Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

46 508 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân sự cấp quân đội ở Hệ sư phạm - Học viện Chính trị quân sự hiện nay

Trang 1

Mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài

Đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân sự (KHXHNVQS) cấpphân đội là một bớc đi mang tính chiến lợc, nhằm sớm đào tạo đội ngũ giáoviên trẻ có trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội nhân dânViệt Nam theo hớng cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bớc hiện đại Điềuđó đặt ra nhiều vấn đề, đặc biệt là đổi mới hình thức dạy học, nâng cao chất l -ợng đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội.

Xêmina (X) là một trong những hình thức dạy học sau bài giảng cơ bảnhiện nay ở Học viện Chính trị quân sự (HVCTQS) Thông qua X, ngời học cóđiều kiện thuận lợi thu nhận, củng cố tri thức, vận dụng kiến thức đã nghegiảng vào lý giải các vấn đề lý luận và thực tiễn Đặc biệt hình thành kỹ năngnghề nghiệp s phạm Đồng thời thông qua X, ngời học có cơ hội bày tỏ quanđiểm một cách độc lập, sáng tạo rèn luyện phơng pháp lập luận khoa học Quátrình học tập của bản thân và trao đổi với đồng chí, đồng đội cho thấy: X cóvai trò hết sức quan trọng trong hình thành kỹ năng nghề nghiệp s phạm chođối tợng đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội Tuy nhiên, trên thực tếcòn tồn tại một số học viên cha nhận thức đúng đắn vai trò, chức năng của X.Vì vậy, dẫn đến hiện tợng nhiều học viên (HV) cha tích cực chủ động trong X.Là một hình thức học tập tranh luận, thảo luận khoa học nhằm khơi sâu,mở rộng kiến thức, vận dụng lý luận vào giải quyết các vấn đề thực tiễn X cóchức năng: nhận thức, giáo dục, phát triển, kiểm tra đánh giá Dới góc độ tâm lýhọc (TLH): X là một hoạt động cùng nhận thức, cùng lĩnh hội Nó có nhữngkhía cạnh tâm lý riêng biệt và chỉ đạt kết quả cao khi HV có tính tích cực.

TLH quân sự và TLH s phạm quân sự đã nghiên cứu cơ sở tâm lý củahoạt động học, hoạt động dạy…Tuy nhiên vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao chất lTuy nhiên vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao chất l-ợng hoạt động X của HV, nhất là HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phânđội còn là vấn đề mới cha đề cập nghiên cứu cụ thể.

Chính từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi chọn đề tài Cơ sở“Cơ sở

tâm lý nâng cao tính tích cực hoạt động Xêmina của học viên đào tạo giáoviên khoa học xã hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở Hệ S phạm - Họcviện Chính trị quân sự hiện nay

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực nói chung và tính tích cực

Trang 2

hoạt động X nói riêng có nhiều nhà TLH, trong và ngoài nớc ít nhiều đề cậpnghiên cứu Các nhà TLH phơng Tây nh : S Freud, J Watson, A Matslow đãnghiên cứu đề cập đến nguồn gốc, bản chất của tính tích cực Các nhà TLHMác xít nh : V P Điatrenco, V I Romanov, A N Lêônchiép đã nghiên cứuđề cập đến nguồn gốc, bản chất và các yếu tố qui định đến tính tích cực hoạtđộng của con ngời ở Việt Nam có các tác nh: Trần Bá Hoành, Nguyễn XuânThức, Nguyễn Đức Vũ, Ngô Minh Tuấn, Lê Duy Tuấn đã đề cập nghiêncứu

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Làm rõ cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực hoạt động X của HV đào tạogiáo viên KHXHNVQS cấp phân đội ở Hệ S phạm HVCTQS hiện nay; trêncơ sở đó đề xuất một số biện pháp TLH xã hội cơ bản nhằm nâng cao tínhtích cực hoạt động X ở đối tợng này hiện nay.

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Luận giải một số vấn đề lý luận về tính tích cực hoạt động X, chỉ ranhững cơ sở tâm lý góp phần nâng cao tính tích cực hoạt động X của HV đàotạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội.

- Nghiên cứu thực trạng tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáoviên KHXHNVQS cấp phân đội.

- Đề xuất một số biện pháp tâm lý xã hội nhằm nâng cao tính tích cựchoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội.

4 Đối tợng và khách thể nghiên cứu

4.1 Đối tợng nghiên cứu

Cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáoviên KHXHNVQS cấp phân đội.

4.2 Khách thể nghiên cứu

HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội ở Hệ S phạm (GV1,GV2, GV3, GV4, GV5) - HVCTQS hiện nay.

5 Giả thuyết khoa học

Tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấpphân đội là kết quả tác động của nhiều yếu tố trong đó có cơ sở tâm lý Nếuchỉ ra đợc cơ sở tâm lý này sẽ góp phần nâng cao tính tích cực hoạt động Xcủa HV.

Trang 3

* Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:- Phơng pháp điều tra

+ Mục đích: Nhằm thu thập thông tin cần thiết về thực trạng, nguyênnhân, các dấu hiệu biểu hiện tính tích cực hoạt động X; các yếu tố tâm lý quyđịnh tính tích cực hoạt động X của HV và các giải pháp tâm lý xã hội nângcao tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấpphân đội.

Trang 4

hiện nay.

9 Kết cấu của đề tài

Đề tài gồm: Mở đầu, 2 chơng, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.

