vốn đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật KKT ven biển nước 165.000 tỷ đồng, vốn đầu tư nước khoảng 148.000 tỷ đồng (chiếm 88% tổng vốn đầu tư), vốn đầu tư nước đạt xấp xỉ 17.000 tỷ đồng (chiếm 12% tổng vốn đầu tư) Mặc dù, tình hình phát triển kinh tế - xã hội nước năm 2013 gặp nhiều khó khăn, nhiên tình hình thu hút đầu tư vào KCN, KKT có chuyển biến tích cực, đạt mức tăng trưởng khá, đặc biệt thu hút vốn đầu tư nước Trong năm 2013, KCN, KKT nước thu hút 19.942 triệu USD, chiếm 50% tổng số lượt dự án 90% tổng vốn đầu tư nước đăng ký điều chỉnh tăng thêm, tăng 2,47 lần so với kỳ năm 2012 Điều chứng tỏ ưu KCN, KKT việc kêu gọi, thu hút vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư nước ngồi -Dự kiến năm 2014, tổng diện tích tăng thêm KCN khoảng 2.000 - 2.500 ha, nâng tổng diện tích KCN đến cuối năm 2014 khoảng 83.500 - 84.000 ha; KCN thu hút thêm khoảng 8.000 triệu USD vốn đầu tư nước ngoài, tiếp tục trì tỷ trọng 55 60% tổng vốn FDI nước 32.000 tỷ đồng vốn đầu tư nước, nâng tổng vốn đầu tư nước đầu tư nước vào KCN đến cuối năm 2014 lên khoảng 79.000 triệu USD 505.000 tỷ đồng -Dự báo năm 2014, KKT thu hút khoảng 2.000 triệu USD vốn FDI 25.000 tỷ đồng vốn đầu tư nước, nâng tổng vốn đầu tư nước đầu tư nước vào KKT đến cuối năm 2014 lên khoảng 38.500 triệu USD 245.000 tỷ đồng -Các tiêu sản xuất kinh doanh KCN, KKT dự kiến tăng nhẹ so với năm 2014 Dự kiến doanh thu doanh nghiệp KCN (kể nước) năm 2014 ước đạt 72.000 triệu USD (tăng khoảng 2.000 triệu USD so với năm 2013); giá trị xuất đạt khoảng 42.000 triệu USD, giá trị nhập đạt 41.000 triệu USD; nộp ngân sách khoảng 40.000 tỷ đồng Đóng góp KCN vào kim ngạch xuất toàn quốc năm 2014 ước đạt khoảng 37% -Các KKT đạt doanh thu 10.000 triệu USD, giá trị xuất nhập ước đạt 1.500 triệu USD; đóng góp ngân sách 23.000 tỷ đồng -Dự kiến đến cuối năm 2014, KCN, KKT thu hút lũy kế khoảng 2,1 - 2,2 triệu lao động trực tiếp 80% KCN hoạt động có cơng trình xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường -Trong giai đoạn từ đến năm 2020 không phát triển thêm KKT hạn chế thành lập KCN để tập trung nguồn lực nhằm nâng cao hiệu đầu tư KCN, KKT thành lập -Bên cạnh đó, tiếp tục hồn thiện chế, sách phát luật KCN, KKT: tổ chức triển khai Nghị định 164/2013/NĐ-CP, tiến tới nghiên cứu xây dựng Luật đơn vị hành kinh tế đặc biệt; nghiên cứu xây dựng Đề án kiện toàn máy quản lý nhà nước KKT, KCN Đồng thời, Bộ ngành tiếp tục phối hợp, tổ chức xây dựng, điều chỉnh, bổ sung văn pháp luật chuyên ngành phải sở thống với pháp luật KCN, KKT tránh tình trạng chồng chéo văn pháp luật -Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, phối hợp quan Trung ương địa phương quản lý Nhà nước KCN, KKT lĩnh vực; kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc tuân thủ pháp luật môi trường, lao động KCN Tập trung đầu tư KKT có tiềm năng, thuận lợi nhất; huy động tổng hợp nguồn vốn nhiều hình thức đầu tư để đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu, quan trọng KKT để tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút đầu tư phát triển KKT -Đẩy nhanh tiến độ dự án động lực thu hút sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu KKT để tạo tiền đề cho việc hình thành khu vực phát triển cơng nghiệp nòng cốt KKT thu hút nhà đầu tư khác Xây dựng chiến lược, kế hoạch vận động xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; xác định cấu đầu tư, dự án động lực phù hợp với tiềm năng, lợi địa phương Sự cần thiết hình thành phát triển Khu Công Nghiệp, Khu Chế Xuất, Khu Kinh Tế 2.1 Thu hút FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng cho phát triển kinh tế Đối với Việt Nam, để tăng trưởng phát triển kinh tế, đòi hỏi phải có lượng đầu tư lớn Vốn nước chưa đủ để đáp ứng nhu cầu đó, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào KCN (khu công nghiệp), KCX (khu chế xuất), KKT (khu kinh tế) quan trọng phản ánh tiềm phát triển công nghiệp nước Theo ngân hàng giới(WB), dự án thực KCN, KCX, KKT nhà đầu tư nước liên doanh vời nước thực (24%do liên doanh với nước ngoài, 33% nhà đầu tư nứơc ngoài, 43%do đầu tư nước) Do vậy, KCN, KCX, KKT góp phần đáng kể thu hút đầu tư trực tiếp nước cho nước chủ nhà 2.2 Vai trò thu hút cơng nghệ Việc tiếp thu cơng nghệ kĩ mục đích nước phát triển quan tâm Tình trạng lạc hậu cơng nghệ nước làm cho họ hy vọng thông qua đầu tư trực tiếp nước ngồi vào KCN, KCX, KKT cơng nghệ chuyển giao Bởi để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh thị trường nước giới, nhà đầu tư nước thường đưa vào KCN, KCX, KKT công nghệ tương đối hiên đại Mặc dù KCN, KCX, KKT người ta chủ yếu thực sản xuất hàng tiêu dùng, gia cơng lắp ráp, thực ra, q trình chuyển giao cơng nghệ diễn nhiều hình thức:đào tạo cơng nhân nước chủ nhà sử dụng máy móc, cơng nghệ sản xuất Nhờ học tập phương thức sản xuất kinh nghiệm quản lý nước 2.3 Khu chế xuất, khu công nghiệp, khu kinh tế thu hút FDI tạo điều kiện để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Cơng nghiệp hóa – đại hóa Nhờ tác động vốn, khoa học cơng nghệ đầu tư nước ngồi mang lại làm cho cấu kinh tế chuyển dịch Hướng chuyển dịch tăng tỉ trọng sản phẩm công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng sản phẩm nông nghiệp: số doanh nghiệp nước đầu tư vào KCN, KCX, KKT thu hút lượng lao động lớn , giải cơng ăn việc làm Ngồi ra, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tê cho đất nước Theo thống kê WEPZA (Hiệp hội KCN, KCX giới): KCN, KCX diện tích khỏang 100ha, cần đầu tư 50triệu USD cho sở hạ tầng 20 năm