1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về quản lý vốn nhà nước trong hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước tại việt nam

102 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • bìa

  • trước mở đầu

  • LV_Le Ngoc Khuyen DISC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC KHUYẾN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC KHUYẾN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM Chuyên nghành: Luật kinh tế Mã số ngành: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THĂNG LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, số liệu, kết nghiên cứu, sở lý luận luận văn trung thực, có đầy đủ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ, chi tiết theo quy định Tác giả Lê Ngọc Khuyến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÓM TẮT ABSTRACT MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Một số đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý vốn 2.2 Các vấn đề nghiên cứu đặt 2.3 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đối tượng – phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .5 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu – nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Câu hỏi nghiên cứu 6 Giả thiết nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 10 1.1 Những nội dung lý luận chung hoạt động quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 10 1.1.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp nhà nước 10 1.1.2 Khái niệm vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 13 1.1.3 Khái niệm quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 14 1.1.4 Sự cần thiết thực quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 18 1.2 Một số quy định pháp luật thực quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước 21 1.2.1 Quy định pháp luật chủ thể hoạt động quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 21 1.2.2 Các mục tiêu nguyên tắc áp dụng chung thực quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 25 1.2.3 Các hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp nhà nước .27 1.2.4 Các hoạt động quản lý vốn tài quản lý tài sản doanh nghiệp nhà nước 30 1.2.5 Về kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu hoạt động quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 34 1.2.6 Về thực cấu lại vốn nhà nước doanh nghiệp .35 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC HIỆN QUẢN LÝ VỐN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 39 2.1 Thực tiễn hoạt động quản lý vốn vấn đề pháp lý liên quan trình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 39 2.2 Thực trạng pháp luật hoạt động quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 47 2.2 Mơ hình quản lý vốn đặc thù nhiệm vụ quản lý vốn nhà nước 61 2.3 Giải pháp thực thi pháp luật pháp luật quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 68 2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 70 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTC: Bộ tài Cơng ty TNHH hai thành viên: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên Công ty TNHH MTV: Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước Luật DN: Luật Doanh nghiệp Luật NSNN: Luật Ngân sách nhà nước Luật QLV: Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp NSNN: Ngân sách nhà nước QLV: Quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp TCT: tổng công ty TĐ: Tập đồn VBPL: Văn pháp luật TĨM TẮT + Lý chọn đề tài nghiên cứu: Đặc điểm quản lý chung kinh tế thị trường Việt Nam bật có giám sát nhà nước yêu cầu thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tác động sách pháp luật theo định hướng Chủ Nghĩa Xã Hội Vì lý mà việc thực nghên cứu lý luận các sách pháp luật hoạt động quản lý vốn ban hành hệ tác động sách nên