Các nhà TLH Mác xít dựa trên cơ sở lý luận, phơng pháp luận của chủnghĩa Mác - Lênin, đặc biệt là quan điểm của C Mác về hoạt động của con ngời.C Mác khẳng định: Hoạt động của con ngời là hoạt động có đối tợng và mangbản chất xã hội lịch sử Từ đó các nhà TLH Mác xít đã đi đến kết luận quantrọng: hoạt động có đối tợng của con ngời là nơi sản sinh ra tâm lý và cũng là nơitâm lý thực hịên chức năng định hớng, điều chỉnh, điều khiển hoạt động, tức làtâm lý trở thành thành phần của hoạt động Từ đó, cho thấy tính tích cực hoạtđộng của con ngời nói chung, tính tích cực hoạt động X nói riêng không thể táchrời những yếu tố tâm lý của chủ thể Đồng thời do hoạt động của con ngời mangbản chất xã hội lịch sử cho nên tính tích cực hoạt động của con ngời còn chịu sựtác động của các yếu tố bên ngoài Tiêu biểu cho cách tiếp cận trên là các tác giả:V P Điatrenco, V I Romanov, A N Lêônchiép

Trang 5

ở Việt Nam, trong lĩnh vực TLH quân sự, cụ thể là TLH s phạm quânsự cũng đã có một số tác giả nghiên cứu đề cập đến cơ sở tâm lý của hoạtđộng học tập nh các tác giả Ngô Minh Tuấn, Đinh Hùng Tuấn trong “Nângcao tính tích cực nhận thức của học viên trong Xêmina’’ Lê Duy Tuấn “Cơ sởtâm lý nâng cao tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan chỉ huy cấpphân đội hiện nay’’ Tuy nhiên, các tác giả này cha đề cập cơ sở tâm lý nângcao tính tích cực hoạt động X Những kết quả nhiên cứu của các tác giả trênđợc chúng tôi nghiên cứu, kế thừa và vận dụng trong nghiên cứu của mình.

1 2 Các khái niệm cơ bản

1 2 1 Tính tích cực

Tính tích cực là vấn đề nghiên cứu của nhiều khoa học Triết học, TLH,Giáo dục học…Tuy nhiên vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao chất l thuật ngữ “Cơ sởtính tích cực” theo tiếng Latinh là ACTIVUS dùngđể chỉ: Trạng thái hoạt động; Tính chủ động đối lập với tính bị động.

Dới góc độ Triết học tính tích cực là một khái niệm cơ bản, đã đợcnhiều triết gia nổi tiếng từ thời cổ đại và hiện nay đề cập nghiên cứu nh:Ampécđốclơ (490-430 Tr.c.n); Platôn (428-398 Tr.c.n); Aritxtốt (384-322Tr.c.n); R Đề các; B Spinoda…Tuy nhiên vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao chất lPhần lớn các nhà duy vật khi bàn về tính tíchcực đều thống nhất ở nội dung sau:

Tính tích cực là thuộc tính chung của vật chất, tạo thành điều kiện tiênquyết bên trong của sự vận động của vật chất Tính tích cực có quá trình pháttriển gắn liền với quá trình phát triển của vật chất, sự phát triển này trải quacác các giai đoạn sau:

Giai đoạn đầu tiên trong sự phát triển của tính tích cực là sự chuyển tiếp từtính tích cực là thuộc tính của vật chất đến tính tích cực là thuộc tính đặc trng củasinh vật và biểu hiện ra trong quá trình hoạt động sống, bảo đảm cho sinh vật tồntại và phát triển “Cơ sởtính tích cực theo nghĩa này của sinh vật xét ở góc độ vật lý,sinh vật là cuộc đấu tranh cho sự tồn tại của sinh vật” [10 tr.28].

Bớc ngoặt thứ hai trong sự phát triển của tính tích cực gắn với sự xuấthiện hoạt động của loài ngời, sự khác biệt cơ bản của hoạt động này so vớihành vi của động vật ở chỗ chuyển tiếp đơn thuần thích nghi với thiên nhiênđến chỗ trên cơ sở nhận thức tính tất yếu mà cải tạo, sáng tạo khách thể phùhợp với mục đích của cá nhân và xã hội.

- Tính tích cực là sự vận động của vật chất, sự vận động và biến đổi nàycó thể nhận thấy nhận thấy ở mức độ thấp của vật chất và giúp cho sự vật thoát

Trang 6

khỏi trạng thái “Cơ sởquân bình” hoàn chỉnh, tạm thời hiện tại, tạo ra sự biến đổicủa một vật thể trong khoảng thời gian và không gian nhất định vì ý nghĩa đóthuật ngữ tính tích cực đợc mô tả bằng các thuật ngữ khác nhau nh: “Cơ sởTính tựtrị” ; “Cơ sởTính phát sinh từ nội tại” ; “Cơ sởTính chủ động” .

Nh vậy, dới góc độ Triết học tính tích cực đợc coi là sự gặp gỡ giữa yếutố bên trong và yếu tố bên ngoài, trong đó yếu tố bên trong giữ vai trò chủđạo L.A Putrusenco viết: “Cơ sởHệ thống ngoài môi trờng không thể là tính tíchcực, tính tích cực cao không thể là kết quả của việc cách li nghiêm ngặt mộthệ thống Bất kì một loại tính tích cực nào đều đợc quy định bởi các điều kiệnbên trong và bên ngoài” [dẫn theo 10, tr.24].

Bằng thế giới quan và phơng pháp luận khoa học của chủ nghĩa duy vậtbiện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, C Mác đã khẳng định: Con ngời làchủ thể năng động, tích cực, luôn luôn tác động vào thế giới, nhận thức và cảitạo thế giới nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của mình.

Tính tích cực thuộc bản chất của con ngời, là đặc trng của cơ thể sốngtrong mối tơng quan với hoạt động Tính tích cực đóng vai trò là điều kiện, làđộng lực của quá trình nhận thức và thay đổi các loại hình hoạt động Nó làthuộc tính quan trọng tạo ra sự vận động nội sinh của hoạt động Tính tích cựcđợc biểu hiện trong công việc và cuộc sống hàng ngày Loài ngời từ khi xuấthiện, tồn tại và phát triển đến nay đều do tính tích cực, sáng tạo của mìnhquyết định Nguồn gốc của tính tích cực là nhu cầu, lợi ích nảy sinh trong thựctiễn lao động sản xuất và đấu tranh xã hội.

