1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài tại việt nam

62 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 721,11 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đầu tư gì? 1.1.2 Hoạt động đầu tư gì? 1.1.3 Nhà đầu tư nước 1.2 Các hình thức đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam .9 1.2.1 1.2.2 Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế 10 1.2.3 Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác cơng tư (hay gọi hợp đồng PPP - Public Private Partnership) 10 1.2.4 Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (hay gọi hợp đồng BCC) 17 1.3 Ý nghĩa hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam .20 CHƯƠNG II 24 PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THÀNH LẬP TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 24 2.1 2.2 2.3 Thế hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế? 24 Điều kiện đầu tư thành lập tổ chức kinh tế .24 Thủ tục đầu tư thành lập tổ chức kinh tế 26 2.3.1 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 27 2.3.2 Thủ tục thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước 37 2.3 Điểm hình thức Luật Đầu tư 2014 .38 2.3.1 Tách bạch thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp với thủ tục đăng ký đầu tư .38 2.3.2 Việc đầu tư thành lập tổ chức kinh tế phải đảm bảo điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước 38 2.4 Những bất cập trình áp dụng quy định kiến nghị hoàn thiện .39 2.4.1 Những bất cập trình áp dụng 39 2.4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật đầu tư thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước .40 CHƯƠNG III 42 PHÁP LUẬT VỀ GÓP VỐN, MUA CỔ PHẦN, PHẦN VỐN GÓP VÀO TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM .42 3.1 Hình thức điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước Việt Nam 42 3.1.1 Hình thức góp vốn nhà đầu tư nước vào tổ chức kinh tế 42 3.1.2 Hình thức mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi vào tổ chức kinh tế 44 3.1.3 Điều kiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước .45 3.1.4 Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước Việt Nam .47 3.1.5 Thủ tục góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi vào tổ chức kinh tế Việt Nam 48 3.1.6 Tài khoản vốn đầu tư cho nhà đầu tư nước 51 3.2 Những bất cập tồn hướng khắc phục quy định pháp luật góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi .52 3.2.1 Bất cập khung pháp lý điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi hướng khắc phục 52 3.2.2 Bất cập khái niệm nhà đầu tư nước hướng hoàn thiện .53 3.2.3 Bất cập việc xác định đối tượng phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp để thực đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế hướng hoàn thiện 54 3.1.4 Bất cập thủ tục góp vốn việc điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hướng hoàn thiện .55 KẾT LUẬN CHUNG 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu hướng phát triển Việt Nam nay, từ quốc gia nghèo (GDP đầu người 1989 100 USD) trở thành quốc gia có thu nhập trung bình (GDP đầu người năm 2017 2.400USD) đà tăng trưởng Theo thống kê Tổng cục Thống kê, cho biết tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tháng năm 2018 7,08% so với kỳ năm trước mức tăng cao năm qua Để đạt số ấn tượng vậy, phần khơng thể phủ nhận vào đóng góp mà hoạt động đầu tư nước ngồi mang lại Tính lũy ngày 20-9-2018 theo thống kê Cục Đầu tư nước ngồi, nước có 26.646 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 334 tỷ USD Vốn thực lũy kế dự án đầu tư trực tiếp nước ước đạt 185,62 tỷ USD, 55,5% tổng vốn đăng ký hiệu lực Đầu tư nước đầu tư vào 19/21 hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân, có mặt 63 tỉnh thành nước Như vậy, đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng định đến phát triển kinh tế nói riêng phát triển đất nước Việt Nam Chính lẽ đó, mà pháp luật hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam ngày trọng, để đảm bảo hành lang pháp lý vững cho hoạt động đầu tư Pháp luật đầu tư nhà đầu tư nước phần quan trọng tổng thể quy định pháp luật đầu tư Việt Nam Đây vấn đề nhiều người nghiên cứu Bởi lẽ, nhà đầu tư nước ngồi bên cạnh trọng yếu tố tiềm quốc gia mà họ hướng tới họ cần phải đặc biệt quan tâm đến hành lang pháp lý quốc gia hoạt động đầu tư họ Nhận thức tầm quan trọng đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam” để làm Báo cáo thực tập lần Thông qua đề tài này, tác giả hi vọng cho người nhìn tổng quan quy định pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam Đồng thời hạn chế bất cập gặp phải định hướng hoàn thiện để xây dựng hệ thống quy định chặt chẽ, thống trình áp dụng 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước nhiều tác giả khai thác trước có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu, luận văn hay khóa luận liên quan đến nội dung Một số tác phẩm tiêu biểu kể đến như: Cuốn sách “Pháp luật góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Doãn Hồng Nhung Nguyễn Thị Lan Anh xuất năm 2012 “Quyền thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam” Bùi Thị Thúy Triều, Luận văn Thạc sĩ Luật học Đề tài “Pháp luật hoạt động đầu tư trực tiếp thơng qua hình thức góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam” tác giả Vũ Thị Nhung năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế Luật Hay tác giả Nguyễn Tiến Vũ với luận văn “Pháp luật góp vốn, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam” năm 2016, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kinh tế - Luật Mới đây, tác giả Trần Thị Khánh Linh thực khóa luận với đề tài “Pháp luật hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi thơng qua hình thức góp vốn, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp năm 