kinh tế xã hôi chứng minh tính giá trị nghiên cứu khơng có ý nghĩa sở học thuật nói riêng mà cịn có ý nghĩa thực tiễn việc xây mơ hình kinh tế xã hội góc độ pháp lý nói chung + Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định giá trị đạt tích cực điểm hạn chế tồn yêu cầu quản lý nguồn vốn nhà nước góc xã hội nói chung từ góc độ pháp lý nói riêng + Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu dùng Phương pháp định tính, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống hoá phương pháp lịch sử + Kết nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu luận văn đúc kết giá trị lý luận làm rõ nhiều vấn đề hạn chế hoạt động quản lý vốn Từ người viết đề xuất giải pháp cần thiết để hoàn thiện tốt hoạt động quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước + Kết luận hàm ý: Đề tài pháp luật hoạt động quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước đề tài thân hoạt động quản lý vốn lại vấn đề cốt lõi yêu cầu thúc đẩy tiến nhà nước quản lý kinh tế Tác giả mong luận cách đánh giá khía cạnh học thuật khách quan với người đọc Từ khoá: Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước LAW ON MANAGEMENT OF STATE CAPITAL IN INVESTMENT AND BUSINESS ACTIVITIES OF STATE ENTERPRISES IN VIETNAM ABSTRACT + Reason for writing: Characteristics of management of the Vietnamese market economy stand out as having state supervision as well as the requirement to promote socio-economic development under the influence of law-oriented policies socialism For that reason, the implementation of theoretical research on legal policies on management activities has been issued and their impact on the socio-economy will prove the validity of the research Not only has the meaning of academic basis in particular but also has practical meaning in building socio-economic models under the legal perspective in general + Problem: The research project aims to determine the positive values as well as the remaining limitations to the requirement of state capital management from a general social perspective and from a legal perspective private + Methods: The main research methods used are qualitative medthod, synthetic method, comparison method, systematized method historical method + Results: Through the research process, the thesis has summarized the theoretical values as well as clarified many shortcomings of the operation of state capital management Then, the writer proposed the necessary solutions to better improve the state capital management activities in state enterprise + Conclusion: : The topic of the law on state management activities of state enterprises is not a new topic in now, but the management of state capital itself is a core issue in the requirement to promote progress to the economic management The author hopes that the essay will be a way of judging under objective academic aspects to the reader + Key word: The Management of state capital at state enterprises MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam kể từ thời kỳ cải cách đổi sau không ngừng phát triển thay đổi hội nhập với kinh tế toàn cầu Song hành theo phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, với vai trò thành phần kinh tế chủ đạo giúp định hướng phát triển kinh tế Việt Nam, hàng loạt tổ chức kinh tế nhà nước thành lập, đầu tư vốn loại hình doanh nghiệp nhà nước hoạt động nhiều ngành nghề kinh tế xã hội đời Bước đầu nhờ vào nguồn vốn đầu tư mạnh mẽ, nguồn tư liệu sản xuất cạnh tranh thu hút kinh nổi, doanh nghiệp giúp kinh tế Việt Nam phát triển với tốc độ cao, chí có năm đạt tăng trưởng GDP nước 9% Tuy nhiên, phát triển thần tốc đến bắt đầu biểu hạn chế trình quản lý, khả đạt hiệu kinh tế cạnh tranh hiệu với môi trường hội nhập quốc tế Nợ công tăng nhanh, nợ xấu, tình trạng sở hữu chéo