Dựa trên thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lênin, các nhà TLH Mácxít cho rằng: tính tích cực là một khía cạnh chủ yếu trong bản chất tâm lý củacon ngời Nhờ có tính tích cực mà con ngời tiếp thu có chọn lọc các tác độngcủa tự nhiên và xã hội Đồng thời tìm ra con đờng, biện pháp cải tạo tự nhiên,xã hội.

Xem xét tính tích cực từ góc độ chức năng, vai trò của chủ thể đối vớithế giới bên ngoài, các tác giả nh: S Đ Smiznov, V P Điatrenco, V Ia.Romanov cho rằng: sự phát triển tính tích cực là sự phức tạp hoá dần các chứcnăng của tính tích cực của chủ thể Với các biểu hiện cơ bản sau:

- Tính chủ động của ý thức, tính chủ định của chủ thể đối với thế giớibên ngoài Nói đến tính tích cực là nói đến tính chủ động, thớc đo tính chủđộng của chủ thể.

Trang 7

- Tính tích cực là thông số đo sự chuyển động, sự biến đổi, hoạt độngtâm lý của chủ thể gắn liền với tiêu hao năng lợng tâm lý và sinh lí.

- Tính tích cực thể hiện chức năng không chỉ biểu hiện sự thích nghi màcao hơn là sự thích ứng, sự cải tạo, sáng tạo của chủ thể với thế giới bên ngoài.Nh vậy các tác giả trên khẳng định rằng: Con ngời có tính tích cực làcon ngời đang hoạt động Nói đến tính tích cực là nói đến tính chủ động, sựthích ứng, sự sáng tạo của chủ thể nhằm cải tạo thế giới bên ngoài và bản thân mình.Trong quá trình nghiên cứu những cơ sở của hình thức dạy học nêu vấnđề, V O Kôn cho rằng: “Cơ sởKhi nói đến tính tích cực chúng ta quan niệm là lòngham muốn hoạt động đợc nảy sinh một cách không chủ định và gây nênnhững biểu hiện bên ngoài hoặc bên trong của sự hoạt động” [3, tr.38].

Tác giả Vũ Dũng chỉ ra các đặc điểm của tính tích cực bao gồm:“Cơ sởSự chi phối mạnh mẽ các hoạt động đang diễn ra:

- Tính đặc thù của các trạng thái bên trong của chủ thể ở thời điểm hành động.- Tính siêu hoàn cảnh.

- Tính bền vững tơng đối của hành động trong sự tơng quan với mụcđích đã thông qua” [1, tr.355].

Khi xem xét tính tích cực tác giả Nguyễn Xuân Thức cho rằng: “Cơ sởMột là,không nên giải thích phiến diện, xem xét là trạng thái duy nhất của hoạt động;Hai là, không tách rời mặt bên trong và mặt bên ngoài của tính tích cực; Ba là,sự phát triển của tính tích có thể biểu hiện bằng đặc trng số lợng và chất lợngcủa hoạt động con ngời’’ [10, tr.67]

Từ những quan điểm trên tôi cho rằng: Tính tích cực là một phẩm chấtnhân cách thể hiện sự nỗ lực, chủ động, sáng tạo trong hành động phù hợpvới mục đích đặt ra.

1.2.2 Tính tích cực hoạt động Xêmina và các tiêu chí đánh giá tínhtích cực hoạt động Xêmina của học viên

1.2.2.1 Tính tích cực hoạt động Xêmina

Xêmina là hoạt động cùng nhận thức, cùng lĩnh hội của tập thể HV.X chỉ đạt kết quả cao khi có tính tích cực của tập thể HV trong lớp học,khoá học Nghiên cứu về tính tích cực hoạt động X, các nhà TLH đều chorằng: tính tích cực hoạt động X là một dạng cụ thể của tính tích cực nóichung Nguồn gốc của tính tích cực hoạt động X bắt nguồn từ nhu cầu họctập, sự cảm nhận thiếu thốn về kiến thức, kỹ xảo, kỹ năng của HV trong nội

Trang 8

dung chủ đề X nói riêng và trong cuộc sống hoạt động nói chung Tuynhiên quan niệm về tính tích cực hoạt động X của HV còn nhiều quan điểmkhác nhau:

Tác giả Trần Bá Hoành cho rằng: “Cơ sởTính tích cực trong học tập về thựcchất là tính tích cực nhận thức, đặc trng bởi sự chủ động sáng tạo, hăng hái trảlời câu hỏi của giáo viên Bổ sung các câu hỏi và trả lời của bạn, thích phátbiểu ý kiến của mình trớc các vấn đề nêu ra, hay thắc mắc đòi hỏi phải trả lờimột cách thấu đáo các vấn đề tranh luận, thảo luận Chủ động vận dụng kiếnthức kỹ xảo, kỹ năng đã học để nhận thức vấn đề mới” [2, tr.26-27].

Trên cơ sở tiếp cận hoạt động, tập thể tác giả Ngô Minh Tuấn vàĐinh Hùng Tuấn đã cho rằng: “Cơ sởTính tích cực hoạt động X chính là tínhtích cực nhận thức, là trạng thái nỗ lực chủ động, độc lập sáng tạo củaHV trong việc huy động khả năng nhận thức vào tranh luận, thảo luậncác vấn đề trong X’’ [9, tr.8].