2017, Trường Đại học Kinh tế Luật Ngồi ra, bên cạnh cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập có báo như: “Góp vốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn: Những điều cần lưu ý” Thạc sỹ - Luật sư Trương Thị Hòa đăng báo Doanh nhân Pháp luật số 46, tháng 04 năm 2010 Bên cạnh đó, viết “Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam - Những bất cập sách giải pháp thúc đẩy” tác giả Đỗ Đức Bình đăng Báo Kinh tế phát triển năm 2013 Tác giả nhận thấy rằng, tác phẩm cơng trình có giá trị lớn liên quan đến quy định hoạt động đầu tư Song, đề tài chủ yếu sâu vấn đề cụ thể không bao quát quy định chung hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam Dựa sở tảng kiến thức học, đồng thời kế thừa tiếp thu viết tác giả trước Bài viết hệ thống lại nội dung chính, cốt lõi hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bối cảnh Luật Đầu tư 2014 tình hình để có nhìn bao qt vấn đề 3 Mục đích, đối tượng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Bài báo cáo nhằm hệ thống, phân tích làm rõ quy định liên quan đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam So sánh, đối chiếu quy định thực tiễn từ có nhận xét đề xuất hướng hoàn thiện Đối tượng nghiên cứu: Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nhà đầu tư Việt Nam Luật Đầu tư 2014, Luật Doanh nghiệp 2014, văn hướng dẫn khác… Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ báo cáo này, tác giả giới thiệu qua hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi thơng qua hình thức đầu tư Đồng thời tập trung, sâu quy định liên quan đến hình thức đầu tư trực tiếp là: (i) Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế (ii) Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế Tác giả không sâu nghiên cứu đến việc đầu tư nước liên quan đến doanh nghiệp đặc thù kinh tế Ngân hàng thương mại hay cơng ty chứng khốn Phương pháp nghiên cứu Bài báo cáo sử dụng số phương pháp chủ yếu như: Liệt kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để khái quát, đánh giá đưa nhận xét quy định liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhìn nhận thực tế hạn chế tồn đọng trình thực thi Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bài viết không sâu vào phân tích hết tất vấn đề hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Tuy nhiên viết tổng quát vấn đề nghiên cứu, để tiện cho trình tham khảo quy định liên quan Bên cạnh viết thời điểm đem lại cho người đánh giá, nhìn nhận chân thật việc áp dụng quy định hướng giải mới, phù hợp với đảm bảo hiệu hoạt động đầu tư nước tài Việt Nam Với tính bao qt báo cáo nên sử dụng trình học tập, nghiên cứu sinh viên Hơn nữa, viết hỗ trợ tác giả sau thực cơng trình nâng tầm Bố cục báo cáo Ngoài phần mở đầu danh mục, biểu mẫu, mục lục Báo cáo bao gồm ba chương theo thứ tự sau: Chương I: Khái quát hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam Chương II: Pháp luật đầu tư thành lập tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước Việt Nam Chương III: Pháp luật góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước Việt Nam CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đầu tư gì? Có nhiều người hay nói vui “Đầu tư đường để xây dựng giàu có” Đúng, nghĩ kĩ lại câu nói vui xét chất vậy, nói nơm na đầu tư bỏ để thu to lớn thời gian đầu tư dài hạn Warren Buffett - nhà đầu tư huyền thoại định nghĩa đầu tư “Một trình bỏ tiền để nhận lại nhiều tiền tương lai” Mục tiêu đầu tư để đồng tiền tự hoạt động theo cách thức với hy vọng gia tăng số tiền qua thời gian.1 Có nhiều định nghĩa xoay quanh khái niệm đầu tư này, không thống khái niệm cụ thể Dưới góc độ ngơn ngữ thì: Đầu tư hoạt động bỏ vốn, nhân lực, vật lực, tài lực vào cơng việc gì, sở tính tốn hiệu kinh tế, xã hội Dưới góc độ kinh tế thì: Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực nhằm đem lại cho kinh tế, cho xã hội kết tương lai lớn nguồn lực bỏ Dưới góc độ pháp lý, quy định pháp luật từ trước đến đề cập đến khái niệm đầu tư, nhiên tên, cách định nghĩa phạm vi đầu tư có thay đổi theo hướng ngày mở rộng hơn, cụ thể: Luật Đầu tư nước Việt Nam năm 1987 quy định đầu tư nước sau: “Đầu tư nước việc tổ chức, cá nhân nước trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn tiền nước tài sản Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh sở hợp đồng thành lập xí nghiệp liên doanh xí nghiệp 100% vốn nước theo quy định Luật này”2 Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam 1996 thay thuật ngữ “đầu tư nước ngoài” thành “đầu tư trực tiếp nước ngồi” Theo đó, “Đầu tư trực tiếp nước Sài Gòn Land, Đầu tư gì? Khái niệm đầu tư, 21/06/2017 Khoản Điều Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1987 việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt Nam vốn tiền tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định Luật này.”3 Tiếp đến thay Luật Đầu tư nước 1996, Luật Đầu tư 2005 đời phạm vi đầu tư mở rộng hơn, không giới hạn phạm vi đầu tư nước ngồi mà có đầu tư nước Theo đó, khái niệm đầu tư định nghĩa là: “Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư ”4 Luật Đầu tư hành tức Luật Đầu tư 2014 thay thuật ngữ “đầu tư” thành “đầu tư kinh doanh”, định nghĩa hoạt động đầu tư theo hướng rõ ràng việc liệt kê hình thức đầu tư nhà đầu tư Cụ thể “Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư.”5 Khái niệm có nhiều định nghĩa khác cách hiểu quy định pháp luật Nhưng xét cho cùng, khái niệm có chất với Đánh giá cách khách quan khái niệm đầu tư kinh doanh quy định Luật Đầu tư 2014 khái niệm rõ ràng bao quát phạm vi đầu tư ngồi nước Do đó, viết tác giả sử dụng khái niệm “Đầu tư kinh doanh” quy định Khoản Điều Luật Đầu tư 2014 khái niệm chính, theo đó: “Đầu tư kinh doanh việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư.” 1.1.2 Hoạt động đầu