yếu quản lý Tổng công ty Tập đoàn kinh tế mà nhà nước thành lập dần bộc lộ rõ ràng Những vụ án sai phạm kinh tế công ty Vinashin, Vinalines thể rõ việc lạm quyền từ cá nhân quyền lực lãnh đạo công ty nhà nước Những hạn chế lý cho việc nhà nước thực thoái vốn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nhằm giải cho vấn đề sống nguồn lực chủ đạo kinh tế Việt Nam Sư bất cập phần phản ánh khoảng hở pháp luật quản lý vốn nhà nước vấn đề đánh giả tính hiệu thực quan đại diện nhà nước hoạt động đầu tư vốn, thành lập doanh nghiệp nhà nước đến trình quản lý giám sát hiệu sử dụng nguồn vốn Việt Nam Tăng trưởng GDP thực (tính VND) Việt Nam giai đoạn 1980-2010 (ước tính từ năm 2009-2014) Số liệu lấy từ Quỹ Tiền tệ Thế giới https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Vietnam_Real_GDP_Growth_(VND).jpg, ngày đăng nhập 17/08/2019 79 việc định hướng tạo nên bình đẳng DNNN nói chung DN tư nhân, giới dân doanh nói riêng lựa chọn phương án tối ưu cung cấp dịch vụ dự án công cộng xã hội Một mặt khác trách nhiệm ngành quản lý cần phải chủ động khẩn trương xây dựng gói thầu dự án trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt dự án theo cấp thẩm quyền phê duyệt Thứ hai, phía DN TĐ TCT, cá nhân người đại diện, quản lý DN cần thay đổi phương hướng hoạt động chủ động tự điều chỉnh phát triển hoạt động theo hướng trọng nhiều cạnh tranh thị trường tự theo định hướng Chính phủ, từ bỏ tư xin cho mơ hình DNNN trước Với kinh nghiệm thực dự án kinh tế xã hội lớn quốc gia, Tập đoàn TCT cần chủ động xây dựng kế hoạch dự án có giá trị kinh tế cao để gia tăng hiệu đầu tư vốn tương xứng với tiềm lực vốn nhà nước đầu tư Mặt khác Tập đoàn TCT nhà nước tiếp tục giữ vững vai trị đầu tàu có sức cạnh tranh cao với DN nước ngoài, tạo ổn định cho cho chiến lược phát triển kinh tế lâu dài quốc gia Thứ ba, phía ngành chuyên trách, quan quản lý địa phương cần xây dựng quy trình giám sát riêng kiểm định đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ đưa vào đấu thầu Việc thực cần thiết thực khách quan, hiệu đảm bảo chế minh bạch nhà thầu truyền thơng đại chúng Trong khuyến khích áp dụng cách có chọn lộc số mơ hình đánh giá tương ứng tiêu chuẩn quốc gia trước lĩnh vực để nâng cao chất lượng giá sản phẩm dịch vụ cơng ích cung ứng cho xã hội Thứ tư, trình định hình kế hoạch, mục tiêu ngắn hạn dài hạn, DNNN quan đại diện chủ sở hữu xác định phân tách giữ mục tiêu nhiệm vụ kinh tế nhiệm vụ trị-xã hội Đối với mục tiêu lấy kinh tế làm trọng tâm quan đại diện chủ sở hữu DNNN thống tỷ lệ 80 phấn đấu đạt tỷ lệ đạt Trường hợp mục tiêu có đan xen nhiệm vụ cần đạt hiệu kinh tế trị đan xen ngồi việc xét đánh giá tỷ lệ phần trăm hiệu đạt lãnh đạo DN đặt mục tiêu hiệu nhiệm vụ trị-xã hội cần đạt Các mức tỷ lệ hoàn thành từ kinh tế đến nhiệm vụ trị-xã hội cần đối chiếu so sánh với mức độ hoàn thành năm gần điều kiện kinh tế xã hội khách quan 81 Tiểu kết chương Như Chương 2, tác giả liên hệ vấn đề thực tiễn trình thay đổi việc điều hành hoạt động QLV DNNN, cụ thể ta có đánh giá việc thực quản lý DNNN khía cạnh thực tiễn kinh tế pháp luật Theo Chính phủ thành cơng việc quản lý tập trung DNNN nhằm tránh tình trạng hoạt động phân tán rải rác khó kiểm sốt ngành chun mơn tiếp tục tăng cường hiệu thoái vốn nhà nước thơng qua Uỷ ban quản lý vốn nhà nước Chính phủ xây dựng cách quán tạo mối liên hệ trách nhiệm QLV thông qua tổ chức bao gồm quan hành chuyên trách nhà nước Uỷ ban quản lý vốn trực tiếp quản lý tập đoàn, TCT lớn mà bao gồm SCIC giám sát quản lý nhà nước DNNN DN mà nhà nước đầu tư vốn Dưới góc độ pháp luật, Nhà nước đạt hiệu việc ban hành đủ kịp thời VBPL hướng dẫn thực quản lý giám sát hệ thống DNNN, tạo hiệu lớn hoạt động quản trị giám sát quản lý vốn nhà nước DN nhằm đẩy lùi tệ nạn quan liêu tham nhũng, lợi