1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về hạn chế hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của doanh nghiệp nhà nước tại việt nam

71 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT ******* KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM Sinh viên thực MSSV Lớp Giáo viên hướng dẫn : ĐẶNG CẨM NHUNG : 0955050334 : CLC34 : TS HÀ THỊ THANH BÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn Tiến sĩ Hà Thị Thanh Bình Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực đảm bảo tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ Những số liệu đưa phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có trích dẫn đầy đủ Ngồi ra, việc sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, đề tài trích dẫn thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng năm 2013 Tác giả Đặng Cẩm Nhung MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Độc quyền doanh nghiệp có vị trí độc quyền 1.1.1 Định nghĩa đặc điểm độc quyền 1.1.2 Phân loại độc quyền 1.1.3 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền .7 1.2 Lạm dụng vị trí độc quyền .8 1.2.1 Định nghĩa đặc điểm hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.2.2 Các loại hành vi lạm dụng vị trí độc quyền .10 1.3 Doanh nghiệp nhà nước vấn đề lạm dụng vị trí độc quyền 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Khả tạo lập trì vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước .15 II HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 19 2.1 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền tiêu chí xác định .20 2.1.1 Doanh nghiệp có vị trí độc quyền .20 2.1.2 Xác định doanh nghiệp có vị trí độc quyền .21 2.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị nghiêm cấm .27 2.2.1 Hành vi lạm dụng nhằm củng cố, trì quyền lực 28 2.2.2 Hành vi lạm dụng nhằm khai thác quyền lực 31 2.3 Biện pháp xử lý hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 36 III THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 38 3.1 Thực tiễn thi hành chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước 38 3.1.1 Tình trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước 38 3.1.2 Thực trạng áp dụng pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước 42 3.2 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 49 3.2.1 Đối với quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 50 3.2.2 Đối với chế thực thi chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước 52 KẾT LUẬN 56 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt lịch sử hình thành phát triển mình, doanh nghiệp nhà nước ln xem thành phần kinh tế chủ đạo, đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam Mặc dù vai trị vị trí doanh nghiệp nhà nước qua thời kỳ có thay đổi, doanh nghiệp đã, nhân tố thiết yếu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tính đến thời điểm tại, nhiều doanh nghiệp nhà nước nắm giữ vị trí thống lĩnh độc quyền thị trường, có sức ảnh hưởng to lớn tồn khía cạnh kinh tế - xã hội Việc sử dụng mơ hình doanh nghiệp nhà nước cách hiệu quả, đặc biệt doanh nghiệp chiếm giữ vị trí độc quyền thị trường, hướng tốt nhằm điều tiết kinh tế, kiềm chế lạm phát, thực sách ổn định vĩ mơ giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài giới đến tình hình nước ta Tuy nhiên, vấn đề có mặt trái Với chế quản lý lỏng lẻo, doanh nghiệp nhà nước lợi dụng ưu đãi từ quyền quyền lực độc quyền sẵn có để thực hành vi vi phạm pháp luật nhằm bóp méo, ngăn chặn trình cạnh tranh, gây nguy hại cho doanh nghiệp khác người tiêu dùng thị trường Dù vậy, pháp luật cạnh tranh nước ta chưa áp dụng thật hiệu để ngăn chặn trừng trị hành vi vi phạm doanh nghiệp nhà nước Vì thế, việc hồn thiện chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước nhu cầu cấp thiết mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đảng Nhà nước Việt Nam Với mong muốn góp phần sức lực vào cơng này, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật hạn chế hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Qua việc phân tích khái niệm bản, quy định pháp luật tình hình thực tiễn thị trường, tác giả mong muốn đem đến cách nhìn cụ thể hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước vấn đề xung quanh Từ đó, tác giả hy vọng đưa ý kiến đóng góp hữu ích nhằm hồn thiện, nâng cao tính khả thi hiệu áp dụng thực tế chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước pháp luật Việt Nam hành Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật cạnh tranh Về phạm vi nghiên cứu, tác giả tập trung sâu vào phân tích vấn đề lý luận bản, quy định pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Trong phần phân tích, tác giả sử dụng nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia khác nhằm mục đích bình luận làm rõ vấn đề phạm vi nghiên cứu khóa luận Phƣơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận, tác giả áp dụng phối hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, bình luận, so sánh, nhận xét, đánh giá, tổng hợp, thống kê, liên hệ để nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng Cho đến nay, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước Hầu hết viết đề cập riêng đến hành vi thường báo, phân tích ngắn khơng đủ sức khái qt khía cạnh phức tạp vấn đề Do đó, tác giả thực đề tài với mong muốn đưa đến đánh giá bình luận tổng quan quy định pháp luật hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước, việc thực thi quy định thực tế, hy vọng tài liệu hữu ích cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu Khóa luận bao gồm chương:  Chương 1: Lý luận chung hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước  Chương 2: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo pháp luật Việt Nam  Chương 3: Thực tiễn thi hành kiến nghị Do hạn chế định mặt thời gian giới hạn mặt nhận thức người viết, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, đóng góp Q Thầy, Cơ bạn để giúp khóa luận ngày hồn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn Cô Hà Thị Thanh Bình hướng dẫn nhiệt tình tất bạn quan tâm, giúp đỡ đóng góp thêm nhận xét có giá trị, hỗ trợ tác giả hoàn thành đề tài LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC 1.1 Độc quyền doanh nghiệp có vị trí độc quyền 1.1.1 Định nghĩa đặc điểm độc quyền I Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường Cạnh tranh tự thúc đẩy, tạo động lực cho cá nhân, tập thể đầu tư, lao động nhằm hưởng thành tương xứng với phần đóng góp vào thị trường Tuy nhiên, với chất “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm tranh giành loại tài nguyên loại khách hàng phía mình”1, cạnh tranh ln tồn đua tranh liệt chủ thể nhằm giành lợi nhuận cao hơn, thu lợi ích đáng kể Khi phát triển đến vị định, một vài chủ thể có khả ngăn cản nhà kinh doanh khác gia nhập thị trường, từ hạn chế triệt tiêu yếu tố cạnh tranh lĩnh vực mà thống lĩnh Theo nhà kinh tế học, khuynh hướng phát triển tự nhiên hình thái thị trường chịu điều tiết cạnh tranh từ cạnh tranh hồn hảo đến cạnh tranh khơng hồn hảo đến độc quyền Quy luật cạnh tranh, theo nhiều người, “cạnh tranh gieo mầm cho hủy diệt cạnh tranh”2 Như vậy, mục đích cuối nhiều chủ thể cạnh tranh có khả khống chế thị trường, hay cao chiếm giữ vị trí độc quyền lĩnh vực mà họ hoạt động Độc quyền (Monopoly) thái cực đối lập với cạnh tranh hoàn hảo, để trạng thái thị trường, mà đó, tỉ lệ đáng kể giao dịch loại hình kinh doanh thực doanh nghiệp thương nhân.3 Cụ thể hơn, “độc quyền có nghĩa thị trường có một vài chủ thể kinh doanh chiếm giữ vai trị độc tơn, tồn quyền kinh doanh một loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ định mà khơng có sản phẩm khác giống gần giống tham gia thị trường.”4 Sự tồn tình trạng độc quyền đồng nghĩa với việc khơng cịn cạnh tranh khơng có cạnh tranh chủ thể kinh doanh hoạt động kinh doanh loại mặt hàng, sản phẩm hay dịch vụ định Từ định nghĩa trên, nhìn chung, độc quyền có bốn đặc điểm bản: + Chủ thể