tạo việc làm cho 10000 lao động Từ tạo hàng xuất trị giá 100 triệu USD/năm thông qua thu nhập gián tiếp ngồi KCN, KCX Như tính bình qn công nhân KCN hay KCX tạo giá trị 5000-10000USD/năm Thực tế có nhiều nước tiến hành CNH, HĐH đất nước thành công nhờ phần không nhỏ vào kết họat động KCN, KCX, KKT Trung Quốc thời bắt đầu mở cửa chọn tỉnh Duyên Hải xây dựng hàng loạt KCN, KCX, Đặc KKT tập trung biến vùng đất khơng có khả sản xuất nơng nghiệp thành trung tâm công nghiệp, đô thị , từ mở rộng vào nội địa Tại Việt Nam, vào đầu thập kỉ qua hình thành số KCN, KCX, KKT Thành cơng bước đầu q trình phát triển lớn mạnh góp phần quan trọng đưa đất nước ta tiến nhanh đường CNH, HĐH đất nước 2.4 Góp phần mở rộng đầu tư quốc tế Ngày giới không diễn cạnh tranh nước tiếp nhận đầu tư mà diễn cạnh tranh liệt nước đầu tư Xu hướng đa cực đầu tư trực tiếp nước tạo điều kiện thực đường lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Vì vậy, đầu tư trực tiếp vào KCN, KCX, KKT góp phần mở rộng quan hệ kinh tế nước chủ nhà với nước, lãnh thổ chủ đầu tư Khái niệm, đặc trưng khu kinh tế đặc biệt 3.1 Khu công nghiệp 3.1.1 Khái niệm Khu công nghiệp khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo định quan nhà nước có thẩm quyền (khoản Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế) 3.1.2 Phân loại Có thể vào nhiều hình thức khác nhóm dựa vào tiêu chí sau: - Căn vào mục đích sản xuất, người ta chia khu công nghiệp khu chế xuất Khu công nghiệp bao gồm sở sản xuất hàng công nghiệp để tiêu thụ nội địa xuất Khu chế xuất dạng khu công nghiệp chuyên làm hàng xuất - Theo quy mơ, hình thành loại khu cơng nghiệp: lớn, vừa nhỏ Các tiêu phân bổ quan trọng chọn diện tích tổng số doanh nghiệp, tổng số vốn đầu tư, tổng số lao động tổng giá trị gia tăng Các khu công nghiệp lớn thành lập phải có định Thủ tướng phủ Các khu cơng nghiệp vừa nhỏ thuộc quyền định Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố Trong giai đoạn đầu ta trọng xây dựng khu công nghiệp vừa nhỏ để sớm khai thác có hiệu - Theo chủ đầu tư, chia thành nhóm: - + Các khu công nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước + Các khu công nghiệp hỗn hợp bao gồm doanh nghiệp, dự án đầu tư nước nước ngồi + Các khu cơng nghiệp gồm doanh nghiệp, dự án 100% vốn đầu tư nước 3.1.3 Đặc điểm Về chức hoạt động: khu công nghiệp khu vực chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp Trong khu cơng nghiệp khơng có hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp dịch vụ cho loại hình sản xuất - Về không gian: khu công nghiệp khu vực có ranh giới địa lí xác định, phân biệt với vùng lãnh thổ khác thường khơng có dân cư sinh sống - Về thủ tục thành lập: khu vực thành lập tự phát mà thành lập theo quy định phủ, sở quy hoạch phê duyệt, dự án đầu tư thẩm định - Về đầu tư cho xuất khẩu: Đây vấn đề quan tâm đầu tư xây dựng tất khu công nghiệp Theo quy định pháp luật hành, khu cơng nghiệp có khu vực doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất (khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất) Khu vực có ranh giới địa lí phân biệt với khu vực lại khu công nghiệp áp dụng quy chế pháp lí riêng 3.2 Khu chế xuất 3.2.1 Khái niệm Khu chế xuất khu công nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo quy định Chính Phủ ( khoản Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP) 3.2.2 Đặc điểm Pháp luật Việt Nam quy định khu chế xuất khu công nghiệp gọi chung khu cơng nghiêp số điểm chung sau: - Là khu vực có ranh giới địa lí xác định, phân biệt với vùng lãnh thổ khác khơng có dân cư sinh sống - Được thành lập theo quy định Chính phủ hoạt động theo quy chế pháp lí riêng - Là khu vực tập trung doanh nghiêp sản xuất, doanh nghiệp dịch vụ phục vụ hoạt động sản xuất - Ngồi ra, khu chế xuất có nét riêng biệt so với khu công nghiệp: - Khu chế xuất có chức chủ yếu sản xuất hàng xuất cung cấp dịch vụ phục vụ xuất - Về tính chất hàng rào khu chế xuất: đặc trưng riêng biệt khu chế xuất, theo đó, tổ chức hoạt động thương mại khu chế xuất áp dụng quy định khu phi thuế quan Việc trao đổi hàng hoá doanh nghiệp chế xuất với doanh nghiệp nước với doanh nghiệp chế xuất khác thể rõ tính chất thương mại tự do: không thuộc diện chịu thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thực thủ tục hải quan Còn việc trao đổi hàng hố khu chế xuất với thị trường nước coi quan hệ: xuất- nhập, phải làm thủ tục hải quan theo quy định hành  Khu chế xuất có yếu tố kết hợp hai loại hình khu thương mại tự khu công nghiệp tập trung - 3.3 Khu kinh tế 3.3.1 Khái niệm Khu kinh tế khu vực có khơng gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho nhà đầu tư, có ranh giới địa lý xác định, thành lập theo điều kiện, trình tự thủ tục quy định Nghị định (khoản Điều Nghị định Chính Phủ số 29/2008/NĐ-CP) - Khu kinh tế tổ chức thành khu chức gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu thị, khu dân cư, khu hành khu chức khác phù hợp với đặc điểm khu kinh tế - Đây mơ hình kinh tế có quy mơ lớn, có vai trò tích cực khuyến khích thu hút đầu tư đa dạng kết cấu cho phép áp dụng chế sách Các khu kinh tế có sứ mệnh làm hạt nhân phát triển kinh tế xã hội vùng, miền theo quy hoạch Chính phủ - 3.3.2 Đặc điểm Về không gian thành lập khu kinh tế: khu kinh tế thành lập sở diện tích đất tự nhiên rộng lớn, có tính đặc thù điều kiện tự nhiên vị trí địa lí kinh tế - Về lĩnh vực đầu tư: khu kinh tế cho phép đầu tư đa ngành, đa lĩnh vực có mục tiêu trọng tâm phù hợp với khu kinh tế thành lập địa bàn khác Thuật ngữ “khu kinh tế tổng hợp” sử