tư gì? Luật đầu tư 2004 hành không quy định hoạt động đầu tư gì? Trước đó, khái niệm lần quy định Luật Đầu tư 2005, cụ thể Khoản Điều Luật Đầu tư 2005 quy định: “Hoạt động đầu tư hoạt động nhà đầu tư trình đầu tư bao gồm khâu chuẩn bị đầu tư, thực quản lý dự án đầu tư.” Như vậy, hoạt động đầu tư theo quy định gồm trình liên tục nhau: (1) Chuẩn bị đầu tư, (2) Thực đầu tư, (3) Quản lý đầu tư Khoản Điều Luật đầu tư nước Việt Nam 1996 Khoản Điều Luật Đầu tư 2005 Khoản Điều Luật Đầu tư 2014 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư giai đoạn hoạt động đầu tư Đây cho giai đoạn tiên phong quan trọng để xem dự án có thực hay khơng Ở giai đoạn phải thực số công việc tiếp xúc, thăm dò thị trường đầu tư; điều tra, khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng; lên kế hoạch cho dự án đầu tư; gửi hồ sơ dự án văn trình đến người có thẩm quyền định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư quan thẩm định dự án đầu tư Giai đoạn kết thúc nhận Quyết định chủ trương đầu tư Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Giai đoạn thứ hai thực đầu tư Đây giai đoạn giữ vai trò quan trọng định việc thực trình đầu tư nhằm vật chất hóa vốn đầu tư thành tài sản cố định cho kinh tế quốc dân6 Ở giai đoạn phải thực số công việc chuẩn bị mặt xây dựng đảm bảo tính pháp lý; thiết kế, thẩm định thiết kế; thi công, giám sát thực dự án; tổng nghiệm thu cơng trình… Giai đoạn cuối giai đoạn quản lý đầu tư Đây trình thực việc điều phối vận hành dự án theo kế hoạch Theo dõi, kiểm tra trình thực để tổng hợp, đánh giá, báo cáo kết đề xuất hướng giải khó khăn gặp phải Việc quản lý dự án tốt đem lại thành công cho dự án đầu tư Tóm lại, theo quan điểm tác giả, hoạt động đầu tư hoạt động diễn thời gian dài hạn nhà đầu tư để thực dự án đầu tư nhằm tạo lợi nhuận tương lai diễn thông qua giai đoạn gồm: chuẩn bị đầu tư, thực đầu tư quản lý đầu tư 1.1.3 Nhà đầu tư nước ngồi Hiện nay, vai trò nhà đầu tư nước ngày trở nên quan trọng kinh tế nước nhà, lực lượng tổ chức phân công lao động phạm vi giới, lực lượng phát huy hiệu lợi so sánh với nước, thúc đẩy dòng vốn vận động góp phần vào phát triển quốc gia Tuy nhiên, có nhiều người chưa định nghĩa xác nhà đầu tư nước ngồi gì? Khái niệm nhà đầu tư nước ngồi lần nhắc đến Luật Đầu tư nước Việt nam năm 1996, khái niệm có thay đổi qua thời kỳ Theo Luật Đầu tư nước ngồi Việt nam năm 1996 khái niệm http://www.dankinhte.vn/cac-giai-doan-dau-tu-la-gi/ định nghĩa đơn giản: “Nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam.”7 Sau đó, Luật Đầu tư 2005 đời khái niệm có phần cụ thể hơn: “Nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam”8 Theo quy định Điểm a Khoản Điều Quy chế góp vốn mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ), nhà đầu tư nước bao gồm tổ chức thành lập hoạt động theo pháp luật nước chi nhánh tổ chức nước Việt Nam Theo quy định thấy rằng, nhà đầu tư nước bao gồm chi nhánh doanh nghiệp Theo quan điểm tác tác giả nghiên cứu trước khơng đồng tình với quan điểm bởi: Chi nhánh đơn vị phụ thuộc tổ chức nước ngồi nên khơng thể xem chi nhánh nhà đầu tư nước ngoài9 Cho đến Luật Đầu tư 2014 thức có hiệu lực khái niệm cho khái niệm rõ ràng chi tiết từ trước đến Theo quy định Khoản 14 Điều Luật Đầu tư 2014 nhà đầu tư nước ngồi định nghĩa sau: “Nhà đầu tư nước ngồi cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam.” Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi có đặc điểm sau: (i) Là cá nhân có quốc tịch nước ngồi tổ chức thành lập theo pháp luật nước (ii) Thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam Với khái niệm trên, nhà làm luật cho thấy dứt khốt sử dụng tiêu chí quốc tịch để phân biệt loại nhà đầu tư Theo đó, nhà đầu tư xem nhà đầu tư nước ngồi có quốc tịch nước ngồi Nếu tổ chức kinh tế có 99% tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước lại thành lập Việt Nam khơng coi nhà đầu tư nước khái niệm Luật Đầu tư cũ Thay vào đó, tổ chức xếp vào Khoản Điều Luật Đầu tư nước Việt Nam 1996 Khoản Điều Luật Đầu tư 2005 Trần Thị Khánh Linh (2017), “Pháp luật hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước thơng qua hình thức góp vốn, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2017, Trường Đại học Kinh tế - Luật, tr 46 thông qua tài khoản Việc mở, đóng, sử dụng quản lý tài khoản vốn đầu tư phải phù hợp với quy định pháp luật có liên quan Theo đó, nhà đầu tư nước ngồi không phân biệt tổ chức, cá nhân thực hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam phải thành lập “tài khoản vốn chuyên dùng” ngân hàng thương mại – chi nhánh tổ chức tín dụng nước ngồi ngân hàng thương mại tổ chức, cá nhân Việt Nam Mọi hoạt động liên quan đến phần vốn góp, cổ phần doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước mua bao gồm chuyển nhượng, sử dụng cổ tức, lợi nhuận chia hay chuyển tiền nước ngồi phải thực thơng qua tài khoản Đây điều kiện tiên mà pháp luật Việt Nam yêu cầu nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam không thông qua thị trường chứng khoán Ý nghĩa quy định điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam: Đầu tư trực tiếp nước với đặc trưng đảm bảo quyền sở hữu quyền quản lý Tuy nhiên, cần thừa nhận mục đích nhà đầu tư nước nước nhận đầu tư khơng giống Nếu nhà đầu tư nước ngồi mong muốn thu lợi nhuận cao nước chủ nhà lại quan tâm nhiều đến hiệu kinh tế - xã hội phát triển tổng thể kinh tế theo mục tiêu, chiến lược đề Việc nghiên cứu xây dựng pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước phải đảm bảo giải mâu thuẫn sở dung hòa lợi ích hai phía nhằm đạt mục tiêu đề sở thống lợi ích mong có hợp tác phát triển Điều kiện góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam quy định đòi hỏi phải có dung hòa, thống Đối với nhà nước, đại diện quan quản lý hoạt