ích nhóm Tuy nhiên q trình thực nhà nước có số hạn chế cần hoàn thiện để đẩy nhanh tốc độ tái cấu khu vực kinh tế nhà nước, thực thoái vốn CPH, nâng cao hiệu quản trị vốn hiệu đầu tư kinh doanh nhà nước DNNN Các hạn chế phân tích theo thực tiễn thực trạng pháp luật bao gồm bốn điểm là: vấn đề phân cấp chi tiết thẩm quyền việc thực huy động vốn DNNN, thực giám sát, thúc đẩy cá nhân người đại diện chủ sở hữu tăng tốc độ thực CPH DN thuộc đối tượng CPH, hướng xử lý xây dựng mơ hình hoạt động Uỷ ban quản lý vốn 82 Qua việc tổng hợp mặt thành tựu đạt hạn chế tồn tại, tác giả đề số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực QLV DN Đối với kiến nghị giải pháp, qua phân tích vấn đề hạn chế từ thực tiễn đến lý luận, tác giả tập trung đưa giải pháp hoàn thiện pháp Luật QLV nhằm giải vấn đề tồn hoạt động QLV DN Đối với kiến nghị giải pháp hoàn thiện hoạt động QLV, tác giả nhận thấy với khoản thời gian vòng 10 năm trở lại đây, nhà nước VN tích luỹ nhiều kinh nghiệm quan trọng thực tiễn thực QLV DN học hỏi nhiều thành từ nhiều quốc gia hoạt động QLV nhà nước Trung Quốc, Singapor,… Từ kinh nghiệm ấy, nhà nước liên tục tiếp tục cần hoàn thiện hệ thống pháp Luật QLV tương lai Không rập khuôn áp dụng mà thay vào chọn lọc xây dựng đường lối quản lý phù hợp với hoàn cảnh quốc gia, yêu cầu hiệu áp dụng Tuy nguồn lực kinh tế nhà nước vô hạn, lạm dụng không nên bị đầu tư dàn trải Như dẫn đến lãng phí khơng đủ động lực đạt hiệu mong đợi đầu tư kinh tế Trái lại điều dẫn đến cản trở hạn chế không gian phát triển nguồn lực dân doanh nước Tinh giảm nguồn lực chiến lược CPH, thoái vốn tập trung nguồn lực cần thiết vào lĩnh vực mũi nhọn, thiết yếu thúc đẩy phát triển tổng thể thành phần kinh tế nước đảm bảo đạt mục tiêu kinh tế xã hội nhanh chóng hiệu Như nhu cầu thực cách có hiệu việc tăng cường đầu tư hay thối vốn tính tất yếu vấn đề QLV Trong tương lai nhà nước cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện nội dung thuộc giám sát đánh giá hiệu hoạt động QLV nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài khu vực kinh tế nhà nước Không 83 riêng quản lý giám sát, song song sách kinh tế xã hội nhà nước cần xây dựng có tương ứng với chiến lược CPH thối vốn nhà nước Các sách cần thiết hạn chế can thiệp trực tiếp nhà nước vào hay DN mà nhà nước khơng nắm quyền kiểm sốt tăng cường quản lý giám sát DNNN Như không thúc đẩy DN có vốn đầu tư nhà nước tổng tự chủ động kế hoạch chiến lược đầu tư mà quan trọng dần thay đổi bãi bỏ chế xin cho bệnh trì trệ DNNN Về giải pháp thực hoàn thiện pháp Luật QLV, qua phân tích cho thấy việc bảo toàn phát triển nguồn vốn VN nhu cầu quan trọng cấp bách Hiện tốc độ đầu tư lẫn quy mô vốn nhà nước đầu tư vào kinh tế thị trường vô lớn rộng khắp (tổng vốn tài sản vào khoảng triệu tỷ theo báo 499/BC-CP với 855 DN mà nhà nước đầu tư vốn) Từ vấn đề giám sát, đánh giá hiệu vấn đề quản lý vốn nhà nước DN gặp nhiều khó khăn Chính nhằm tạo vành đai an toàn quản lý vốn DNNN, tác giả kết luận cần thực thay đổi có tính ngun lý mục tiêu quản lý vốn DN để giảm thiểu rủi ro gây ảnh hưởng đến trình quản lý đầu tư vốn nhà nước DNNN Sự sửa đổi không sửa đổi quy định có tính ngun lý pháp luật, mà cịn sửa đổi có tính áp dụng thực tiễn với sửa đổi pháp lý NĐ 87/2015/NĐ-CP Trong thực tiễn phát triển có tính hệ thống việc bảo tồn phát triển nguồn vốn trở thành nội dung quan trọng cần thực hiện, kiểm tra giám sát không quan đại diện chủ sở hữu mà bao gồm nhiều DN trực thuộc Liên quan đến yêu cầu giảm thiểu rủi ro đặc biệt mức nợ phải trả cao xuất số DN, tác giả đề xuất cần phân cấp chi tiết thẩm quyền cho phép thực việc huy động vốn để từ xác định cách chi tiết gia tăng khả giám sát quan đại diện chủ sở hữu bao gồm Chính phủ DNNN 84 Đối với vấn đề người đại diện thực chiến lược CPH, giải