dụng thay cho khu kinh tế, khu kinh tế mở - Về quy tổng thể: khu kinh tế chia thành hai khu vực khu thuế quan khu phi thuế quan: + Khu phi thuế quan (còn gọi khu bảo thuế số khu kinh tế thành lập): có ranh giới địa lí xác định, ngăn cách hàng rào cứng với khu vực xung quanh, khơng có dân cư sinh sống + Các hoạt động khu bao gồm: sản xuất hàng xuất hàng phục vụ chỗ, thương mại hàng hoá (bao gồm xuất khẩu, nhập khẩu, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, phân phối, siêu thị bán lẻ), thương mại dịch vụ, xúc tiến thương mại hoạt động thương mại khác Việc trao đổi hàng hoá khu phi thuế quan với nước ngược lại thể tính chât thương mại tự giống khu chế xuât  Có thể thấy, khu phi thuế quan có đặc điểm giống khu chế xuất có phạm vi hoạt động rộng 3.4 Phân biệt khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Chức hoạt động Không gian thành lập KHU CƠNG NGHIỆP Chun sản xuất hàng cơng nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, KHU CHẾ XUẤT Chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất KHU KINH TẾ Đầu tư đa ngành, đa lĩnh vực có mục tiêu trọng tâm phù hợp với khu kinh tế thành lập địa bàn khác Khu công nghiêp khu vực có ranh giới địa lí xác định, phân biệt với vùng lãnh thổ khác khơng có dân cư sinh sống Có giải phóng mặt bằng, thiết kế xây dựng theo quy hoạch Có ranh giới địa lí xác định, phân biệt với vùng lãnh thổ khác khơng có dân cư sinh sống Có giải phóng mặt bằng, thiết kế xây dựng theo quy hoạch Thành lập sở diện tích đất tự nhiên rộng lớn, có tính đặc thù điều kiện tự nhiên vị trí địa lí kinh tế Có khu dân cư Trong khu cơng nghiệp có khu vực dành cho doanh nghiệp, chuyên sản xuất hàng xuất (khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất) Là khu vực tập trung doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất Chia thành khu vực khu thuế quan khu phi thuế quan Khu phi thuế quan có ranh giới địa lí xác định, ngăn ách hàng rào cứng với khu vực xung quanh, khơng có dân cư sinh sống Các hoạt động khu phi thuế quan bao gồm: sản xuất hàng xuất hàng vụ chỗ, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, xúc tiến thương mại hoạt động thương mại khác Khu thuế quan có dân cư sinh sống, có khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu giải trí đặc biệt, khu du lịch, khu dân cư khu hành Được thành lập theo Được thành lập theo Mỗi khu kinh tế hoạt động Quy hoạch tổng thể Quy chế 10 pháp lí điều kiện, trình tự thủ tục Chính phủ quy định quy định Chính phủ hoạt động theo quy chế pháp lí riêng theo quy chế pháp lí riêng biệt (được ban hành kèm theo định thành lập khu kinh tế đó) Khai thác thị trường khu vực quốc tế Không khai thác thị trường nước Mục tiêu Là mơ hình kinh tế có đầu tư từ phía Nhà nước nhằm thực muc tiêu kinh tếxã hội định Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, vi trí địa lí kinh tế trị giao thương, dịch vụ quốc tế nước để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, quốc gia Điều kiện thành lập mở rộng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 4.1 Điều kiện thành lập mở rộng khu công nghiệp, khu chế xuất ( Dựa vào điều theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ : Nghị định Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế theo Nghị định Số 164/2013/NĐ-CP Chính phủ: Nghị định Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 Chính phủ Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế ) 4.1.1 Điều kiện thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất -Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp ; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan có thẩm quyền phê duyệt -Tổng diện tích đất cơng nghiệp khu cơng nghiệp thành lập địa bàn lãnh thổ tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho dự án đăng ký đầu tư, cấp Giấy chứng nhận đầu tư thuê đất, thuê lại đất 60% 4.1.2 Điều kiện mở rộng khu công nghiệp, khu chế xuất -Đối với khu cơng nghiệp có quy mơ diện tích từ 200 trở lên có vị trí cạnh tuyến quốc lộ, gần khu vực quốc phòng, khu bảo tồn di tích lịch sử, khu danh lam thắng cảnh, khu bảo tồn sinh thái vùng quốc gia, nằm đô thị loại II, loại I loại đặc biệt phải có ý kiến văn Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành liên quan quy hoạch chi tiết xây dựng khu công nghiệp trước trình Ủy Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan có thẩm quyền phê duyệt -Khu công nghiệp đạt tỷ lệ lấp đầy tối thiểu 60% -Khu công nghiệp xây dựng đưa vào sử dụng cơng trình xử lý nước thải tập trung -Đối với khu cơng nghiệp có quy mơ diện tích từ 500 trở lên có nhiều nhà đầu tư tham gia đầu tư xây dựng - kinh doanh kết cấu hạ tầng theo khu riêng biệt khu công 11 nghiệp gắn liền với khu đô thị, khu kinh doanh tập trung khác đề án tổng thể phải lập quy hoạch chung xây dựng theo hướng dẫn Bộ Xây dựng trước lập quy hoạch chi tiết -ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt -Trường hợp khu công nghiệp thành lập phần mở rộng khu cơng nghiệp khơng có chủ đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng điều kiện cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án đầu tư xây dựng kinh doanh phần mở rộng khu công nghiệp áp dụng điều kiện khu công nghiệp thành lập quy định khoản Điều 4.2 Điều kiện thành lập, mở rộng khu kinh tế (Dựa vào điều theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ : Nghị định Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế) 4.2.1 Đều kiện thành lập khu kinh tế -Phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế phê duyệt; -Có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế khu vực (có cảng biển nước sâu gần sân bay), kết nối thuận lợi với trục giao thông huyết mạch quốc gia quốc tế; dễ kiểm soát giao lưu thuận tiện với nước nước ngồi; có điều kiện thuận lợi nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật; -Có quy mơ diện tích từ 10.000 trở lên đáp ứng yêu cầu phát triển tổng hợp khu kinh tế; -Có khả thu hút dự án, cơng trình đầu tư với quy mơ lớn, quan trọng có tác động tới phát triển kinh tế - xã hội khu vực; -Có khả phát huy tiềm chỗ tạo ảnh hưởng phát triển lan tỏa đến khu vực xung quanh; -Không tác động tiêu cực đến khu bảo tồn thiên nhiên; không gây ảnh hưởng xấu làm tổn hại đến di sản văn hóa vật thể, danh lam thắng cảnh, quần thể kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học; phù hợp với bố trí quốc phòng đảm bảo quốc phòng, an ninh; có điều kiện đảm bảo u cầu môi trường, môi sinh phát triển bền vững 12 4.2.2 Điều kiện mở rộng khu kinh tế -Toàn hệ thống kết cấu hạ tầng khu kinh tế đầu tư hoàn chỉnh theo Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế; Có 70% diện tích đất khu chức khu kinh tế giao cho tổ chức, cá nhân thuê để thực dự án Chức nhiệm vụ quyền hạn ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 5.1 Khái niệm Theo điều Thông Tư Liên Tịch Số: 06/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ngày 03 tháng 09 năm 2015 thì: - - - Ban Quản lý quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức quản lý nhà nước trực tiếp khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa tổ chức cung cấp dịch vụ hành cơng dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh cho nhà đầu tư khu công nghiệp, khu kinh tế Ban Quản lý chịu đạo quản lý tổ chức, biên chế, cơng chức, viên chức, chương trình kế hoạch cơng tác kinh phí hoạt động Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; chịu đạo, hướng dẫn kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ Bộ, ngành quản lý ngành, lĩnh vực công tác quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế; có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công tác quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế Ban Quản lý có tư cách pháp nhân; tài khoản dấu mang hình quốc huy; sử dụng kinh phí quản lý hành nhà nước, kinh phí hoạt động nghiệp vốn đầu tư phát triển ngân sách nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm; nguồn kinh phí khác theo quy định pháp luật 5.2 Nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý Ban Quản lý thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định pháp luật, phân cấp, ủy quyền quan có thẩm quyền nhiệm vụ, quyền hạn khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao, cụ thể sau - 5.2.1 Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Dự thảo văn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý; Dự thảo văn quy định điều kiện, tiêu chuẩn chức danh Trưởng, Phó đơn vị thuộc Ban Quản lý; Dự thảo Đề án thành lập, tổ chức lại Ban Quản lý theo quy định pháp luật; Quy chế phối hợp làm việc với quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan có liên quan khác để thực nhiệm vụ quyền hạn giao theo chế cửa; 13 - - Dự thảo Đề án quy hoạch, điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế; Kế hoạch hàng năm năm phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế, phát triển nguồn nhân lực vốn đầu tư phát triển; Dự thảo định, thị, văn bản; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước lĩnh vực khu cơng nghiệp, khu kinh tế thuộc phạm vi quản lý Ban Quản lý theo quy định pháp luật 5.2.2 Trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh Dự thảo định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thể tổ chức, đơn vị thuộc Ban Quản lý theo quy định pháp luật; Dự thảo văn thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực khu công nghiệp, khu kinh tế 5.2.3 Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng, phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế 5.2.4 Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực văn pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, chế, sách khu công nghiệp, khu kinh tế sau ban hành, phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn, phổ biến, theo dõi thi hành pháp luật khu công nghiệp, khu kinh tế địa phương - - - - 5.2.5 Về quản lý đầu tư Tiếp nhận, cấp, điều chỉnh, thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án đầu tư thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật đầu tư; Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư theo kế hoạch Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tham gia chương trình xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ ngành Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức; hướng dẫn, hỗ trợ nhà đầu tư theo thẩm quyền trình chuẩn bị triển khai dự án đầu tư; báo cáo định kỳ hoạt động xúc tiến đầu tư tới Bộ Kế hoạch Đầu tư Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo Quy chế quản lý nhà nước xúc tiến đầu tư ban hành kèm theo Quyết định số 03/2014/QĐ-TTg ngày 14/01/2014 Thủ tướng Chính phủ; Giải khó khăn, vướng mắc nhà đầu tư, đánh giá hiệu đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; định kỳ hàng quý, 06 tháng hàng năm, gửi báo cáo hoạt động đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp, khu kinh tế tới Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Kế hoạch Đầu tư theo quy định 5.2.6 Về quản lý môi trường Tổ chức thẩm định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với dự án thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh); Tiếp nhận đăng ký xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường cho đối tượng thuộc diện phải đăng ký khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền quan chuyên môn môi trường cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp huyện (đối với dự án thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện); 14 - - - - - - - - - - - Tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản dự án khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền quan có thẩm quyền; Tổ chức kiểm tra, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án dự án đầu tư khu công nghiệp, khu kinh tế theo pháp luật bảo vệ môi trường 5.2.7 Về quản lý quy hoạch xây dựng Điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng phê duyệt khu công nghiệp, khu chức khu kinh tế không làm thay đổi chức sử dụng khu đất cấu quy hoạch; Thẩm định thiết kế sở dự án đầu tư nhóm B, C thuộc diện phải thẩm định khu công nghiệp, khu kinh tế; Cấp, điều chỉnh, gia hạn, cấp lại, thu hồi Giấy phép xây dựng cơng trình cơng trình xây dựng khu cơng nghiệp, khu kinh tế phải có Giấy phép xây dựng theo phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Thực nhiệm vụ quản lý quy hoạch, xây dựng cơng trình, chất lượng cơng trình khu cơng nghiệp, khu kinh tế theo quy định pháp luật xây dựng phân cấp, ủy quyền quan có thẩm quyền 5.2.8 Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước lao động theo hướng dẫn Bộ Lao động thương binh xã hội Thông tư số 32/2014/TT-BLĐTBXH ngày 01/12/2014 cụ thể sau: Tiếp nhận báo cáo giải trình doanh nghiệp khu cơng nghiệp, khu kinh tế nhu cầu sử dụng người lao động nước ngồi vị trí cơng việc mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được, tổng hợp, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Cấp, cấp lại, thu hồi Giấy phép lao động cho lao động nước ngồi làm việc khu cơng nghiệp, khu kinh tế; xác nhận người lao động nước ngồi làm việc cho doanh nghiệp khu cơng nghiệp, khu kinh tế không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo ủy quyền Sở Lao động Thương binh Xã hội; Tổ chức thực đăng ký nội quy lao động, tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; tiếp nhận đăng ký hệ thống thang lương, bảng lương, định mức lao động doanh nghiệp khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp huyện; Nhận thông báo việc cho việc nhiều người lao động, báo cáo việc cho thuê lại lao động, kết đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ nghề hàng năm doanh nghiệp khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Tiếp nhận xử lý hồ sơ đăng ký thực Hợp đồng nhận lao động thực tập doanh nghiệp khu công nghiệp, khu kinh tế, hoạt động đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hình thức thực tập nâng cao tay nghề có thời gian 90 ngày theo ủy quyền Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Tiếp nhận khai trình việc sử dụng lao động, báo cáo tình hình thay đổi lao động; nhận thơng báo việc tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm doanh nghiệp khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền Sở Lao động Thương binh Xã hội; 15 - - - - - - - - Nhận thông báo địa điểm, địa bàn, thời gian bắt đầu hoạt động người quản lý, người giữ chức danh chủ chốt doanh nghiệp cho thuê lại lao động khu công nghiệp, khu kinh tế theo ủy quyền Sở Lao động Thương binh Xã hội; Thực nhiệm vụ quản lý lao động khu công nghiệp, khu kinh tế, bao gồm: bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động, xây dựng quan hệ lao động, giải tranh chấp lao động, đình cơng theo quy định pháp luật lao động hướng dẫn quan có thẩm quyền 5.2.9 Về quản lý thương mại Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung gia hạn Giấy phép thành lập văn phòng đại diện thương mại tổ chức thương nhân nước ngồi đặt trụ sở khu cơng nghiệp, khu kinh tế theo hướng dẫn Bộ Công Thương; Cấp Giấy phép kinh doanh, bổ sung mục tiêu kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào khu cơng nghiệp, khu kinh tế theo quy định pháp luật, hướng dẫn Bộ Công Thương ủy quyền UBND cấp tỉnh; Cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ sung loại Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, Giấy phép kinh doanh số mặt hàng thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành cho thương nhân đặt trụ sở có sở kinh doanh khu cơng nghiệp, khu kinh tế theo hướng dẫn Bộ Công Thương; Cấp loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa sản xuất khu cơng nghiệp, khu kinh tế theo hướng dẫn, ủy quyền Bộ Công Thương 5.2.10 Về quản lý đất đai, bất động sản Tiếp nhận đăng ký khung giá cho thuê đất, cho thuê lại đất phí hạ tầng khu cơng nghiệp, khu kinh tế nhà đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế chức năng, nhiệm vụ khác quản lý kinh doanh bất động sản theo quy định pháp luật; Ban Quản lý Khu kinh tế thực chức năng, nhiệm vụ đất đai quy định Điều 151 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 Điều 53 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đất đai 5.2.11 Cấp số loại giấy phép, chứng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế theo thẩm quyền, hướng dẫn ủy quyền Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan có thẩm quyền 5.2.12 Các nhiệm vụ quyền hạn khác -Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế theo quy định pháp luật phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; -Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; xây dựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực giao; -Tổ chức kiểm tra, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực đầu tư, môi trường, lao động, thương mại, xây dựng thuộc phạm vi quản lý nhà nước phân cấp, ủy quyền Ban Quản lý; tham 16 gia tra, tổ chức giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật; thực phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí; -Quản lý tổ chức máy, biên chế công chức, cấu ngạch cơng chức, vị trí việc làm, cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập; thực chế độ tiền lương sách, chế độ đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật công chức, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Ban Quản lý theo quy định pháp luật theo phân cấp ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; -Quản lý chịu trách nhiệm tài chính, tài sản giao theo quy định pháp luật; -Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ lĩnh vực công tác giao với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành liên quan; nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu kinh tế; xây dựng hệ thống thông tin khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn kết nối với hệ thống thông tin quốc gia khu công nghiệp, khu kinh tế; -Tổ chức phong trào thi đua khen thưởng cho doanh nghiệp khu công nghiệp khu kinh tế; -Thực nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật phân công, ủy quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 5.3 Cơ cấu tổ chức biên chế 5.3.1 Lãnh đạo Ban Quản lý -Ban Quản lý có Trưởng Ban khơng q 03 (ba) Phó Trưởng Ban; -Trưởng Ban Quản lý người đứng đầu Ban Quản lý, có trách nhiệm điều hành hoạt động Ban Quản lý, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh pháp luật hoạt động hiệu hoạt động khu công nghiệp, khu kinh tế; phối hợp với người đứng đầu Sở, tổ chức trị - xã hội, quan có liên quan việc thực nhiệm vụ Ban Quản lý; -Phó Trưởng Ban Quản lý người giúp Trưởng Ban, chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban trước pháp luật nhiệm vụ phân công; Trưởng Ban vắng mặt, Phó Trưởng Ban Trưởng Ban ủy quyền điều hành hoạt động Ban Quản lý; -Việc bổ nhiệm Trưởng Ban Phó Trưởng Ban Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo quy định pháp luật; việc điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn nhiệm, cho từ chức, nghỉ hưu thực chế độ sách khác Trưởng Ban, Phó Trưởng Ban Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định theo quy định pháp luật 5.3.2 Cơ cấu tổ chức -Cơ cấu tổ chức Ban Quản lý bao gồm: phòng chuyên mơn, nghiệp vụ; Văn phòng Ban Quản lý; Văn phòng đại diện khu công nghiệp, khu kinh tế (nếu có); đơn vị nghiệp cơng lập (nếu có) -Số lượng phòng chun mơn, nghiệp vụ khơng q 05 phòng với tên gọi sau: Phòng Kế hoạch tổng hợp; Phòng Quản lý đầu tư; Phòng Quản lý doanh nghiệp; Phòng Quản lý tài ngun mơi trường; Phòng Quản lý quy hoạch xây dựng -Đối với địa phương có số lượng lao động làm việc khu công nghiệp, khu kinh tế từ 50.000 lao động trở lên, Ban Quản lý bổ sung, thành lập Phòng Quản lý lao động 17 -Đối với địa phương có từ 200 dự án đầu tư trở lên hoạt động với tổng đầu tư đăng ký 2,5 tỷ USD 100 dự án đầu tư với tổng số vốn đầu tư đăng ký 5,0 tỷ USD khu công nghiệp, khu kinh tế, Ban Quản lý bổ sung, thành lập Phòng Hỗ trợ giám sát hoạt động đầu tư -Ban Quản lý tổ chức, thành lập phận “một cửa” để làm đầu mối tiếp nhận, xử lý thủ tục hành cho nhà đầu tư khu công nghiệp, khu kinh tế tổ chức, cá nhân có liên quan khác; -Đối với khu công nghiệp, khu kinh tế nằm địa bàn nơi đặt trụ sở Ban Quản lý cần thiết phải hỗ trợ thủ tục hành chỗ, Ban Quản lý thành lập văn phòng đại diện khu cơng nghiệp, khu kinh tế; -Văn phòng đại diện thực nhiệm vụ: hướng dẫn thủ tục hành chính; cung cấp dịch vụ hành “một cửa”; trực tiếp giải số thủ tục hành Trưởng Ban Quản lý giao; -Căn vào tính chất, đặc điểm yêu cầu quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn, Trưởng Ban Quản lý chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý, định thành lập đơn vị nghiệp công lập trực thuộc Ban Quản lý theo quy định pháp luật -Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thành lập Văn phòng đại diện khu cơng nghiệp, khu kinh tế, Phòng Quản lý lao động, Phòng Hỗ trợ giám sát hoạt động đầu tư Ban Quản lý sau có ý kiến thống Bộ Nội Vụ Bộ Kế hoạch Đầu tư 5.3.3 Biên chế Biên chế công chức, số lượng người làm việc đơn vị nghiệp công lập Ban Quản lý giao sở vị trí việc làm, gắn với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động nằm tổng số biên chế công chức, số lượng người làm việc quan, tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp công lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp có thẩm quyền giao phê duyệt II Các quy định pháp luật hoạt động đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Các loại doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế -Doanh nghiệp KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN -Gồm: doanh nghiệp sản xuất doanh nghiệp dịch vụ -Doanh nghiệp sản xuất KCN doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp thành lập hoạt động KCN -Doanh nghiệp dịch vụ KCN doanh nghiệp thành lập hoạt động KCN, thực dịch vụ cơng trình kết cấu hạ tầng KCN, dịch vụ sản xuất công nghiệp -Trong KCN có loại doanh nghiệp sau đây: + Doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế + Doanh nghiệp có vốn nước ngồi + Các bên tham gia Hợp đồng hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu tư nước Việt Nam 18 -Trong KCN, nhà đầu tư nước nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực: + Xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng + Sản xuất, gia công, lắp ráp sản phẩm công nghiệp để xuất tiêu thụ thị trường nước; phát triển kinh doanh sáng chế, bí kỹ thuật, quy trình cơng nghệ + Nghiên cứu - triển khai khoa học - công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm tạo sản phẩm + Dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp - Doanh nghiệp chế xuất doanh nghiệp thành lập hoạt động khu chế xuất doanh nghiệp xuất toàn sản phẩm hoạt động khu công nghiệp, khu kinh tế -Đối với nhà đầu tư nước đầu tư vào KCN phải có định thành lập doanh nghiệp theo quy định hành loại hình doanh nghiệp Lĩnh vực đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 2.1 Chính sách đầu tư kinh doanh ( theo điều Luật Đầu Tư 2014) 2.1.1 Các Qui định đầu tư kinh doanh - Nhà đầu tư quyền thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề mà Luật đầu tư không cấm không cấm - Nhà đầu tư tự chủ định hoạt động đầu tư kinh doanh theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan; tiếp cận, sử dụng nguồn vốn tín dụng, quỹ hỗ trợ, sử dụng đất đai tài nguyên khác theo quy định pháp luật - Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập quyền, lợi ích hợp pháp khác nhà đầu tư - Nhà nước đối xử bình đẳng nhà đầu tư; có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư thực hoạt động đầu tư kinh doanh, phát triển bền vững ngành kinh tế - Nhà nước tôn trọng thực điều ước quốc tế liên quan đến đầu tư kinh doanh mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên 2.1.2 Cấm hoạt động đầu tư kinh doanh sau - Kinh doanh chất ma túy theo quy định Phụ lục Luật này; - Kinh doanh loại hóa chất, khống vật quy định Phụ lục Luật này; - Mua, bán người, mô, phận thể người; - Hoạt động kinh doanh liên quan đến sinh sản vơ tính người 19 2.1.3 Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện - Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện ngành, nghề mà việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đáp ứng điều kiện lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng - Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện quy định Phụ lục Luật Đầu Tư - Điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề quy định khoản Điều quy định luật, pháp lệnh, nghị định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ, quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, quan, tổ chức, cá nhân khác không ban hành quy định điều kiện đầu tư kinh doanh - Điều kiện đầu tư kinh doanh phải quy định phù hợp với mục tiêu quy định khoản Điều phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí tuân thủ nhà đầu tư - Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đăng tải Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia - Chính phủ quy định chi tiết việc cơng bố kiểm soát điều kiện đầu tư kinh doanh 2.1.4 Ngành, nghề ưu đãi đầu tư ( điều 16 luật đầu tư 2014) - Hoạt động công nghệ cao, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao; hoạt động nghiên cứu phát triển; - Sản xuất vật liệu mới, lượng mới, lượng sạch, lượng tái tạo; sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng từ 30% trở lên, sản phẩm tiết kiệm lượng - Sản xuất sản phẩm điện tử, sản phẩm khí trọng điểm, máy nơng nghiệp, tơ, phụ tùng tơ; đóng tàu; - Sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may, da giày sản phẩm quy định điểm c khoản này; - Sản xuất sản phẩm công nghệ thông tin, phần mềm, nội dung số; - Thu gom, xử lý, tái chế tái sử dụng chất thải; 20 - Đầu tư phát triển vận hành, quản lý công trình kết cấu hạ tầng; phát triển vận tải hành khách công cộng đô thị; - Khám bệnh, chữa bệnh; sản xuất thuốc, nguyên liệu làm thuốc, thuốc chủ yếu, thuốc thiết yếu, thuốc phòng, chống bệnh xã hội, vắc xin, sinh phẩm y tế, thuốc từ dược liệu, thuốc đông y; nghiên cứu khoa học công nghệ bào chế, công nghệ sinh học để sản xuất loại thuốc mới; Ưu đãi riêng biệt đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế -Nhà đầu tư có dự án đầu tư vào khu công nghiệp, kể dự án đầu tư mở rộng, hưởng ưu đãi sau: + Dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư áp dụng ưu đãi dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư thực địa bàn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; + Dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư dự án đầu tư sản xuất khu công nghiệp áp dụng ưu đãi dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư thực địa bàn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn + Dự án đầu tư không thuộc quy định mục a mục b khoản Điều áp dụng ưu đãi theo quy định khoản Điều -Nhà đầu tư có dự án đầu tư vào khu kinh tế, kể dự án đầu tư mở rộng, hưởng sách ưu đãi áp dụng địa bàn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn sách ưu đãi khác theo quy định Nghị định - Các dự án đầu tư sau hưởng ưu đãi cao theo quy định pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp: + Dự án đầu tư vào ngành nghề, lĩnh vực thuộc Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư thực khu kinh tế khu công nghiệp thành lập địa bàn thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; + Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng khu phi thuế quan khu kinh tế; + Dự án đầu tư thuộc lĩnh vực công nghệ cao khu công nghiệp, khu kinh tế; + Dự án đầu tư có quy mơ lớn có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội khu vực khu công nghiệp, khu kinh tế sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận -Giảm 50% thuế thu nhập người có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập, kể