động đầu tư, quy định chế đảm bảo hiệu quản lý Thông qua tài khoản vốn đầu tư quy định buộc nhà đầu tư nước thực hoạt động liên quan đến đầu tư phải thơng qua tài khoản đó, Nhà nước dễ dàng kiểm soát ngăn chặn hành vi không lành mạnh chủ thể này, điển hình hành vi tẩu tán tài sản thua lỗ hay lợi dụng hoạt động đầu tư để “Rửa tiền” Mặt khác, việc quản lý tốt nguồn vốn đầu tư nước ngồi giúp Nhà nước tránh thất thu thuế kiểm sốt chặt chẽ nguồn ngoại tệ Khơng thể lý thiếu vốn, khả tài thấp mà 47 cho phép hoạt động kinh tế ngầm diễn gây uy tín Nhà nước thị trường quốc tế Dưới góc độ doanh nghiệp nhận đầu tư, quy định điều kiện góp vốn, mua cổ phần sở để hợp pháp hóa việc thu hút nguồn vốn chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý cơng ty nước ngồi Bên cạnh đó, sở tài khoản vốn đầu tư nằm ngân hàng thương mại nước, doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt đánh giá nhu cầu thiện chí nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn vào doanh nghiệp mình, đồng thời chế bảo đảm trường hợp nhà đầu tư nước ngồi thối vốn, trốn nợ Như vậy, mặt lý luận, quy định tài khoản vốn đầu tư có vai trò quan trọng, chế mà thơng qua nhà nước phát huy vai trò quản lý kiểm sốt hoạt động đầu tư nước cách chặt chẽ 3.1.4 Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước Việt Nam Ở Việt Nam, tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt nam quy định Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam WTO luật chuyên ngành Theo đó, chương I Biểu cam kết Việt Nam WTO quy định rằng: “ Nhà cung cấp dịch vụ nước phép góp vốn hình thức mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam Trong trường hợp này, tổng mức vốn cổ phần nhà đầu tư nước nắm giữ doanh nghiệp không vượt 30% vốn điều lệ doanh nghiệp đó, trừ luật pháp Việt Nam có quy định khác quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép Một năm sau gia nhập, hạn chế 30% cổ phần nước việc mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam bãi bỏ, ngoại trừ việc góp vốn hình thức mua cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần với ngành không cam kết Biểu cam kết Với ngành phân ngành khác cam kết Biểucam kết này, mức cổ phần nhà đầu tư nước nắm giữ mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp với hạn chế tỷ lệ tham gia vốn nước quy định ngành phân ngành đó, bao gồm hạn chế dạng thời gian chuyển đổi, có.” Như vậy, tính đến thời điểm này, hạn chế 30% theo quy định bãi bỏ, nhà đầu tư nước ngồi khơng bị hạn chế tỷ lệ góp vốn, mua cổ 48 phần phải đáp ứng điều kiện không vi phạm hạn chế ngành phân ngành quy định Biểu cam kết dịch vụ Tại Biểu cam kết này, quy định hạn chế tỷ lệ góp vốn nhà đầu tư nước ngồi ngành, phân ngành như: Đối với dịch vụ xếp dỡ container cho phép nhà đầu tư nước sở hữu 50% vốn điều lệ hay dịch vụ nghiên cứu thị trường cho phép thành lập liên doanh phần vốn góp phía nước ngồi không vượt 51% vốn pháp định liên doanh… nhiều ngành, phân ngành khác quy định hạn chế cần phải tuân thủ thực hoạt động đầu tư vào Việt Nam Sở dĩ, Việt Nam quy định hạn chế ngành liên quan đến trị quốc gia ngành có khả gây nhiễm mơi trường cao ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội đất nước Với quy định mang tính mở trên, Việt Nam mở rộng cánh cửa thu hút nhà đầu tư nước đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, cần phải thận trọng để tránh phát sinh tình trạng thâu tóm, chiếm lĩnh thị trường nước Chính lẽ mà quy định pháp luật Việt Nam quy định điều kiện nhà đầu tư nước ngoài29 theo đề cập phần đầu mục 3.1.3 Các điều kiện này, có điều kiện tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước tổ chức kinh tế Nguyên tắc áp dụng điều kiện tác giả đề cập mục 3.1.3 nên xin phép khơng đề cập lại Tóm lại, theo quy định hành, nhà đầu tư nước ngồi sở hữu vốn khơng hạn chế doanh nghiệp Việt Nam, trừ trường hợp bị hạn chế theo ngành phân ngành quy định Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam WTO 3.1.5 Thủ tục góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước vào tổ chức kinh tế Việt Nam Luật Đầu tư 2005 quy định, trường hợp nhà đầu tư nước ngồi góp vốn để thành lập doanh nghiệp phải làm thủ tục theo quy định pháp luật đầu tư Tuy nhiên, lại khơng có quy định cụ thể thủ tục đầu tư hình thức để nhà đầu tư nước ngồi dễ dàng tn theo trình thực dự án đầu tư Có có quan áp dụng quy định “nhà đầu tư nước lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư phải làm thủ tục đăng ký đầu 29 Khoản Điều Nghị định 118/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đầu tư 2014 49 tư thẩm tra đầu tư quan quản lý dự án đầu tư để cấp Giấy chứng nhận đầu tư” Luật Đầu tư 2005, yêu cầu nhà đầu tư nước thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư việc góp vốn, mua phần vốn góp mình, thủ tục áp dụng cho hình thức “đầu tư thành lập tổ chức kinh tế” Việc khơng có quy định cụ thể dẫn đến tình trạng áp dụng khơng thống địa phương gây nhiều khó khăn, trở ngại cho nhà đầu tư nước thực Đây xem bất cập lớn mà Luật Đầu tư 2005 gặp phải Khắc phục bất cập mà Luật Đầu tư 2005 gặp phải thời gian dài, Luật Đầu tư 2014 đời giải vướng mắc, bất cập thủ tục nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Theo đó, Luật Đầu tư 2014 nêu rõ, nhà đầu tư nước đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế khơng phải thực việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư30 Hơn nữa, trình tự, thủ tục đầu tư hình thức quy định cụ thể Luật văn hướng dẫn thi hành Những trường hợp mà nhà đầu tư nước ngồi phải thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế, bao gồm ba trường hợp sau: Trường hợp 1: Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế hoạt động ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng nhà đầu tư nước ngoài; Trường hợp 