Nh vậy tuy các tác giả có các quan nịêm khác nhau nh ng thốngnhất cho rằng: X là một hoạt động trong hoạt động học tập của HV tínhtích cực hoạt động X là một dạng cụ thể của tính tích cực nói chung củacon ngời, phản ánh khát vọng vơn lên chiếm lĩnh tri thức và kỹ xảo, kỹnăng…Tuy nhiên vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao chất l

Tiếp thu các quan điểm trên chúng tôi cho rằng: Tính tích cực hoạtđộng Xêmina là một phẩm chất của nhân cách phản ánh trạng thái hoạt độngthể hiện sự nỗ lực bên trong, chủ động, sáng tạo hớng tới hình thành nhữnghành động Xêmina phù hợp để chiếm lĩnh nội dung chủ đề Xêmina

1.2.2.2 Các tiêu chí đánh tính tích cực hoạt động Xêmina của học viên

Khi nghiên cứu tính tích cực hoc tập của sinh viên tác giả Nguyễn ĐứcVũ đã chỉ rõ dấu hiệu để nhận thấy tính tích cực học tập nh sau: “Cơ sởThờng nêu ýkiến về các vấn đề học tập, trăn trở, tìm tòi, phát hiện thỏa mãn nhu cầu hiểubiết, có ý thức nhận xét, đánh giá, chủ động liên hệ kiến thức vào thực tiễn,vận dụng kiến thức đã học vào nhận thức kiến thức mới, có nhu cầu trao đổi,thảo luận với bạn bè, thầy cô về những hiểu biết có đợc từ những nguồn thôngtin khác nhau’’ [11, tr.28].

Tính tích hoạt động X của HV là một dạng đặc thù của tính tích cực họctập Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi cho rằng muốn đánh giá đợc tính tíchcực hoạt động X của HV ta phải căn cứ vào các dấu hiệu biểu hiện Mặt khác,

Trang 9

X là một quá trình có các khâu: chuẩn bị, thực hành, và sau X Vì vậy, theochúng tôi, để đánh giá đợc tính tích cực hoạt động X của HV cần phải căn cứvào các dấu hiệu biểu hiện qua từng giai đoạn.

* Gia đoạn chuẩn bị Xêmina.

Dấu hiệu của tính tích cực hoạt động X trong giai đoạn này là HV nhậnthức sâu sắc vị trí, vai trò, chức năng của X và nội dung của chủ đề X trongchơng trình bộ môn Chủ động nghiên cứu kế hoạch, nắm vững mục đích, yêucầu của chủ đề X đã đợc GV hớng dẫn Trong kế hoạch tự học của mình HVđã xác định thời gian phù hợp để chuẩn bị cho X.

Các chủ đề X thờng đợc GV hớng dẫn trớc khi tiến hành X một khoảngthời gian nhất định Khi hớng dẫn nội dung X thì GV đã hớng dẫn các nộidung cần làm rõ trong từng chủ đề X.

Ngời HV có tính tích cực hoạt động X ở giai đoạn này biểu hiện: chủđộng tìm tài liệu, nghiên cứu tài liệu một cách cụ thể, tỉ mỉ, công phu; chủđộng làm đề cơng một cách chi tiết, suy nghĩ sâu sắc về các vấn đề cần tranhluận, thảo luận, tìm tài liệu, tìm dẫn chứng minh chứng cho vấn đề mình đa ra;có thể dự đoán cấc vấn đề mà các HV trong lớp có thể đa ra trong quá trìnhthảo luận HV suy nghĩ vấn đề còn thắc mắc trong nhận thức có thể đem cácvấn đề mình thắc mắc ra tranh luận trong giờ nghỉ ở lớp học Những HV nàycảm thấy thoải mái, sung sớng khi giải quyết các vấn đề cho bạn bè mình

nghe Một biểu hiện đặc thù trong giai đoạn này là HV thông qua quá trình

nghe giảng ở trên lớp đã ghi chép những vấn đề cha rõ trong quá trình lĩnh hộitri thức để khi X đa ra tranh luận, thảo luận Nếu ngời học có tính tích cựchoạt động X ở giai đoạn này đã chuẩn bị cho mình một tâm thế sẵn sàng choX, khi bớc vào thực hành X có tâm thế hết sức thoải mái, tự tin có nhu cầumuốn chứng tỏ khả năng nhận thức của mình Tính tích cực trong giai đoạnchuẩn bị X có vai trò hết sức quan trọng nó có tác động to lớn đến kết quả Xsau này.

* Giai đoạn thực hành X.

Hiện nay, các X thờng diễn ra theo các trờng hợp sau đây Thứ nhất,GV gợi ý lại nội dung X, HV xem lại đề cơng mình đã chuẩn bị ở nhà Sau đóGV gọi từng ngời lên phát biểu theo nội dung mình đã chuẩn bị Sau mỗi ýkiến, GV kết luận và nêu ra những điểm còn cha rõ hoặc có mâu thuẫn để cácHV khác tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề Thứ hai, GV gọi ngời phát biểu trung

Trang 10

tâm lên phát biểu sau đó các HV khác tiếp tục làm sáng tỏ các vấn đề cha rõ.Thứ ba, GV hỏi HV trong chủ đề X có nội dung gì cha rõ nêu ra để các đồngchí trong lớp và GV cùng giải quyết.

Trong cả ba cách trên, ngời HV có tính tích trong X đều là nhữngngời chủ động phát biểu ý kiến giải quyết các vấn đề nhanh gọn, súc tích,bởi vì trong giai đoạn chuẩn bị những HV này đã chuẩn bị rất kĩ càng, tíchluỹ đợc một vốn kiến thức cần thiết Trong tranh luận, thảo luận, đấu tranhquan điểm với các vấn đề tập thể lớp và GV nêu ra Những HV có tính tíchcực tỏ ra nhạy bén, nắm bắt chính xác mẫu thuẫn, tham gia tranh luận ,thảo luận sôi nổi Chính vì thế mà X trở nên có ý nghĩa sâu sắc Khi diễngiải trình bày các vấn đề, những HV này trình bày diễn giải một cách saymê, hầu nh thoát li khỏi đề cơng, những kiến thức lý luận và thực tiễn đãtrở thành “Cơ sởnăng lợng tiềm tàng’’ chờ cơ hội để giải phóng Tính tích cựchoạt động X ở giai đoạn này còn thể hiện ở khả năng t duy linh hoạt, năngđộng, mang tính sáng tạo cao của ngời học Đó là ngời học biết vận dụngmột cách sáng tạo những kiến thức tích luỹ đợc trong quá trình học tập vàvốn sống vào giải quyết những “Cơ sởtình huống có vấn đề” Một nét tâm lýxuất hiện ở những HV có tính tích cực là có cảm giác xấu hổ, ngại ngùngkhi trong buổi X không đợc phát biểu ý kiến hoặc các vấn đề đa ra cònthiếu tính thuyết phục, trong suy nghĩ mong muốn lần sau mình làm tốthơn Ngợc lại những HV không có tính tích cực hoạt động X, thiếu tínhchủ động, sáng tạo trong suy nghĩ, lời phát biểu, thờng trông chờ vào đồngđội hay kết luận của giáo viên Nếu những HV này phát biểu thì chỉ nhắclại bài giảng của GV, hoặc trả lời cho qua chuyện, không tiếp thu đ ợcnhiều kiến thức trong X, thậm chí coi các buổi X là buổi “Cơ sởtra tấn” .