nắm vị trí độc quyền kinh doanh tất sản lượng loại hàng hóa, dịch vụ định thị trường Do đó, chủ thể điều chỉnh Theo Từ điển kinh doanh Vương quốc Anh năm 1992, dẫn theo Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, tr.19 Trần Hoàng Nga (2004), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam - Thực trạng so sánh với số nước, tr.7-8 Theo Oxford Dictionary of Law 7th Edition (2009), Oxford University Press, tr.357 Chủ nhiệm Lê Thị Bích Thọ (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật Cạnh tranh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, tr.268 lượng cung – cầu sản phẩm, trực tiếp kiểm soát giá mặt hàng nhằm đạt lợi nhuận độc quyền lớn + Sản phẩm kinh doanh có tính chất độc đáo, đặc thù, khó khơng thể thay loại sản phẩm khác Trong thị trường khơng có sản phẩm có khả cạnh tranh, nên việc thay đổi giá sản lượng sản phẩm độc quyền không làm ảnh hưởng đến giá sản lượng sản phẩm khác ngược lại + Việc gia nhập rút khỏi thị trường độc quyền hạn chế hay chí hồn tồn bị phong tỏa Đối với vấn đề gia nhập thị trường, số rào cản tạo giấy phép phủ nhượng quyền thương mại, quyền sở hữu tài nguyên, sáng chế quyền tác giả, hay nguồn vốn đầu tư lớn, v.v… Đối với vấn đề rút khỏi thị trường, số thị trường độc quyền nhu yếu phẩm điện, nước phủ xem xét điều cần thiết cho xã hội, nhà độc quyền bị ngăn chặn khỏi việc từ bỏ thị trường sách pháp luật quốc gia + Thơng tin khơng hồn hảo Trước hết, cần phải làm rõ, thông tin thông tin liên quan đến việc mua bán, trao đổi hàng hóa cung ứng dịch vụ thị trường Như vậy, “thơng tin khơng hồn hảo” đến trạng thái không cân chủ thể việc tiếp cận, tìm hiểu nhận thức đầy đủ thông tin về đối tượng giao dịch Nguồn thông tin chủ thể độc quyền nắm giữ so với chủ thể kinh doanh khác có ý định gia nhập, nguồn thơng tin người bán người mua không ngang Bên độc quyền có lợi thơng tin chuyên ngành đặc thù bí mật kinh doanh, quyền,… thông tin giúp họ đạt củng cố vị trí độc quyền loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cụ thể Các đặc điểm độc quyền hoàn toàn đối lập với giả định cạnh tranh hoàn hảo Nắm giữ vị trí độc quyền ln mong muốn, mục đích cuối nhiều doanh nghiệp nhà sản xuất Bởi cạnh tranh tạo thách thức rủi ro nguy hiểm tồn doanh nghiệp, nên việc đạt vị trí độc quyền không giúp doanh nghiệp đảm bảo chỗ đứng thị trường mà giúp họ thu nhiều lợi nhuận, có sức mạnh chi phối lớn với kinh tế Do đó, giành vị trí độc quyền (có thể qua đường kinh doanh hiệu quả, sách Nhà nước, sáng chế, quyền sở hữu công nghiệp,v.v…), doanh nghiệp dễ dàng có động lực muốn trì vị độc tơn cho riêng Chính vậy, có vị trí độc quyền, doanh nghiệp độc quyền dùng cách để tiêu diệt đối thủ, khống chế thị trường, tạo lực cản cạnh tranh lành mạnh nhằm trì quyền lực khai thác, gây bất lợi cho khách hàng để tối đa hóa lợi nhuận độc quyền, kiềm chế phát triển công nghệ - kỹ thuật khiến cho kinh tế - xã hội trì trệ, phát triển 1.1.2 Phân loại độc quyền Căn theo nguyên nhân hình thành, độc quyền phân loại theo phương thức sau: + Độc quyền tự nhiên: Việc hình thành độc quyền nằm ngồi ý thức chủ quan nhà sản xuất Hình thức thường tồn lĩnh vực địi hỏi quy mơ sản xuất chi phí đầu tư lớn, thu hồi vốn chậm, chi phí bình qn giảm dần theo gia tăng sản lượng sản phẩm vài lĩnh vực đặc thù địi hỏi cơng nghệ cao mà khơng nhiều doanh nghiệp đáp ứng Đối với độc quyền tự nhiên, chủ thể kinh doanh khác khó có khả khơng thể gia nhập để cạnh tranh + Độc quyền sáp nhập, hợp doanh nghiệp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (Cartel): Trong trường hợp sáp nhập, hợp doanh nghiệp, độc quyền hình thành từ việc hai hay nhiều chủ thể kinh doanh ngành lĩnh vực sáp nhập hợp với tạo thành tập đoàn hay doanh nghiệp lớn để khống chế thị trường Trong đó, với hình thức Cartel, độc quyền xem kết thỏa thuận, thông đồng chủ thể kinh doanh ngành, lĩnh vực giá, sản lượng, phân chia khách hàng hay vùng tiêu thụ nhằm tối đa hóa lợi nhuận bên, đồng thời triệt