pháp mà tác giả để xuất cần có phối hợp song song chế kiểm tra đại diện chủ sở hữu quan chuyên trách khác với hướng mở rộng quy định hướng dẫn NĐ 126/2017 với mốc thời hạn cho phép thực CPH Nếu cần quan đại diện áp dụng chế giám sát tài đặc biệt để thúc đẩy tiến độ thực CPH DNNN theo đạo Chính phủ Mặt khác nhằm làm rõ vấn đề hiệu trách nhiệm thực cá nhân người đại diên nói riêng tập thể lãnh đạo DN có vốn nhà nước nói chung Yêu cầu thực hiễn nội dung khó khăn phức tạp yêu cầu thực mạnh mẽ cơng tác quản lý Chính phủ với quy định pháp luật có tính tương thích, tương ứng Cuối giải pháp cho mơ hình uỷ ban quản lý vốn, tác giả nhận thấy tách bạch hoạt động QLV hoạt động quan chuyên trách điều cần thiết Điều chấm dứt tình trạng lạm quyền phân rã khả giám sát phủ Tập đoàn, TCT nhà nước nắm giữ lĩnh vực thiết yếu quốc gia Giải pháp không hẳn thiên sửa chữa quy định pháp lý mà nhằm xác định cần thiết TCT Tập đoàn nhà nước cần nhanh chóng thay đổi theo chế Cùng với Chính phủ cần sớm có đạo ngành liên quan Uỷ ban quản lý vốn việc xây dựng định hướng nội dung thực dành cho Tập đoàn TCT để tránh gây chậm trễ trình chuyển hướng DN 85 KẾT LUẬN Tổng quát từ nghiên cứu với thay đổi quy định pháp lý mơ hình QLV VN nhiều năm chứng minh hoạt động QLV đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu sách phát triển định hướng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nhà nước VN Nhận thấy với vai trò quan trọng hoạt động QLV, Luận văn làm rõ củng cố giá trị từ nội dung tổng thể đến hạn chế hoạt động QLV Từ tác giả đề giải pháp nhằm khắc phục hoàn thiện pháp luật hoạt động QLV Nhận xét chung tổng thể hệ thống pháp luật QLV, mặt đạt bao gồm pháp luật mơ hình quản lý vốn Nhà nước chế quản lý người đại diện có thay đổi theo chiều hướng tích cực đáng kể nhà nước ngày tập trung nhiều vào hiệu biện pháp QLV DNNN Chiến lược thoái vốn CPH tạo kích thích động viên mạnh mẽ nguồn lực đầu tư dân doanh ngồi nước Tuy tốc độ cịn chậm so với kế hoạch Chính phủ đề chắn thay đổi mà cụ thể tham gia nhà đầu tư tư nhân thay nhà nước giám sát giúp cho DNNN sau CPH hoạt động ngày hiệu kinh tế Sự hiệu nâng đỡ thúc đẩy tiêu tổng thể kinh tế xã hội ngày gia tăng phát triển Như chiến lược CPH thối vốn nhà nước kế hoạch xây dựng kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa phát triển bền vững lâu dài Sự thay đổi lớn thứ hai việc nhà nước điều chỉnh phương thức quản lý kinh tế từ chổ tập trung kế hoạch hoá, giao nhiệm vụ, tiêu cho ngành DNNN Nay với đời mơ hình Uỷ ban quản lý vốn giúp nhà nước quản lý nguồn vốn nhà nước đầu tư TCT Tập đoàn nhà nước tinh gọn, dễ dàng giám sát, không dàn trải Các TCT Tập đoàn nhà nước tách rời hẳn nhiệm vụ trị ngành chuyên trách Hoạt động quản lý vốn DNNN chịu điều chỉnh tác động từ nhu cầu kinh tế xã 86 hội Nhờ vào đó, TCT Tập đoàn nhà nước tập trung nhiều vào thực sản xuất kinh doanh cung ứng sản phẩm DN vào xã hội, thúc đẩy DN cần tập trung nhiều vào hiệu quả, sáng tạo đổi Song song với đó, hoàn thiện quy định Luật QLV giám sát, đánh giá hiệu hoạt động không DN mà vai trò trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu, gắn liền trách nhiệm cá nhân đại diện với lãnh đạo quan đại diện chủ sở hữu Cá nhân lãnh đạo DNNN lạm quyền hậu thuẫn lãnh đạo ban ngành hiệu kinh tế DN gắn liền với lực trách nhiệm người đại diện Những mặt tích cực, thành tựu với kiến nghị giải pháp thực trạng pháp Luật QLV qua phân tích cụ thể Chương rõ ràng, xác thực cần ghi nhận Tuy liệu, kiện thực tiễn thực trạng pháp luật qua phân tích thể mặt hạn chế bật như: yêu cầu xác định việc thực bảo toàn phát triển nguồn vốn DNNN, trì trệ vài cá nhân người đại diện lãnh đạo số DNNN gây chậm thực thoái vốn CPH Chính phủ, nhu cầu giám sát phân quyền nhiều việc huy động vốn DNNN vấn đề cần hồn thiện mơ hình Uỷ ban quản lý vốn Các mặt hạn chế dù nhiều đóng vai trị quan trọng q trình hồn thiện phát triển pháp luật tương ứng với thực tiễn hoạt động quản lý vốn Như với nội dụng khái quát phân tích ba chương luận văn trình bày vấn đề sở lý luận, hạn chế giải pháp Đề tài “Pháp luật quản lý vốn nhà nước hoạt động đầu tư kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Việt Nam” nội dung bao hàm rộng lớn với nhiều nội hàm lý luận khác Tác giả trình nghiên cứu, cố gắng tìm hiểu phân tích nhiều góc độ nghiên cứu pháp luật khác Nhưng trình nghiên cứu, luận văn khó tránh hạn chế, thiết sót, khiếm khuyết số mặt định, kính mong nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến từ thầy, cơ, nhà khoa học quý học giả nhằm giúp cho luận văn hoàn thiện tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Chính phủ (1996), nghị định 56/1996/ NĐ-CP ngày 02/10/1996 doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích Chính phủ (1996), Nghị định 59/ NĐ-CP ngày 03/10/1996 ban hành quy chế quản lý tài hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Chính phủ (2000), Nghị định 73/2000/NĐ-CP, ngày 06/12/2000, ban hành quy chế quản lý phần vốn nhà nước doanh nghiệp khác Chính phủ (2002), Nghị định 64/2002/NĐ-CP, ngày 19/06/2002, việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần Chính phủ (2007), Nghị định 111/2007/NĐ-CP, ngày 26/06/2007, tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ công ty nhà nước theo hình thức cơng ty mẹ - công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp Chính phủ (2011), Nghị định 59/2011/NĐ-CP, ngày 18/07/2011, chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Chính phủ (2013), Nghị định 151/2013/NĐ-CP, ngày 01/11/2013, chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Chính phủ (2013), Nghị định 189/2013/NĐ-CP, ngày 20/11/2013, sửa đổi Nghị định 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Chính phủ (2013), Nghị định 61/2013/NĐ-CP, ngày 25/06/2013, quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước 10 Chính phủ (2015), Nghị định 116/2015/NĐ-CP, ngày 11/11/2015, sửa đổi nghị định 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 11 Chính phủ (2015), Nghị định 106/2015/NĐ-CP, ngày 23/10/2015 Về Quản Lý Người Đại Diện Phần Vốn Nhà Nước Giữ Các Chức Danh Quản Lý Tại Doanh Nghiệp Mà Nhà Nước Nắm Giữ Trên 50% Vốn Điều Lệ 12 Chính phủ (2015), Nghị định 87/2015/NĐ-CP, ngày 06/10/2015, Chính phủ : Về giám sát đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp; giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nướC 13 Chính phủ (2015), Nghị định NĐ 91/2015 NĐ-CP, ngày 13/10/2015, đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý, sử dụng vốn, tài sản doanh nghiệp 14 Chính phủ (2016), Nghị định 51/2016/NĐ-CP, ngày 13/06/2016, quy định quản lý lao động, tiền lương tiền thưởng người lao động làm việc công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 15 Chính phủ (2016), Nghị định 52/2016/NĐ-CP, ngày 13/06/2016, quy định tiền lương, thù lao, tiền thưởng người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 16 Chính phủ (2016), Nghị định 53/2016/ NĐ-CP, ngày 13/06/2016, quy định lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng cơng ty có cổ phần, vốn góp chi phối nhà nước 17 Chính phủ (2017) Nghị định 126/2017/NĐ-CP, ngày 16/11/2017, chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành cơng ty cổ phần 18 Chính phủ (2017), Nghị định 147/2017/ NĐ-CP, ngày 25/12/2017, sửa đổi nghị định 151/2013/NĐ-CP chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước 19 Chính phủ (2017), Nghị định 94/2017/NĐ-CP, ngày 10/08/2017, hàng hóa, dịch vụ, địa bàn thực độc quyền nhà nước hoạt động thương mại 20 Chính phủ (2018), Nghị định 131/2018/ NĐ-CP, ngày 29/09/2018, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 