* Giai đoạn sau X.

Khi buổi X kết thúc có thể còn một số vấn đề mà HV hiểu cha thấu đáo.Đối với những HV có tính tích cực hoạt động X, tiếp tục nghiên cứu tài liệu,hoặc trao đổi với thầy cô, bạn bè trong lớp để tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề cònthắc mắc Bên cạnh đó, những HV này còn biết vận dụng linh hoạt các kiếnthức đã lĩnh hội trong X để giải quyết các nhiệm vụ học tập nh: thi, kiểm tra,và các vấn đề thực tiễn…Tuy nhiên vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao chất l.

Ngợc lại, những HV không có tính tích cực hoạt động X, sẽ không còntrăn trở, suy nghĩ đến X nữa, và có cảm giác nh trút đợc gánh nặng khi buổi X

Trang 11

kết thúc.

Những dấu hiệu trên theo chúng tôi là những dấu hiệu đặc thù của tínhtích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội.Tuy nhiên, tính tích cực hoạt động X còn có những biểu hiện hết sức phongphú, đa dạng ở từng đối tợng HV các khoá, các lớp khác nhau Nếu nh HVđang học năm thứ nhất; hoặc thứ hai thì tính tích cực biểu hiện hết sức rõ ràngthông qua các hành động cụ thể qua từng giai đoạn X Tuy nhiên đối với đối t-ợng này, thời gian chuẩn bị cho là nhiều hơn, vất vả hơn Đối với HV đanghọc năm thứ ba; hoặc thứ t, tính tích cực có chiều hớng giảm đi về cờng độ vàmức độ biểu hiện Đôi khi chúng ta còn thấy hiện tợng lơ là, quân bình chủnghĩa, chợ chiều cuối khoá trong X Nguyên nhân có thể do các HV năm cuốiđã tích luỹ đợc nền kiến thức cơ bản vững chắc, có phơng pháp tiếp cận tốthơn, hoặc có t tởng cho là mọi thứ đã an bài.

1.2.3 Cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực hoạt động Xêmina của họcviên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở Hệ Sphạm - Học viện Chính trị quân sự

Theo Từ điển tiếng Việt: "Cơ sở là cái nền tảng trong mối quan hệ vớinhững cái xây dựng trên đó, hoặc dựa trên đó mà tồn tại" [8, tr.209] Khi nóiđến cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viênKHXHNVQS cấp phân đội, chúng ta phải tính đến những yếu tố tâm lý tạothành nền tảng của tính tích cực hoạt động X của HV đợc hình thành trongquá trình chuẩn bị và tiến hành X.

Nguồn gốc tạo nên tính tích cực của nhân cách là nhu cầu Chính nhu cầuđã thúc đẩy con ngời hoạt động, đồng thời tính tích cực biểu hiện ra trong quátrình hoạt động Nhu cầu con ngời không chỉ đơn thuần là nhu cầu bản năngmang ý nghĩa sinh vật mà còn là nhu cầu mang tính xã hội Nhu cầu của con ng-ời đợc hình thành trong quá trình giáo dục, tức là quá trình tiếp nhận các giá trịvăn hoá nhân loại, là sản phẩm của sự phát triển lịch sử, quá trình thoả mãn nhucầu của con ngời là một quá trình tích cực có mục đích Trong đó con ngời làmchủ các hình thức hoạt động do sự phát triển lịch sử quy định.

Song các nhà TLH Mác xít cũng chỉ ra: Nhu cầu hớng dẫn hoạt độngcủa chủ thể, nhng nhu cầu chỉ hoàn thiện chức năng ấy với điều kiện nhu cầuphải mang tính đối tợng, bởi vì nhu cầu chỉ là trạng thái thiếu thốn, cần thiếtphải đợc thoả mãn nhng mang tính vô hớng Chính trong hoạt động, khi bắt

Trang 12

gặp đối tợng có thể thoả mãn nhu cầu của chủ thể thì nhu cầu trở thành độngcơ thúc đẩy con ngời hoạt động Vì vậy khi nghiên cứu cơ sở tâm lý nâng caotính tích cực hoạt động X của HV thì phải tiếp tục nghiên cứu những yếu tốtâm lý làm cơ sở thúc đẩy, quy định tính tích cực hoạt động X của HV đào tạogiáo viên KHXHNVQS cấp phân đội.

Hoạt động của con ngời là một hệ thống luôn luôn tự vận động và pháttriển Nó chịu sự quy định của những điều kiện lịch sử cụ thể Trong khi tiếnhành hoạt động này hay hoạt động khác cá nhân luôn thực hiện một chức năngxã hội nhất điịnh, phục tùng những nhu cầu của cá nhân hay của xã hội A N.Lêônchiép đã khẳng định: “Cơ sởHoạt động có đối tợng là nơi sản sinh ra tâm lý conngời, hoạt động là bản thể của tâm lý và cũng là nơi tâm lý thực hiện chức năngđịnh hớng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, tức là tâm lý trở thành thành phầncủa hoạt động, cũng có thể nói tâm lý là điều kiện vận hành hoạt động” [4, tr.4].Ông cũng chỉ ra rằng: “Cơ sởHoạt động của con ngời có tính xã hội và có tính tổ chức,có động cơ là cơ sở, phơng tiện và điều kiện tâm lý phát triển con ngời” [4,tr.40] Có thể nói rằng, hoạt động của con ngời là nơi gặp gỡ, tác động, xâm nhậplẫn nhau và xâm nhập vào những yếu tố tâm lý, nhu cầu, ý muốn, thói quen, hiểubiết tình cảm …Tuy nhiên vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao chất lvà các yếu tố bên ngoài nh các quan hệ xã hội.