tiêu tiến trình cạnh tranh thị trường + Độc quyền rào cản tồn thị trường: Rào cản hạn chế mang tính pháp lý, hành quy định pháp luật, định hành quan nhà nước; sách bảo hộ phủ; trung thành khách hàng; từ lợi chi phí tuyệt đối doanh nghiệp tồn Các rào cản khơng làm hình thành vị độc quyền doanh nghiệp, mà cịn góp phần ngăn chặn doanh nghiệp tiềm gia nhập thị trường, củng cố vị trí độc quyền doanh nghiệp tồn + Độc quyền hiệu kinh tế: Doanh nghiệp đạt vị trí độc quyền từ việc kinh doanh có hiệu quả, phạm vi hoạt động phát triển mở rộng mạnh mẽ, đầu tư công nghệ kỹ thuật cao, sản phẩm tạo sức thu hút lớn khách hàng, đặc biệt với đối tác đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan + Độc quyền nhà nước: Đối với hình thức này, độc quyền hình thành từ quy định Nhà nước, theo đó, số doanh nghiệp nhà nước trao quyền lực độc quyền việc cung cấp loại hàng hóa, dịch vụ định Các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước thường ngành nghề, lĩnh vực đặc thù, phục vụ lợi ích cơng cộng có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến an ninh quốc phòng, kinh tế trị quốc gia khai thác than hay xuất dầu thô Mặc dù độc quyền nhà nước trong nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp nhà nước nắm vị trí độc quyền thị trường liên quan, khẳng định rằng, hai tượng biệt lập, không đồng hoàn toàn với nhau.5 Dựa số lượng chủ thể nắm giữ vị trí độc quyền, hình thái độc quyền tồn hai dạng Thứ nhất, “độc quyền túy” với tình trạng thị trường có doanh nghiệp chủ thể nắm giữ vai trị độc tơn, bao gồm hai hình thức độc quyền bán độc quyền mua Theo đó, độc quyền bán cấu trúc thị trường có người bán cho loại sản phẩm mà khơng có sản phẩm thay gần Ngược lại, độc quyền mua thị trường có người mua có nhiều người bán Thứ hai, “độc quyền nhóm”, hay cịn gọi độc quyền tập đoàn Trong cấu trúc thị trường này, có số lượng nhỏ chủ thể tham gia kinh doanh, sản xuất nắm giữ vị trí độc quyền, chi phối thị trường hàng hóa dịch vụ Điều có nghĩa “các chủ thể phụ thuộc lẫn họ phải cân nhắc phản ứng xảy đối thủ định giá, xúc tiến thương mại phát triển sản phẩm mình.”6 Các doanh nghiệp chiếm thị phần lớn thị trường độc quyền tập đồn gọi “doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh” Có thể nói, tiêu chí phân loại quan trọng, ảnh hưởng nhiều đến ý chí nhà làm luật xây dựng quy định điều chỉnh đến hành vi lạm dụng doanh nghiệp nắm vị trí độc quyền Hiện nay, pháp luật cạnh tranh giới có hai cách quy định phổ biến vị trí độc quyền thị trường Một xem vị trí giành cho chủ thể kinh doanh nắm 100% thị phần pháp luật cạnh tranh Việt Nam Một cho phép nhiều doanh nghiệp giữ vị trí độc quyền, khơng địi hỏi doanh nghiệp phải có tồn thị phần pháp luật Hoa Kỳ châu Âu.7 Hơn nữa, nhà làm luật châu Âu Hoa Kỳ cịn xem vị trí độc quyền trường hợp đặc biệt vị trí thống lĩnh thị trường, khơng phân định rạch rịi hai khái niệm pháp luật cạnh tranh mình.8 Tư tưởng hợp lý, lẽ, thực tế, tượng độc quyền túy không xảy phổ biến thường xuất lĩnh vực độc quyền nhà nước.9 Thêm vào đó, việc tồn doanh nghiệp độc quyền hay có số chủ thể kinh doanh độc quyền nhóm đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có khả chi phối mạnh mẽ cung – cầu giá sản phẩm Hành vi lạm dụng quyền lực độc quyền doanh nghiệp hai trường hợp trên, hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh có dạng thức, biểu hiện, cấu thành giống gây nên hậu nghiêm trọng kinh tế lợi ích khách hàng, Xem thêm phần phân tích mục 1.3.2 Đại học Kinh tế quốc dân (2009), Giáo trình Kinh tế học Vi mơ, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.185 Brian P Simpson (2010), “Two Theories of Monopoly and Competition: Implications and Aplications”, Journal of Applied Business and Economics, Vol 11(2), tr.140 Trần Hoàng Nga (2004), tlđd, tr.20-24 Trần Hoàng Nga (2004), tlđd, tr.20 Brian P Simpson (2010), tlđd, tr.143 6 móng vững cho xã hội công bằng, kinh tế vững mạnh Để làm điều đó, trước hết, ta cần phải thực