22 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 23 Quốc hội (2014), Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 24 Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước 25 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp 26 Thủ tướng phủ (1994), Quyết định 91/1994/ QĐ- Ttg, ngày 07/03/1994, việc thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh thủ tướng phủ ban hành 27 Thủ tướng phủ (2005), Quyết định 151/2005/QĐ- Ttg, ngày 20/06/2005, thành lập tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước thủ tướng phủ ban hành 28 Thủ tướng phủ (2005), định 152/2005/QĐ- Ttg, ngày 20/06/2005, phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước thủ tướng phủ ban hành 29 Thủ tướng phủ (2016), định 58/2016/QĐ-Ttg, ngày 28/12/2016, tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước danh mục doanh nghiệp nhà nước thực xếp giai đoạn 2016-2020 thủ tướng phủ ban hành 30 Thủ tướng phủ (2019), định 26/2019/QĐ- Ttg, ngày 15/08/2019, kế hoạch thực cổ phần hoá đến hết 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Bài nghiên cứu “Đánh giá hiệu sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp” Thạc sỹ Chu Quốc Tế, Trường đại học Hà Đô, Hà Nội, http://www.hdiu.edu.vn/home/tin-tuc/Nghien-cuu-Danh-gia-hieu-qua-su-dungvon-nha-nuoc-tai-cac-doanh-nghiep-998, Ngày đăng nhập 07/01/2020 32 Đỗ Mạnh Hà, 2016, Pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư Doanh nghiệp thực tiễn áp dụng pháp luật địa bàn tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Luật Hà Nội 33 Nguyễn Thị Kim Đoan, 2016, Quản lý vốn nhà nước DNNN địa bàn thành phố Đà Nẵng, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học viện trị quốc gia TP.HCM 34 Nguyễn Thị Minh Phương, 2018, Cơ chế đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Chính trị, Học viện trị quốc gia TP.HCM 35 Nguyễn Thị Quỳnh Mai, 2019, Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật nhà nước Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, Học viện khoa học xã hội Việt Nam 36 Ninh Thị Hạnh, 2014, Pháp luật quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội 37 Chí Tun, ngày 12/05/2020, vỡ kế hoạch cổ phần hố đất đai, tài hệ luỵ từ đại dịch covid19, https://thanhtra.com.vn/kinh-te/tai-chinh-ngan-hang/bai3-vo-ke-hoach-co-phan-hoa-vi-dat-dai-tai-chinh-va-he-luy-tu-dai-dich-covid19-165063.html, ngày đăng nhập 19/06/2020 38 Chính phủ (2019), báo cáo số 499/BC-CP ngày 16/10/2019 hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc phát triển doanh nghiệp năm 2018 https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/btc/r/dn/tcdn/tcdn1/tcc_chitiet217?d DocName=MOFUCM169675&_afrLoop=25744848667000, ngày đăng nhập 15/03/2020 39 Forbes Việt Nam, 2019, Top 50 thương hiệu giá trị VN, https://forbesvietnam.com.vn/danh-sach/forbes-viet-nam-cong-bo-50-thuonghieu-dan-dau-nam-2019-6949.html, ngày đăng nhập 01/05/2020 40 Hà Chính, 2020, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: cần thực đồng giải pháp để đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, 10/04/2020, http://baochinhphu.vn/Taichinh/Bo-truong-Dinh-Tien-Dung-neu-phuong-an-tai-chinh-tong-the-truoc-daidich/392602.vgp, ngày đăng nhập 12/06/2020 41 Hồ Mai, ngày 23/10/2017, Quản lý vốn Nhà nước: Nhìn Temasek Singapore ngẫm đến SCIC Việt Nam, https://nhadautu.vn/quan-ly-von-nha-nuoc-nhintemasek-cua-singapore-ngam-den-scic-cua-viet-nam-d3558.html, ngày đăng nhập 08/05/2020 42 Hồ Thị Hải Thẩm, 2020, quyền giám sát vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp quan đại diện chủ sở hữu theo pháp luật Việt Nam ngày 15/01/2020, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tham-quyen-giam-sat-von-nha-nuoc-dau-tutai-doanh-nghiep-cua-co-quan-dai-dien-chu-so-huu-theo-phap-luat-viet-nam67973.htm, ngày