Từ tiếp cận hoạt động, ta thấy X là một hoạt động đặc biệt của HV đàotạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội Mục đích của X là giúp ngời họclĩnh hội tri thức, giải quyết những vấn đề vớng mắc trong nhận thức, rèn luyệnkỹ năng nghề nghiệp s phạm Hoạt động X có đầy đủ thành phần cấu trúc củahoạt động gồm: hoạt động X - động cơ X, mục đích X - hành động X, thao tácX - điều kịên phơng tiện X Các thành phần trên tạo thành chỉnh thể qui địnhtính tích cực hoạt động X.

Nh vậy, nghiên cứu cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực hoạt động X củaHV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội không thể tách rời việc tìmkiếm các phẩm chất tâm lý tơng ứng với các yêu cầu đòi hỏi của hoạt động X.Muốn có tính tích cực hoạt động X, HV phải có hệ thống động cơ, mục đích,phơng thức tiến hành X đúng đắn.

Hoạt động X của HV diễn ra trong điều kiện s phạm nhất định, có sự ớng dẫn của ngời dạy, có các mối quan hệ bạn bè, đồng chí đồng đội, có sựquản lý của cán bộ khoá, hệ; diễn ra trong bầu không khí tâm lý của lớp họcvà có các phơng tiện bảo đảm cho X Tất cả các nhân tố trên qui định tính tích

Trang 13

h-cực hoạt động X của HV cũng nh kết quả X.

Vì vậy, khi nghiên cứu cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực hoạtđộng X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội bên cạnh chỉra các yếu tố thuộc về chủ thể ngời học, còn phải tính đến các yếu tố thuộcvề khách thể nh: phía giáo viên, cán bộ quản lý, tập thể lớp học, môi tr ờngs phạm của nhà trờng.

Từ những phân tích trên chúng tôi cho rằng: Cơ sở tâm lý nâng cao tínhtích cực hoạt động X cuả học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân vănquân sự cấp phân đội là hệ thống các yếu tố tâm lý bên trong chủ thể cùng vớisự tác động tâm lý tích cực từ phía giáo viên, cán bộ quản lý, tập thể lớp học,môi trờng s phạm của Hệ, của Học viện, của nội dung chủ đề Xêmina.

1.3 Đặc điểm hoạt động Xêmina và những yếu tố quy định tính tíchcực hoạt động Xêmina của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhânvăn quân sự cấp phân đội ở Hệ S phạm - Học viện Chính trị quân sự

1.3.1 Đặc điểm Xêmina của tập thể học viên

* Xêmina là hoạt động vừa mang tính chất cá nhân vừa mang tính tậpthể cao.

Tính cá nhân trong quá trình chuẩn bị X biểu hiện mỗi HV đều có cáchlựa chọn vấn đề mình cần làm rõ, cần phát biểu, từ đó nghiên cứu tài liệu, làm đềcơng vấn đề mà HV tâm huyết Mỗi HV có sự chuẩn bị và trình bày khác nhau,tạo nên sự phong phú, đa dạng trong X, tuy nhiên vẫn xoay quanh vấn đề chunglà phải làm sáng tỏ nội dung và các vấn đề X đề cập

Trong thực hành X, mỗi HV tự do trình bày quan điểm của mình, chínhkiến của mình theo các vấn đề đã chuẩn bị từ trớc, và những vấn đề nảy sinhtrong quá trình X Thông qua quá trình thảo luận, các ý kiến đợc cọ sát vớinhau, loại bỏ sự khác biệt, những mâu thuẫn, từ đó hình thành quan điểmchung thống nhất Các vấn đề trong X đợc trình bày một cách rõ ràng hơn,trên cơ sở đó trí tụê tập thể đợc phát huy.

Trong X mức độ sắc xảo, chính xác, đúng đắn của các ý kiến có sự khácnhau phụ thuộc và trình độ nhận thức, kinh nghiệm, vốn sống của từng HV Kết quảlĩnh hội của các HV cũng có sự khác nhau, tạo nên sự đa dạng, phong phú của X.

Tuy nhiên, kết quả X phụ thuộc vào tính tích cực của tập thể HV, mộtcá nhân HV không làm cho X mang mầu sắc tranh luận, thảo luận, một vài cánhân HV tích cực cũng không quyết định chất lợng các buổi X.

Trang 14

* Học viên có điều kiện chuẩn bị tâm thế trớc khi tiến hành X.