bước sau: Thứ nhất, thay đổi cấu tổ chức, vai trị nâng cao tính độc lập Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Tuy việc thay đổi không dễ dàng đòi hỏi nhiều thời gian, tiền bạc, bước này, ta cần phải đảm bảo hai định hướng Một là, xây dựng mơ hình quan cạnh tranh trực thuộc Chính phủ sở kết hợp Cục Quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Theo thống kê Bộ Công Thương, số 90 quan cạnh tranh giới, có Pháp cịn tồn mơ hình hai quan, chịu trách nhiệm điều tra, chịu trách nhiệm xử lý vụ việc Việt Nam Thế nhưng, mơ hình Pháp có ưu điểm chỗ Hội đồng cạnh tranh nước này, việc bao gồm thành viên hội đồng giống Việt Nam, cịn có thêm báo cáo viên có trách nhiệm tương tự điều tra viên Cục Quản lý cạnh tranh.129 Thông qua báo cáo viên này, Hội đồng tự tiến hành điều tra điều tra bổ sung vụ việc cạnh tranh số trường hợp định Từ đó, thấy, Hội đồng cạnh tranh Pháp chủ động trình điều tra xử lý vụ việc Dù vậy, điểm yếu lớn mơ hình hai quan Pháp Việt Nam tình trạng thành viên quan xử lý không theo sát tiến trình vụ việc, khơng có nhìn nhận xác chứng thơng tin thu thập, dựa vào báo cáo điều tra cuối điều tra viên nên khó đưa định đắn phù hợp Chưa kể, có hai quan với chức phân tách riêng biệt vậy, nên trình giải vụ việc, hoạt động trao đổi hồ sơ, thông tin nhiều thời gian, nguồn lực kinh phí Sự kết hợp hai quan với không giúp tinh gọn cấu tổ chức mà cịn góp phần rút ngắn thời gian, thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi để vận dụng pháp luật cạnh tranh cách hiệu nhanh chóng Ngồi ra, với tính đa ngành cao Luật Cạnh tranh mối liên hệ mật thiết doanh nghiệp nhà nước Bộ chủ quản tình hình nay, quan cạnh tranh không nên trực thuộc ngành để đảm bảo tính độc lập, khách quan điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh Vị trí độc lập quan ngang Bộ, trực thuộc Chính phủ khơng thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính minh bạch, khả chịu trách nhiệm giải trình quan cạnh tranh, mà giúp quan tự chủ nguồn kinh phí, nhân lực, đảm bảo tính thực quyền cao Hai là, phân tách chức chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại khỏi quan cạnh tranh Dù pháp luật cạnh tranh pháp luật chống bán giá, chống trợ cấp tự vệ có nguyên tắc chung, phạm vi điều chỉnh hai nhóm sách hồn tồn khác biệt Chính sách cạnh tranh nhằm hạn chế hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh thị trường nội địa, cịn sách phịng vệ thương mại lại chun điều 129 Trịnh Anh Tuấn (2009), tlđd, tr.14 53 chỉnh loại hàng hóa nhập từ doanh nghiệp nước Các quan quản lý cạnh tranh nhiều quốc gia khơng có kết hợp hai nhóm chức với nhau, mà thường bao gồm chức quản lý cạnh tranh chức thi hành sách bảo vệ người tiêu dùng.130 Việc phân tách vai trị thực thi sách cạnh tranh thực thi sách phịng vệ thương mại giúp tinh gọn chức chun mơn hóa hoạt động quan quản lý cạnh tranh so với Thứ hai, lực chuyên môn đội ngũ nhân lực nhiều hạn chế, dễ gặp khó khăn q trình điều tra vụ việc thi hành sách quản lý cạnh tranh Vì vậy, cần phải có chiến lược đào tạo hợp lý để nhanh chóng xây dựng đội ngũ cán có đầy đủ lực trình độ Thứ ba, đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá kiến thức nhằm nâng cao nhận thức xã hội pháp luật cạnh tranh, tăng hiệu thực quy định pháp luật Thứ tư, xây dựng hoàn thiện chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước cần phải thực đồng thời với sách kinh tế - xã hội nhằm tăng chế quản lý doanh nghiệp thị trường Theo đó, nhà hoạch định sách nên thực thi nhanh chóng nghiêm túc biện pháp sau đây: Một là, thúc đẩy tiến độ tính hiệu cơng tái cấu doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Trong đó, sách cổ phần hóa doanh nghiệp lớn thối vốn doanh nghiệp vừa nhỏ lĩnh vực không quan trọng bước cần Nhà nước ta quan tâm trọng hoàn thành Đặc biệt, ta cần phải đề phương án cải thiện tình hình sản xuất, kinh doanh cịn nhiều yếu bất cập doanh nghiệp hoạt động ngành nghề, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước nay, tổng cơng ty, tập đồn kinh tế nhà nước với số vốn lớn tầm ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội mạnh mẽ Cụ thể nữa, ta nên hạn chế doanh nghiệp nắm giữ vị trí độc quyền từ quy định hành Nhà nước thực hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực khác để tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng vị độc quyền mình, trục lợi, gây bóp méo cạnh tranh lĩnh vực mà họ tham gia hoạt động Hai là, nhà hoạch định sách nên suy xét việc giảm thiểu số lượng lĩnh vực mà Nhà nước độc quyền thị trường, rút vốn khỏi thị trường không quan trọng an ninh – trị quốc gia quy luật thị trường điều chỉnh chúng Chính phủ nên nhanh chóng đưa danh sách cụ thể lĩnh vực độc quyền nhà nước doanh nghiệp Nhà nước cho phép độc quyền lĩnh vực để người dân doanh nghiệp khác dễ 130 Cụ thể quốc gia Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp,… Nguồn: Trịnh Anh Tuấn (2009), tlđd, tr.16 54 dàng theo dõi, để quan nhà nước thực hoạt động giám sát, quản lý doanh nghiệp hiệu Ba là, Quốc hội cần quy định rõ ràng vai trò “chủ đạo” doanh nghiệp kinh tế thị trường Việt Nam Đây tiền đề để Nhà nước thực sách tái cấu doanh nghiệp nhà nước, hạn chế điểm yếu ảnh hưởng tiêu cực doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Thực hiệu đồng sách góp phần nâng cao giá trị điều chỉnh chế thi hành chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước nói riêng pháp luật cạnh tranh nói chung thực tế Kết luận chƣơng III Xuất phát từ thực trạng độc quyền doanh nghiệp nhà nước, tác giả vào nghiên cứu tình hình thực thi chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước Việt Nam Thơng qua việc phân tích vụ việc Vinapco, khóa luận nêu số điểm hạn chế pháp luật cạnh tranh, khó khăn quan chức trình áp dụng pháp luật Từ đó, tác giả đề xuất ý kiến nhằm hoàn thiện Luật Cạnh tranh chế thi hành chế định chống hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước, góp phần nâng cao khả áp dụng pháp luật cạnh tranh thực tiễn hạn chế tình trạng lạm dụng doanh nghiệp nhà nước 55 KẾT LUẬN Việc doanh nghiệp nhà nước nắm giữ vị trí độc quyền số ngành nghề chủ chốt, có khả tác động lớn kinh tế đời sống xã hội, từ lâu, khơng cịn chuyện gặp thị trường giới Mối liên hệ mật thiết doanh nghiệp nhà nước vị trí độc quyền, độc quyền tự nhiên, thị trường điều nhiều quốc gia nhìn nhận vận dụng vào sách kinh tế nước Đặc biệt Việt Nam, với ảnh hưởng cịn sót lại kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tượng doanh nghiệp nắm vị trí độc quyền tồn nhiều ngành nghề, lĩnh vực quan trọng Chúng ta khơng thể phủ nhận hồn tồn vai trò thiết yếu tượng việc thực sách vĩ mơ Nhà nước đóng góp tích cực hoạt động kinh doanh, sản xuất sinh hoạt đời sống Dù vậy, loại hình doanh nghiệp nào, doanh nghiệp nhà nước có khả thực hành vi lạm dụng vị trí độc quyền nhằm hạn chế cạnh tranh khai thác, bóc lột khách hàng khơng có kiểm sốt chặt chẽ quan quản lý chuyên ngành Thậm chí, hành vi lạm dụng doanh nghiệp cịn có khả gây hậu nghiêm trọng nhiều lần so với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh từ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, khóa luận phân tích, pháp luật cạnh tranh hành Việt Nam tồn nhiều bất cập chế áp dụng pháp luật chưa hồn thiện để hạn chế hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước cách hiệu Bên cạnh đó, mối quan hệ phức tạp doanh nghiệp nhà nước, Bộ chủ quản với hai quan cạnh tranh sức mạnh thị trường lớn doanh nghiệp nhà nước tạo rào cản lớn khiến cho người dân, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ lẻ người tiêu dùng, cảm thấy e ngại không đủ can đảm để vận dụng pháp luật cạnh tranh vào vụ việc cụ thể để đảm bảo quyền lợi ích đáng Chính vậy, tác giả cố gắng đưa giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước thực tế Tác giả hy vọng đề tài góp phần nhỏ vào mục tiêu hạn chế hành vi lạm dụng vị trí độc quyền phản cạnh tranh từ doanh nghiệp nhà nước, nâng cao hiệu áp dụng chế