đăng nhập 15/05/2020 43 Số liệu lấy từ Quỹ Tiền tệ Thế giới Tăng trưởng GDP thực (tính VND) Việt Nam giai đoạn 1980-2010 (ước tính từ năm 2009- 2014,https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Vietnam_Real_GDP_ Growth_(VND).jpg, ngày đăng nhập 17/08/2019 44 Huy Nguyên, ngày 21/07/2016, Trung Quốc cải cách DNNN: Mơ hình ủy ban quản lý giám sát tài sản, https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/trungquoc-cai-cach-dnnn-mo-hinh-uy-ban-quan-ly-va-giam-sat-tai-san-316717.html, ngày đăng nhập 27/07/2020 45 Le Kim Chi, 02/08/2019, SCIC -14 năm chặng đường phát triển, , scic.vn http://www.scic.vn/index.php/vi/component/content/article/33-tin-ta-c/tha-ngtin-ba-o-cha/1410-scic-14-nam-m-t-ch-ng-du-ng-phat-tri-n?Itemid=166, ngày đăng nhập 11/03/2020 46 Ngọc An, 12 đại dự án thua lỗ ngàn tỉ, https://tuoitre.vn/toan-canh-12-dai-du-anthua-lo-ngan-ti-cua-nganh-cong-thuong-20190410123834377.htm, ngày đăng nhập 22/05/2020 47 Ngọc Ánh, 2019,“Mới có 36 doanh nghiệp cổ phần hóa theo kế hoạch giai đoạn 2017–2020, http://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/moi-co-36-doanh-nghiep- co-phan-hoa-theo-ke-hoach-giai-doan-20172020-314099.html,ngày 16/09/2019, ngày đăng nhập 03/04/2020 48 Ngoc Tuan, 2016, Quản lý vốn nhà nước cần cách mạng tư duy, http://infographic.tinnhanhchungkhoan.vn/2016/magazine/2016/7/quan-ly-vonnha-nuoc-can-cuoc-cach-mang-ve-tu-duy/index.html,ngày đăng nhập 18/07/2020 49 Tham khảo theo Development Strategy (Chiến lược phát triển) SCIC, http://www.scic.vn/index.php/en/about-us/strategy, ngày đăng nhập 19/04/2020 50 Nguyễn Việt, ngày 12/04/2020, Vinachem "oằn mình" bốn "cục nợ" vai, https://enternews.vn/dnnn-trong-bao-covid-19-vinachem-oan-minh-vi-bon-cucno-tren-vai-170821.html, ngày đăng nhập 22/05/2020 51 Theo báo Tuổi trẻ, ngày 03/04/2020, Phó thủ tướng Trương Hịa Bình chủ trì họp xử lý 12 dự án thua lỗ yếu kém, khơng thể phục hồi cho phá sản, https://tuoitre.vn/pho-thu-tuong-truong-hoa-binh-12-du-an-thua-lo-yeu-kemkhong-the-phuc-hoi-thi-cho-pha-san-20200403121027466.htm, ngày đăng nhập 28/05/2020 52 Tô Hà Hồng Anh, ngày 19/03/2020, Quản lý vốn nhà nước quay lại chế chủ quản, https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/quan-ly-vonnha-nuoc-khong-the-quay-lai-co-che-bo-chu-quan-452460/, ngày đăng nhập 01/06/2020 53 Trí Thức Trẻ/Trường An, ngày 18/08/2016, 10 tháng sau định Chính phủ, giá trị phần vốn nhà nước Vinamilk tăng thêm 40.000 tỷ, https://cafef.vn/10-thang-sau-quyet-dinh-cua-chinh-phu-gia-tri-phan-von-nhanuoc-tai-vinamilk-tang-them-40000-ty-20160818202432522.chn, ngày đăng nhập 10/06/2018 54 Trung Hiếu, 2019, Nhiều nguyên nhân gây chậm tiến trình cổ phần hóa, thối vốn DNNN, ngày 16/10/2019, https://baodauthau.vn/nhieu-nguyen-nhan-gaycham-tien-trinh-co-phan-hoa-thoai-von-dnnn-post78966.html, ngày đăng nhập 03/03/2020 55 Việt Anh, 2019, Sửa khái niệm DNNN luật DN 2014 không đơn giản sửa câu chữ, ngày 03/06/2019, https://baodauthau.vn/sua-khai-niem-dnnn-tai- luat-doanh-nghiep-2014-khong-don-gian-chi-la-sua-cau-chu-post71589.html, ngày đăng nhập 02/07/2019 ... pháp lý liên quan đến hoạt động quản lý vốn đầu tư nhà nước doanh nghiệp nhà nước bao gồm: - Hoạt động quản lý vốn đầu tư Nhà nước doanh nghiệp - Vai trò người đại diện quản lý phần vốn nhà nước. .. pháp luật hoạt động quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước 47 2.2 Mơ hình quản lý vốn đặc thù nhiệm vụ quản lý vốn nhà nước 61 2.3 Giải pháp thực thi pháp luật pháp luật quản lý vốn doanh. .. DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước Luật DN: Luật Doanh nghiệp Luật NSNN: Luật Ngân sách nhà nước Luật QLV: Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp

Ngày đăng: 29/03/2021, 08:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w