Tâm thế là sự sẵn sàng bên trong của con ngời để ngời đó bớc vào hoạtđộng một cách chủ động ngay từ đầu Tâm thế trớc khi X là một trạng thái tâm lýsẵn sàng bên trong của HV để họ bớc vào X một cách chủ động, linh hoạt từ đómới phát huy tính tích cực của HV trong X Tuy nhiên không phải HV nào trớckhi bớc vào X cũng có một tâm thế mong chờ, chủ động, tích cực Đó chính là kếtquả của một quá trình chuẩn bị công phu Sau khi nghe giáo viên phổ biến chủ đềvà các nội dung cần làm rõ của X, HV phải tiến hành chuẩn bị Việc chuẩn bị X làmột quá trình đòi hỏi HV phải làm việc một cách rất nghiêm túc Có thể nói thờigian chuẩn bị X là thời gian mà ngời học nghiền ngẫm, suy t, mổ xẻ các vấn đềmột cách kĩ lỡng, củng cố bổ sung thêm các kiến thức, huy động kinh nghiệm vốnsống của mình, làm sáng tỏ các khía cạnh khác nhau của nội dung chủ đề X.Những vấn đề đó phải đợc sắp xếp lại theo một trình tự nhất định để thành ý kiếnphát biểu, đồng thời kết hợp với các băn khoăn, vớng mắc của cá nhân nảy sinhtrong quá trình lĩnh hội Nhờ có tâm thế mà ngời HV bớc vào X một cách chủđộng, vững vàng, tự tin trình bày các kết quả lĩnh hội, quan điểm của mình trớc tậpthể một cách công khai, góp phần tạo nên bầu không khí sôi nổi, có sức cuốn hút.Khi HV mạnh dạn bộc lộ quan điểm, chính kiến của mình, thì HV sẽ hiểu mộtcách rõ ràng hơn về kiến thức Thông qua việc tự nói lên quan điểm, chính kiến,ngời học có thể kiểm nghiệm đợc các vấn đế mình chuẩn bị, hiểu nh thế đã đúngcha, các dẫn chứng, lập luận của mình có thuyết phục ngời khác không Từ đó,HV có điều kiện học thêm cách tiếp cận vấn đề sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lôgic,dẫn chứng sinh động, kiến thức sâu sắc về nội dung X.

* Giáo viên là ngời định hớng, điều khiển hành động của tập thểHV

Đặc điểm này xác định rõ vai trò của ngời GV trong X Đó là ngời địnhhớng, điều khiển hành động của tập thể HV, vị trí ấy khác với các hình thứcdạy học khác.

Điều khiển X là một công việc khó khăn và phức tạp, bởi tronggiảng bài theo kiểu truyền thống thì GV là ngời chủ động điều khiển nộidung và phơng pháp Trong X một số vấn đề GV không thể chủ độnghoàn toàn đợc mà phụ thuộc vào HV Đôi khi có những tình huống phátsinh ngoài dự kiến mặc dù GV đã chuẩn bị kĩ l ỡng từ trớc Đôi khi trongX, GV cũng không thể tránh khỏi sai xót Vì thế yêu cầu rất cao đối với

Trang 15

GV duy trì X Cần có năng lực chuyên môn vững vàng, nắm chắc nộidung lý luận và thực tiễn chủ đề X; Cụ thể, tỉ mỉ, bình tĩnh, khéo léo xửtrí các tình huống bất ngờ xảy ra, nếu GV không giải quyết tốt sẽ gâycăng thẳng cho HV.

Cần thấy rằng có đạt đợc mục đích buổi X hay không phụ thuộc rấtlớn vào khả năng điều khiển của GV Trong X, GV phải là ngời “Cơ sởtrọngtài” công minh, chính xác, khách quan, tránh chủ quan, áp đặt, phải biếtkhuyến khích những cái mới, cái phát triển mặc dù đó chỉ là ý kiến nhỏ.Quá trình X, giáo viên phải chủ động nội dung và thời gian, có sự khiêmtốn nhất định; không “Cơ sởchạy theo” HV hoặc để HV tranh cãi thiếu tậpchung, đặc biệt không chấp nhận hiện tợng GV tranh cãi tay đôi với HV,vì điều đó vị thế và uy tín ngời GV sẽ bị suy giảm hoặc gây nên nhữnghiểu lầm đáng tiếc Khi X, HV sẽ bộc lộ những hạn chế và thiếu sót nhấtđịnh trong việc nắm kiến thức cũng nh kỹ năng diễn đạt, vì vậy GV phảiđộng viên, đánh giá đúng mức để khuyến khích tính tích cực, sự hứngthú, tránh phủ nhận một cách “Cơ sởsạch trơn” các ý kiến mà HV hiểu ch ađúng làm mất đi sự hng phấn phát biểu của HV GV cần gợi mở các vấnđề, khéo léo hớng tranh luận về phía HV, làm cho các quan điểm của HVđợc cọ sát với nhau, trong khi đó GV là ngời dẫn dắt cuộc tranh luận đó.GV không nên nói quá nhiều mà phải kích thích HV suy nghĩ, giải quyếtvấn đề Từ đó GV mới có thể nhận xét thấu đáo, gợi mở, giàu tính thuyếtphục tạo nên những hớng giải quyết mới hay hơn.

1.3.2 Những yếu tố qui định tính tích cực hoạt động Xêmina của họcviên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở HệS phạm - Học viện Chính trị quân sự hiện nay

1.3.2.1 Những yếu tố thuộc về chủ thể

* Động cơ Xêmina của học viên.

TLH Mác xít đã chỉ ra động cơ là những cái con ngời phản ánh và trởthành lực thúc đẩy bên trong định hớng con ngời hoạt động nhằm thoả mãnnhu cầu nhất định Động cơ có vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy giúpchủ thể vợt qua mọi khó khăn gian khổ thực hiện mục đích đã đề ra Động cơbao giờ cũng mang tính chủ thể là cái làm nảy sinh tính tích cực của chủ thểvà qui định xu hớng của tính tích cực đó A N Lêônchiép đã viết: “Cơ sởTính tíchcực đợc tạo ra bằng hoạt động, đồng thời cũng là thành tố tham gia thực hiện

Trang 16

hoạt động, hơn thế nữa nhờ gắn liền với thỏa mãn nhu cầu, động cơ, mục đíchmà tính tích cực đạt mức cao nhất là say mê” [4, tr.7] Cái thúc đẩy tính tíchcực hoạt động X của HV là cái tồn tại thực, nó gây hứng thú niềm tin, say mêcho HV trong quá trình X Động cơ X là thành tố cơ bản nhất, là nội dung tâmlý chủ yếu liên quan đến thỏa mãn nhu cầu nhận thức, rèn luyện kỹ năng taynghề s phạm Nhu cầu là nguồn gốc của tính cực của nhân cách Chính nhucầu thúc đẩy con ngời hoạt động, đồng thời tính tích cực biểu hiện trong quátrình hoạt động Nhu cầu của con ngời không chỉ đơn thuần là nhu cầu bảnnăng mà còn là nhu cầu mang tính xã hội