2: Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp dẫn đến nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế gồm (i) Có nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên có đa số thành viên hợp danh cá nhân nước ngồi tổ chức kinh tế cơng ty hợp danh; (ii) Có tổ chức kinh tế quy định (i) nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên; (iii) Có nhà đầu tư nước ngồi tổ chức kinh tế quy định (i) nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên, tổ chức tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước từ 51% lên 51% trở lên tăng tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước sở hữu từ 51% vốn điều lệ trở lên tổ chức kinh tế Trường hợp 3: nhà đầu tư nước ngồi khơng thuộc hai trường hợp Đối với trường hợp nhà đầu tư nước thực thủ tục bao gồm bước: 30 Điểm c Khoản Điều 36 Luật Đầu tư 2014 50 Bước 1: Đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước vào tổ chức kinh tế Việt Nam Ở bước này, nhà đầu tư nước nộp 01 hồ sơ cho Sở Kế hoạch Đầu tư nơi tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi vốn góp, mua cổ phần, phần vốn góp đặt trụ sở Hồ sơ gồm có: - Văn đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp gồm nội dung: thơng tin tổ chức kinh tế mà nhà đầu tư nước dự kiến góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp; tỷ lệ sở hữu vốn điều lệ nhà đầu tư nước ngồi sau góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế; - Bản chứng minh nhân dân, th cước hộ chiếu nhà đầu tư cá nhân; Giấy chứng nhận thành lập tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý nhà đầu tư tổ chức Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ, Sở Kế hoạch Đầu tư xem xét việc đáp ứng điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước thông báo cho nhà đầu tư để nhà đầu tư thực thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên theo quy định pháp luật Trường hợp không đáp ứng điều kiện, Sở Kế hoạch Đầu tư thông báo văn cho nhà đầu tư nêu rõ lý Bước 2: Nhà đầu tư nước thực thủ tục thay đổi cổ đông, thành viên quan đăng ký kinh doanh Sau nhận thông báo theo quy định bước nêu trên, tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp thực thủ tục thay đổi thành viên, cổ đông Cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật khác tương ứng với loại hình tổ chức kinh tế Đối với nhà đầu tư nước thuộc trường hợp tổ chức kinh tế có nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp thực thủ tục thay đổi thành viên, cổ đông Cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật khác tương ứng với loại hình tổ chức kinh tế Qua phân tích nêu trên, thấy, Luật Đầu tư 2014 quy định trình tự, thủ tục cách cụ thể, chi tiết đảm bảo hiệu quản lý nhà nước đầu tư Luật quy định đơn giản hoá hồ sơ, thủ tục, đồng thời rút ngắn thời gian thực thủ tục giúp nhà đầu tư nước tiết kiệm thời gian cho thủ tục hành này.Chính nhờ tinh giảm thủ tục, hồ sơ tạo điều kiện 51 thuận lợi cho nhà đầu tư nước thực hoạt động đầu tư Việt Nam Đồng thời, giúp phía Việt Nam quản lý tốt thu hút đầu tư nước nhiều 3.1.6 Tài khoản vốn đầu tư cho nhà đầu tư nước Như đề cập phần điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước ngồi hình thức nhà đầu tư nước ngồi dù cá nhân hay tổ chức bắt buộc phải có tài khoản vốn đầu tư để thực hoạt động đầu tư Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 có quy định “Thanh toán hoạt động mua, bán, chuyển nhượng cổ phần phần vốn góp nhận cổ tức nhà đầu tư nước phải thực qua tài khoản vốn nhà đầu tư mở ngân hàng Việt Nam, trừ trường hợp toán tài sản” Ngân hàng nhà nước Việt Nam ban hành số quy định liên quan đến hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam, cụ thể Thông tư 19/2014/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam Thơng tư 05/2014/TT-BTC hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam Theo quy định Điều 11 Thơng tư 19/2014/TT-NHNN nhà đầu tư nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam hình thức mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam thực quy định mở tài khoản sau: - Trường hợp doanh nghiệp Việt Nam quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định hành pháp luật đầu tư, doanh nghiệp phải thực mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp tuân thủ quy định Thông tư - Các trường hợp khác trường hợp quy định điểm a khoản này, thực theo quy định Thông tư số 05/2014/TT-NHNN ngày 12/3/2014 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc mở sử dụng tài khoản vốn đầu tư gián tiếp để thực hoạt động đầu tư gián tiếp nước Việt Nam văn sửa đổi, bổ sung (nếu có) Theo quy định nhà đầu tư nước phép mở tài khoản ngân hàng nhằm mục đích chuyển vốn vào Việt Nam nhằm phục vụ cho hoạt động trước cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Sau đó, nhà đầu tư nước ngồi phải tất tốn hết phần vốn chuyển vào phục vụ trình chuẩn bị đầu tư trước 52 cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư Đối với trường hợp nhà đầu tư đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam phải thực mở tài khoản đầu tư trực tiếp để chuyển phần vốn góp vào Hiện nay, Luật Đầu tư 2014 có hiệu lực khơng khái niệm đầu tư trực tiếp hay đầu tư gián tiếp mà thay vào thuật ngữ đầu tư kinh doanh Như vậy, thấy quy định Luật Đầu tư quy định Ngân hàng nhà nước không thống với nhau, dẫn tới vướng mắc khó khăn q trình áp dụng 3.2 Những bất cập tồn hướng khắc phục quy định pháp luật góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước Mỗi giai đoạn phát triển khác quy định pháp luật tương ứng với thời kỳ có thay đổi định để phù hợp với tình hình thực tế xã hội, đất nước Pháp luật đầu tư nước Việt Nam không ngoại lệ, qua giai đoạn, ta thấy thay đổi theo hướng ngày hồn thiện Điều chứng tỏ rằng, quy định có vai trò quan trọng việc thu hút đầu tư nước ta Tuy