định nói riêng pháp luật cạnh tranh Việt Nam nói chung 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt (A) Văn pháp luật Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/06/2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30/09/2005 Chính phủ xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 05/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh Nghị định 06/2006/NĐ-CP ngày 09/01/2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh Nghị định 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 Chính phủ phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 10 Quyết định 38/2007/QĐ-TTg ngày 20/03/ 2007 Thủ tướng Chính phủ Ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước 11 Quyết định số 0293/QĐ-BCT Bộ trưởng Bộ Công Thương ngày 15/01/2009 Phê duyệt Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh 12 Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh 13 Quy chế Tổ chức hoạt động Hội đồng cạnh tranh, ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-HĐCT ngày 15/01/2009 Hội đồng cạnh tranh 14 Quyết định số 11/QĐ-HĐXL ngày 14/04/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh việc xử lý vụ Công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (Vinapco) ngừng cung ứng nhiên liệu cho Công ty cổ phần hàng không Jetstar Pacific Airlines (B) Tài liệu chuyên môn 15 Phan Thông Anh (2012), Áp dụng pháp luật cạnh tranh phân bổ thực độc quyền nhà nước qua vụ xét xử 16 Ban Pháp chế - Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2009), Cam kết WTO Doanh nghiệp Thương mại nhà nước Doanh nghiệp nhà nước 17 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Báo cáo tóm tắt Đánh giá tổng thể tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Hà Nội 18 Lê Danh Vĩnh, Nguyễn Ngọc Sơn Hoàng Xuân Bắc (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội 19 Cục Quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo đánh giá cạnh tranh 10 lĩnh vực, Hà Nội 20 Cục Quản lý cạnh tranh (2012), Báo cáo rà soát quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 21 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo hoạt động thường niên Cục Quản lý cạnh tranh năm 2012, Hà Nội 22 Cục Quản lý cạnh tranh (2013), Báo cáo Khảo sát doanh nghiệp vấn chuyên gia pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Hà Nội 23 Cục Tin học Thống kê tài – Bộ Tài (2011), Báo cáo Kinh tế tài Việt Nam 2011, Bộ Tài chính, Hà Nội 24 David W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (bổ sung, phát triển năm 2011) 26 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 27 Đại học Kinh tế quốc dân (2009), Giáo trình Kinh tế học Vi mô, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 28 Dương Hoán (2011), “Xác định đối tượng khởi kiện vụ án hành lĩnh vực cạnh tranh”, Tạp chí Khoa học pháp lý (06/2011), tr.9-16, 21 29 Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật kiểm sốt độc quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Hoàng Nga (2004), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam - Thực trạng so sánh với số nước, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Lund Thụy Điển 31 Trương Hồng Quang (2011), “Cơ quan quản lý cạnh tranh Việt Nam: Những bất cập phương hướng hồn thiện”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 32 Nguyễn Như Phát Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư pháp, Hà Nội 33 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Hành vi định giá hủy diệt việc ứng dụng pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (135) 34 Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11/2005), tr.25-31 35 Chủ nhiệm Lê Thị Bích Thọ (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Luật Cạnh tranh, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 36 Trịnh Anh Tuấn (2009), Bản chất pháp lý yêu vầu quan cạnh tranh – Bài học cho Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh 37 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Tiếng