người Việt Nam người nước làm việc khu kinh tế; -Chi phí đầu tư xây dựng, vận hành thuê nhà chung cư cơng trình kết cấu hạ tầng xã hội phục vụ cho công nhân làm việc khu công nghiệp, khu kinh tế chi phí hợp lý khấu trừ để tính thu nhập chịu thuế doanh nghiệp có dự án đầu tư khu cơng nghiệp, khu kinh tế Thủ tục đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 21 - - - - 4.1 Tìm hiểu điều kiện đầu tư Các nhà đầu tư liên hệ làm việc với Ban quan quản lý với chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng để hướng dẫn tìm hiểu KCN, KCX, KKT sách khuyến khích ưu đãi đầu tư, thủ tục đầu tư việc lựa chọn địa điểm thích hợp cho dự án Đăng ký thuê đất với chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng 4.2 Lập hồ sơ đăng ký đầu tư 4.2.1 Đối với doanh nghiệp đầu tư trog nước Bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư (theo mẫu) Hợp đồng thỏa thuận Thuê đất ký với chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với doang nghiệp thành lập) Hoặc hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp chưa thành lập) theo hướng dẫn Luật Đầu Tư 4.2.2 Đối với doanh nghiệp đầu tư nước Bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư (theo mẫu) Hợp đồng thỏa thuận thuê đất ký với chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư theo hợp tác kinh doanh Báo cáo lực tài nhà đầu tư (do nhà đầu tư tự lập chịu trách nhiệm) Chứng nhận đăng ký kinh doanh (đối với doanh nghiệp thành lập) Hoặc hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp (đối với doanh nghiệp chưa thành lập) theo hướng dẫn Luật doanh nghiệp 4.2.3 Đối với thẩm tra dự án Bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận đầu tư (theo mẫu) Hợp đồng thỏa thuê đất ký với chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Báo cáo lực tài nhà đầu tư (do nhà đầu tư tự lập chịu trách nhiệm) Văn xác nhận tư cách pháp lý nhà đầu tư (đối với nhà đầu tư tổ chức nộp có cơng chứng Quyết định thành lập Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tài liệu tương ứng khác Đối với nhà đầu tư cá nhân nộp có cơng chứng hộ chiếu chứng minh nhân dân) Dự án giải trình kinh tế - kỹ thuật bao gồm nội dung chủ yếu sau : mục tiêu, quy mô, địa điểm đầu tư; vốn đầu tư, tiến độ thực dự án; nhu cầu sử dụng đất; giải pháp công nghệ giải pháp môi trường - Đối với trường hợp dự án đầu tư gắn liền với việc thành lập tổ kinh tế, hồ sơ quy định nêu nhà đầu tư phải nộp kèm theo : - Hồ sơ đăng ký kinh doanh ứng với loại hình tổ chức kinh tế theo quy định (theo - mẫu) Hợp đồng liên doanh hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế liên doanh nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước ngồi (áp dụng cho liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi) Dự án khơng thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện có quy mơ vốn đầu tư từ 300 tỷ VNĐ trở lên (đối với doanh nghiệp đầu tư nước) 22 - Dự án thuộc lĩnh vực đầu tư có điều kiện phơng phân biệt quy mô vốn đầu tư (đối với - doanh nghiệp đầu tư nước) 4.2.4 Số lượng hồ sơ nộp Dự án đăng ký đầu tư : 02 (trong có 01 hồ sơ gốc) Dự án thẩm tra hồ sơ : 04 (trong có 01 hồ sơ gốc) 4.2.5 Nơi nộp hồ sơ : Ban quan quản lý Bộ phận cửa tiếp nhận kiểm tra hồ sơ hồ sơ thủ tục chưa đầy đủ theo yêu cầu chủ đầu tư bổ sung hồ sơ theo quy định thời gian sớm 4.2.6 Thời gian giải (kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ) Đối với dự án đăng ký đầu tư : Tùy địa phương Đối với dự án thẩm tra hồ sơ : Tùy địa phương 4.3 Triển khai thực dự án đầu tư Đăng ký nhân Ban giám đốc Ban quan quản lý Khắc dấu đăng ký sử dụng dấu Công an tỉnh/ thành địa phương Ký hợp đồng thuê đất thức, nhận bàn giao đất với chủ đầu tư Mở tài khoản ngân hàng Đăng ký chế độ kế toán áp dụng quan thuế Nộp thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán duyệt kế hoạch xây dựng ban quan quản lý, chủ đầu tư, Sở Xây dựng trước khởi công 10 ngày Đối với cơng trình có sử dụng vốn ngân sách nhà nước phải đăng ký cấp giấy xây dựng Sở Xây dựng Đăng ký PCCC với Công an PCCC Tỉnh/ thành Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường cam kết bảo vệ môi trường gởi Sở TN & MT tỉnh phòng TN & MT cấp huyện cấp xã ủy quyền nơi có dự án đăng ký Thi công xây dựng nhà xưởng, lắp đặt máy móc thiết bị Xin cấp phép lao động cho người nước ngồi (nếu có) với Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh/ thành Tuyển dụng lao động hình thức tự tuyển dụng thơng qua trung tâm dịch vụ việc làm tuyển dụng Tuyển dụng lao động hình thức tự tuyển dụng thơng qua trung tâm dịch vụ việc làm tuyển dụng Hoàn thành xây dựng bản, nghiệm thu đưa vào sản xuất; đăng ký kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm với Ban quan quản lý Thực báo cáo định kỳ, báo cáo thống kê báo cáo khác với quan nhà nước theo mẫu hướng dẫn Ban quan quản lý 23 ... định pháp luật hoạt động đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Các loại doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế -Doanh nghiệp KCN doanh nghiệp thành lập hoạt. .. đầu tư, đánh giá hiệu đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế; định kỳ hàng quý, 06 tháng hàng năm, gửi báo cáo hoạt động đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp, khu kinh. .. Khái quát khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Sự hình thành phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 1.1 Khu công nghiệp - khu chế xuất Sự hình thành -Sau Luật đầu tư nước Việt

Ngày đăng: 18/11/2017, 20:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w