nhiên, giới khơng ngừng chuyển động, quy định pháp luật có lúc xuất hạn chế, bất cập so với lúc trước, điều phủ nhận Bên cạnh thành tựu đạt thay đổi quy định, phải thẳng thắn nhìn nhận bất cập pháp luật đầu tư nước ngồi nói chung pháp luật góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước Sau đây, tác giả số bất cập mà dễ nhận thấy hướng khắc phục 3.2.1 Bất cập khung pháp lý điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi hướng khắc phục Hiện tại, Luật Đầu tư 2014 văn có hiệu lực áp dụng, điều chỉnh hoạt động đầu tư kinh doanh nói chung đầu tư nước ngồi Việt Nam nói riêng Trước Luật Đầu tư 2014, có nhiều văn khác điều chỉnh văn Luật Đầu tư nước ngồi, Quyết định 88/2009 ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam (gọi tắt Quy chế) hay Thông tư 131/2010/TT-BTC hướng dẫn thực quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, quy định hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi quy định Luật Đầu tư 2014 Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam Tuy 53 nhiên, cách biệt thời gian khiến cho quy định hai văn có phần khơng thống Quy chế vào Luật Đầu tư 2005 Từ đầu năm 2016, Bộ Tài cơng bố dự thảo Hướng dẫn thực góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế bên nước nắm quyền chi phối Song thời điểm chưa thơng qua, nhiều điều kiện chưa rõ ràng Do mà quy định Quy chế áp dụng song song với Luật Đầu tư 2014 dẫn tới khó khăn q trình áp dụng quy định Để thu hút mạnh dòng vốn đầu tư nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam ngồi việc xây dựng sách kinh tế, xã hội, sách ưu đãi cho nhà đầu tư nước ngồi việc xây dựng khung pháp lý đủ mạnh sở hỗ trợ cho trình đầu tư nhà đầu tư trình quản lý nhà nước quan chức Vì mà tác giả kiến nghị cần thiết phải gấp rút, nhanh chóng thơng qua dự thảo thơng tư hướng dẫn thực góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, để tạo nên khung pháp lý thống quy định với Theo cần phải quy định rõ quy định liên quan đến nhà đầu tư nước ngoài, tài sản góp vốn, điều kiện góp vốn, thủ tục góp vốn, tài khoản góp vốn, quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước ngoài… thực hoạt động đầu tư Việt Nam 3.2.2 Bất cập khái niệm nhà đầu tư nước hướng hoàn thiện Theo quy định Khoản 14 Điều Luật Đầu tư 2014 “Nhà đầu tư nước ngồi cá nhân có quốc tịch nước ngồi, tổ chức thành lập theo pháp luật nước thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam” Khái niệm đề cập đến Thông tư 19/2014/TT-NHNN, theo đó: “Nhà đầu tư nước ngồi” bao gồm: Người khơng cư trú tổ chức, cá nhân thực hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam hình thức đầu tư trực quy định hành pháp luật đầu tư31” Quy định khái niệm tạo nên khó khăn cho nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam Bởi, theo quy định Luật Đầu tư 2014 bỏ khái niệm đầu tư trực tiếp, nhà làm Luật cho khái niệm đầu tư trực tiếp khơng phù hợp, trùng lặp với quy định luật khác không cần thiết để điều chỉnh vài nội dung Luật Cho nên áp dụng quy định 31 Khoản Điều Thông tư 19/2014/TT-NHNN hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam 54 Thơng tư 19/2014/TT-NHNN nhà đầu tư lại phải tốn thời gian tìm hiểu đầu tư trực tiếp gì? Hơn nữa, khái niệm tổ chức nước nhắc đến khái niệm nhà đầu tư nước không quy định rõ, thống với văn Theo dự thảo Thông tư hướng dẫn thực góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế bên nước nắm quyền chi phối Khoản Điều quy định: Nhà đầu tư nước là: “Tổ chức nước ngoài: tổ chức thành lập nước theo pháp luật nước ngoài, chi nhánh tổ chức Việt Nam thực hoạt động đầu tư kinh doanh Việt Nam Cá nhân nước ngồi: người khơng có quốc tịch Việt Nam” Tuy nhiên, Luật Đầu tư 2014 thừa nhận nhà đầu tư nước tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngồi mà khơng thừa nhận chi nhánh tổ chức quy định dự thảo nêu trên.Tác giả đồng quan điểm với quy định Luật Đầu tư 2014 chi nhánh đơn vị phụ thuộc tổ chức nước ngồi, khơng có tài sản riêng để tham gia vào giao dịch liên quan gây rủi ro cho doanh nghiệp Việt Nam Qua phân tích trên, tác giả cho rằng, quy định khái niệm nhà đầu tư nước theo Luật Đầu tư 2014 đầy đủ mang tính bao quát trường hợp, dẫn đến dễ áp dụng Do đó, tác giả kiến nghị cần sửa đổi quy định khái niệm nhà đầu tư nước văn hướng dẫn thi hành văn liên quan khác phù hợp với quy định Luật Đầu tư 2014 3.2.3 Bất cập việc xác định đối tượng phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp để thực đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế hướng hoàn thiện Nhiều trường hợp nhà đầu tư nước đầu tư trực tiếp vào Việt Nam hình thức mua cổ phần góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam không thuộc đối tượng phải thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định pháp luật đầu tư Điều dẫn tới khó khăn việc xác định loại tài khoản (tài khoản vốn đầu tư trực tiếp hay tài khoản vốn đầu tư gián tiếp) cho hình thức đầu tư để hướng dẫn nhà đầu tư thực Cụ thể, Khoản Điều 36 Luật Đầu tư 2014 quy định đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế thực thủ tục cấp Giấy 55 chứng nhận đăng ký đầu tư Nhà đầu tư phải thực thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế trường hợp: (i) Nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế hoạt động ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện áp dụng nhà đầu tư nước ngồi; (ii) Việc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp dẫn đến nhà đầu tư nước ngồi, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi nắm giữ từ 51% vốn điều lệ trở lên tổ chức kinh tế Sau nhà đầu tư nước ngồi làm thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, quan quản lý đầu tư có văn thông báo (không phải Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) chấp thuận việc nhà đầu tư nước đủ điều kiện góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam Như vậy, doanh nghiệp/ tổ chức kinh tế góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp theo pháp luật đầu tư không mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp vào quy định khoản Điều 11 Thông tư 19/2014/TT-NHNN không thuộc trường hợp phải thực thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dù có nhà đầu tư nước nắm giữ 51% vốn điều lệ doanh nghiệp Bất cập dẫn tới việc không quản lý, giám sát đầy đủ hình thức đầu tư này; đồng thời làm sai lệch thông tin dòng vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam Do đó, tác giả kiến nghị cần sửa đổi quy định Thông tư 19/2014/TTNHNN theo hướng quy định rõ đối tượng phải mở tài khoản vốn đầu tư trực tiếp thống văn đảm bảo phù hợp với nguyên tắc quy định Pháp lệnh Ngoại hối, pháp luật đầu tư Quy định rõ ràng nâng cao hiệu quản lý nhà nước đầu tư, thống kê cụ thể thơng tin dòng vốn vào Việt Nam 3.1.4 Bất cập thủ tục góp vốn việc điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hướng hoàn thiện Theo quy định hành Điều 32 Luật Doanh nghiệp 2014, muốn tăng vốn điều lệ nhà đầu tư (thành viên, chủ sở hữu) phải góp xong (đã thực tăng) thời hạn mười ngày phải làm thủ tục điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư nước ngồi lại khác Theo quy định quản lý ngoại hối Khoản Điều Thơng tư 19/2014/TT-NHNN muốn chuyển vốn góp, nhà đầu tư phải cung cấp cho Ngân hàng thương mại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư ghi rõ thời hạn số vốn góp Như vậy, ta lại thấy 56 mâu thuẫn mặt quy định hai văn Về pháp luật doanh nghiệp yêu cầu phải góp vốn trước làm thủ tục tăng, pháp luật ngoại hối lại yêu cầu làm thủ tục tăng trước cho phép góp sau Chính bất cập mà khiến nhà đầu tư nước bối rối lúc thực thủ tục đầu tư Song, việc Ngân hàng nhà nước yêu cầu có lý Bởi vì, chuyển phần vốn ngoại hối vào lãnh thổ Việt Nam phải có mục đích rõ ràng để thuận tiện cho trình quản lý Ngân hàng Như vậy, pháp luật Việt Nam cần có quy định thống để hỗ trợ nhà đầu tư nước trình thực hoạt động đầu tư Việt Nam cụ thể việc đăng ký đầu tư nhà đầu tư nước Một văn thống Ngân hàng nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư điều cần thiết trường hợp Một hướng giải tác giả đánh giá khả thi trường hợp Ngân hàng nhà nước dựa định đầu tư nhà đầu tư nước việc tăng vốn, cho phép nhà đầu tư chuyển tiền vào Việt Nam cấp cho nhà đầu tư giấy xác nhận chuyển tiền Trên sở đó, quan đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho nhà đầu tư, sau Ngân hàng giải ngân cho doanh nghiệp32 32 Trần Thị Khánh Linh (2017), “Pháp luật hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước thơng qua hình thức góp vốn, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2017, Trường Đại học Kinh tế - Luật, tr 52 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Pháp luật hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam có thay đổi định qua thời kỳ Song bên cạnh điểm tiến tồn đọng lại bất cập mà cần thừa nhận có hướng khắc phục tương lai Trong chương này, tác giả đề cập phân tích đặc điểm liên quan đến hình thức đầu tư hình thức, điều kiện, tỷ lệ sở hữu vốn, tài khoản vốn, thủ tục đầu tư liên quan đến hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi Việt Nam Từ giúp nhà đầu tư nước ngồi nói riêng người tìm hiểu pháp luật nói chung nắm quy định, thuận tiện cho trình thực hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, phần cuối chương này, tác giả nêu phân tích vài bất cập tồn đọng hình thức cần nhanh chóng hồn thiện ban hành văn thống điều chỉnh hoạt động góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp nhà đầu tư nước Việt Nam, hạn chế mâu thuẫn, khơng thống lúc có nhiều văn điều chỉnh vấn đề Trong đó, cần ý làm rõ khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, thủ tục đầu tư cần rút ngắn thời gian, phối hợp với ngân hàng nhà nước ban hành quy định mở tài khoản vốn đầu tư, đối tượng cần phải mở tài khoản cụ thể Đồng thời, quy định rõ quyền nghĩa vụ nhà đầu tư nước thực hoạt động đầu tư nước Việt Nam Quy định thống nhất, rõ ràng sở để hoạt động đầu tư nước ngày phát triển Việt Nam 58 KẾT LUẬN CHUNG Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày đẩy mạnh phần nhờ vào đóng góp tích cực mà đầu tư nước ngồi Việt Nam mang lại Chính mà pháp luật Việt Nam ngày mở rộng theo hướng thu hút nhiều đầu tư nhà đầu tư nước ngồi thơng qua việc có nhiều hình thức đầu tư hơn, thủ tục đầu tư rõ ràng, đơn giản Bên cạnh đó, ta có ưu đãi đầu tư để khuyến khích, kích thích đầu tư mạnh Qua nghiên cứu tình hình đầu tư nhà đầu tư thơng qua hình thức đầu tư, tác giả nhận thấy tầm quan trọng đầu tư nước ngồi Việt Nam Do đó, thực đề tài đặc biệt tập trung vào hai hình thức đầu tư đầu tư thành lập tổ chức kinh tế góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế Việt Nam Trong đó, sâu phân tích đặc điểm hai hình thức điều kiện, thủ tục Thông qua quy định đó, liên hệ với thực tế áp dụng, tác giả bất cập gặp phải trình thực thi đưa hướng hoàn thiện, khắc phục liên quan đến hai hình thức Hiện nay, pháp luật hoạt động đầu tư nước ngồi nói chung có bước tiến đáng kể Thế nhưng, vận động liên tục xã hội, kinh tế đất nước khiến quy định qua thời kỳ bộc lộ hạn chế, bất cập Điều mà nhà làm luật cần phải thừa nhận, nhìn nhận, nghiên cứu tìm hướng khắc phục hiệu Riêng, quy định liên quan đến đề tài hạn chế gặp phải quy định chưa thống nhất, chưa có văn quy định riêng hình thức đầu tư, đặc biệt hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế, mâu thuẫn văn nhiều Cũng từ hạn chế đó, mà dẫn đến tình trạng thực thi quy định mang tính địa phương, cảm tính, tình trạng “luật mới, tư cũ” cán thực thi… Chính điều ảnh hưởng nhiều đến hoạt động đầu tư nước Việt Nam Từ bất cập trên, tác giả đề nghị