nƣớc (A) Văn pháp luật 38 39 40 41 42 43 44 45 Đạo luật Sherman chống độc quyền năm 1890 Hoa Kỳ Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng châu Âu Luật Bảo vệ cạnh tranh Bulgaria Luật Cạnh tranh Canada Luật Thương mại lành mạnh quy định độc quyền Hàn Quốc Luật Cạnh tranh Thổ Nhĩ Kỳ Luật Chống độc quyền Trung Quốc Luật Ukraine Về Bảo vệ cạnh tranh kinh tế (B) Tài liệu chuyên môn 46 Brian P Simpson (2010), “Two Theories of Monopoly and Competition: Implications and Aplications”, Journal of Applied Business and Economics, Vol 11(2), tr.139-151 47 Gerald Paul Mcalinn (2007), Japanese Business Law, Wolters Kluwer 48 Francoise Blum Anne Logue (1998), State Monopolies under EC Law, Wiley 49 Jerzy Grabowiecki (2006), “Keiretsu groups: Their Role in the Japanese Economy and a Reference Point (or a paradigm) for Other Countries”, Visiting Research Fellow Monograph Series, Institute of Developing Economies - Japan External Trade Organization 50 John Mary Kauzya (2008), “The question of the Public Enterprise and Africa’s Development Challenge: A Governance and Leadership Perspective”, Public Enterprises: Unresolved Challenges and New Opportunities, Ủy ban Các vấn đề kinh tế xã hội Liên Hiệp Quốc 51 Junyeop Lee (2009), “State owned enterprises in China: Reviewing the evidence”, OECD Working Group on Privatisation and Corporate Governance of State Owned Assets, OECD Publishing 52 Trần Thăng Long (2011), The application of Competition law to Vietnam’s state monopolies: A comparative perspective, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đại học La Trobe 53 Trần Thăng Long (2012), “Abuse of Market Dominance by State Monopolies in Vietnam”, Houston Journal of International Law, Vol 34, No 2, tr.187 54 OECD (2009), “Roundtable on the Application of Antitrust Law to StateOwned Enterprises – Eupopean Commission”, Working Party No.3 on Co-operation and Enforcement, OECD Publishing 55 OECD (2005), The Relationship between Competition Authorities and Sectoral Regulators: Contribution from Vietnam, Global Forum on Competition, OECD Publishing 56 Oxford Dictionary of Law 7th Edition (2009), Oxford University Press 57 Pinar Akman (2008), “Exploitative Abuse in Article 82EC: Back to Basics?”, Centre for Competition Policy Working Paper 09-1, University of East Anglia 58 Thomas G Krattenmaker, Robert H Lande Steven C Salop (1987), “Monopoly power and Market power in Antitrust Law”, Georgetown Law Journal Association, Airlie House Conference on the Antitrust Alternative 59 The National Press Club Washington, D.C (2012), SOEs – New Entities, New Realities: The Growth of State-Owned Enterprises and Their Effects On The Trading System, SOE Presentation, Melbourne 60 UNCTAD (2010), Model Law on Competition Website 61 http://www.amc.gov.ua 62 http://www.antitrustcriminalattorney.com 63 http://www.china.org.cn 64 http://www.cpc.bg 65 http://ec.europa.eu 66 http://en.wikipedia.org 67 http://www.gso.gov.vn 68 http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/ 69 http://www.justice.gov 70 http://laws-lois.justice.gc.ca 71 http://www.nclp.org.vn 72 http://www.oecd.org 73 http://www.qlct.gov.vn 74 http://www.relbanks.com 75 http://unctad.org 76 http://www.wto.org PHỤ LỤC PHỤ LỤC ... lý luận hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước thơng qua vi? ??c phân tích khái niệm độc quyền, doanh nghiệp có vị trí độc quyền, lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước Từ... hành vi lạm dụng vị trí độc quyền ngược lại Pháp luật Vi? ??t Nam hành phân chia hành vi thành hai nhóm riêng biệt: hành vi lạm dụng doanh nghiệp có vị trí độc quyền doanh nghiệp có vị trí thống... luận chung hành vi lạm dụng vị trí độc quyền doanh nghiệp nhà nước  Chương 2: Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền theo pháp luật Vi? ??t Nam  Chương 3: Thực tiễn thi hành kiến nghị Do hạn chế định

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w