nhà làm luật, quan lập pháp nhìn nhận vấn đề cách sâu sắc, toàn diện hơn, hoàn thiện quy định hoạt động Một khung pháp lý đủ mạnh, rõ ràng, thống tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư nói chung nhà đầu tư nước ngồi nói riêng, tăng tính cạnh tranh Việt Nam nước khác giới vấn đề thu hút đầu tư DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam WTO Luật Đầu tư nước Việt Nam số 04/HĐNN8 ngày 29 tháng 12 năm I 1987 Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Đầu tư nước Việt Nam số 52-L/CTN ngày 12 tháng 11 năm 1996 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư Nghị định 63/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2018 Chính phủ đầu tư theo hình thức đối tác công tư 10 Nghị định 131/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2015 Chính phủ hướng dẫn dự án quan trọng quốc gia 11 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp 12 Thông tư 16/2015/TT-BKHĐT ngày 18 tháng 11 năm 2015 Bộ Kế hoạch đầu tư quy định biểu mẫu thực thủ tục đầu tư bảo đảm hoạt động đầu tư Việt Nam 13 Quyết định 88/2009/QĐ-TTg ngày 18 tháng 06 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 14 Thông tư 131/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 09 năm 2010 Bộ Tài hướng dẫn Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 15 Thông tư 19/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 08 năm 2014 Ngân hàng nhà nước hướng dẫn quản lý ngoại hối hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam II Danh mục tài liệu tham khảo Báo cáo Ban công tác việc Việt Nam gia nhập WTO Đỗ Đức Bình (2013), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam – Những bất cập sách giải pháp thúc đẩy”, Kinh tế phát triển, (194), tr 39 Nguyễn Tiến Vũ (2016), “Pháp luật góp vốn, mua phần vốn góp nhà đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2016, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật đầu tư, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Trần Thị Khánh Linh (2017), “Pháp luật hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước ngồi thơng qua hình thức góp vốn, mua phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2017, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dự thảo Thơng tư hướng dẫn thực góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế bên nước nắm quyền chi phối Bộ Tài www.luathopdong.vn www.fia.gov.vn www.tapchitaichinh.vn 10 www.dangkykinhdoanh.gov.vn 11 www.mpi.gov.vn ... triển đất nước Việt Nam Chính lẽ đó, mà pháp luật hoạt động đầu tư nhà đầu tư nước Việt Nam ngày trọng, để đảm bảo hành lang pháp lý vững cho hoạt động đầu tư Pháp luật đầu tư nhà đầu tư nước phần... tế nhà đầu tư nước Việt Nam Chương III: Pháp luật góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế nhà đầu tư nước Việt Nam CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI... mà pháp luật Việt Nam có quy định điều kiện đầu tư nhà đầu tư nước áp dụng quy định pháp luật Việt Nam; 26 - Nhà đầu tư nước thuộc vùng lãnh thổ thành viên WTO thực hoạt động đầu tư Việt Nam

Ngày đăng: 03/02/2019, 20:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Đức Bình (2013), “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam – Những bất cập về chính sách và giải pháp thúc đẩy”, Kinh tế phát triển, (194), tr. 3- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam – Những bất cập về chính sách và giải pháp thúc đẩy”, Kinh tế phát triển
Tác giả: Đỗ Đức Bình
Năm: 2013
3. Nguyễn Tiến Vũ (2016), “Pháp luật về góp vốn, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2016, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về góp vốn, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2016
Tác giả: Nguyễn Tiến Vũ
Năm: 2016
2. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam số 04/HĐNN8 ngày 29 tháng 12 năm 1987 của Hội đồng Nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
3. Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam số 52-L/CTN ngày 12 tháng 11 năm 1996 Khác
4. Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
5. Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
6. Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
7. Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
8. Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư Khác
9. Nghị định 63/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2018 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư Khác
10. Nghị định 131/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 12 năm 2015 của Chính phủ hướng dẫn về dự án quan trọng quốc gia Khác
11. Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 09 năm 2015 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp Khác
12. Thông tư 16/2015/TT-BKHĐT ngày 18 tháng 11 năm 2015 của Bộ Kế hoạch và đầu tư quy định biểu mẫu thực hiện thủ tục đầu tư và bảo đảm hoạt động đầu tư tại Việt Nam Khác
13. Quyết định 88/2009/QĐ-TTg ngày 18 tháng 06 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam Khác
14. Thông tư 131/2010/TT-BTC ngày 06 tháng 09 năm 2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn Quy chế góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong các doanh nghiệp Việt Nam Khác
15. Thông tư 19/2014/TT-NHNN ngày 11 tháng 08 năm 2014 của Ngân hàng nhà nước hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.II. Danh mục các tài liệu tham khảo Khác
1. Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO Khác
4. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật đầu tư, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Khác
6. Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tại doanh nghiệp Việt Nam của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế do bên nước ngoài nắm quyền chi phối của Bộ Tài chính Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w