Song các nhà TLH Mác xít cũng chỉ ra nhu cầu hớng dẫn hoạt động củachủ thể, nhng nhu cầu chỉ hoàn thiện chức năng ấy với điều kịên nhu cầumang tính đối tợng, bởi vì nhu cầu chỉ là trạng thái thiếu thốn của cơ thể đòihỏi phải thoả mãn nhng mang tính vô hớng Chính trong hoạt động khi bắt gặpđối tợng có khả năng thoã mãn nhu cầu của chủ thể thì nhu cầu trở thành độngcơ thúc đẩy con ngời hoạt động Tính tích cực hoạt động X của HV phụ thuộcchủ yếu vào hệ thống động cơ sau: Động cơ chính trị xã hội, động cơ nhậnthức khoa học, động cơ nghề nghiệp s phạm, động cơ chứng tỏ mình Cácđộng cơ này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động ảnh hởng lẫn nhau tạonên tính tích cực hoạt động X của HV Trong đó động cơ chính trị xã hội vàđộng cơ nghề nghiệp s phạm là quan trọng nhất Nó gắn liền với quá trình họctập của HV nói chung và quá trình X nói riêng.

Nh vậy động cơ X của HV là cơ sở tiền đề tạo nên tính tích cực hoạtđộng X của HV, không có tiền đề nay thì cho dù điều kiện khách quan cóthuận lợi bao nhiêu thì kết quả X cũng khó đạt đợc chất lợng cao

* Mục đích X của HV.

Trong hoạt động mục đích chính là biểu tợng kết quả cần đạt đợc củahoạt động, mục đích có vai trò định hớng, chỉ đạo toàn bộ quá trình hoạt độngnói chung cũng nh quá trình X nói riêng C Mác đã viết “Cơ sở…Tuy nhiên vấn đề cơ sở tâm lý nâng cao chất lMục đích ấyquyết định phơng thức hành động của họ giống nh một quy luật và bắt ý chícủa họ phải phục tùng nó” [5, tr.335] Chất lợng, hiệu quả X phụ thuộc vàoxác định mục đích X của HV Nếu HV xác định đúng mục đích tham gia Xthì thúc đẩy mạnh mẽ tính tích cực trong chuẩn bị, thực hành và sau X Ng ợclại HV không xác định đúng mục đích X thì sẽ kìm hãm tính tích cực trong Xcủa HV

Trang 17

Xét trong quá trình học tập, mục đích X của HV là tiếp tục làm rõ nhữngvấn đề còn vớng mắc về nội dung, góp phần chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹxảo, kỹ năng nghề nghiệp s phạm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo

Trong X việc xác định mục đích là vấn đề quan trọng, tuân theo conđờng nhất định của nó chứ không phải là công việc tùy tiện chủ quan củacá nhân HV Việc tiếp nhận mục đích X của HV phụ thuộc rất lớn vào ng-ời GV, ngời cán bộ quản lý, tập thể lớp học Ngời GV khi hớng dẫn chủ đềX phải nói rõ mục đích của chủ đề X Điều đó giúp cho ngời học có đợcbiểu tợng nhất định về chủ đề X và nhận rõ thuận lợi, khó khăn khi thamgia X Nh vậy muốn nâng cao tính tích cực hoạt động X của HV đào tạogiáo viên KHXHNVQS cấp phân đội ngời HV cần xác định đúng đắn mụcđích trong X.

1.3.2.2 Những yếu tố thuộc về khách thể

* Yếu tố giáo viên:

Xêmina diễn ra dới sự hớng dẫn, điều khiển của GV Trong X, điềucốt lõi là GV phải làm sao kích thích đợc tính tích cực của HV GV phảilàm cho HV ý thức đợc đối tợng cần chiếm lĩnh và có phơng pháp chiếmlĩnh Với t cách là ngời tổ chức, điều khiển quá trình X nên GV có sự tácđộng to lớn đến tính tích cực hoạt động X của HV, hiệu quả sự tác độngđó phụ thuộc vào trình độ năng lực, tay nghề s phạm, phẩm chất nghềnghiệp nói chung, nắm chắc bản chất, nội dung chủ đề X nói riêng củaGV Bên cạnh đó, GV có kỹ năng s phạm, kỹ năng điều khiển X và phơngpháp điều khiển X khoa học, có tác động to lớn đến tính tích cực của HV.Mỗi lời nói, cử chỉ của GV duy trì X có tác động lớn đến nhận thức, tháiđộ của HV đối với X Ngời GV điều khiển X phải là tấm gơng s phạm mẫumực cho các GV trẻ noi theo và là ngời kết luận các ý kiến phát biểu tráingợc nhau ở HV nh tác giả T Makiguchi đã nói: “Cơ sởNhà giáo, tr ớc hếtkhông phải là ngời cung cấp thông tin, mà là ngời hớng dẫn đắc lực chohọc sinh tự mình học tập Họ nêu những việc cung cấp tri thức cho sáchvở, tài liệu và cuộc sống để thay vào đó đóng vai trò là “Cơ sởcố vấn” , “Cơ sởtrọngtài” khoa học cho những hoạt động học tập tích cực của bản thân ng ờihọc” [7, tr.22].

* Yếu tố cán bộ quản lý.

Cán bộ quản lý, đặc biệt là cán bộ lớp, cán bộ khoá, cán bộ hệ có

Trang 18

ảnh hởng to lớn đến tính tích cực hoạt động X của HV Cán bộ quản lýchính là “Cơ sởngời thầy tại chỗ” cùng ăn, cùng ở, cùng sinh hoạt Qua đó, theodõi, quản lý việc học tập, công tác của HV Cán bộ quản lý trực tiếp bồi d -ỡng động cơ, mục đích, trách nhiệm đối với X cho từng HV Là ng ời amhiểu sâu sắc hoàn cảnh, tâm t, nguyện vọng của HV, từ đó họ động viên,hớng dẫn HV tham gia X một cách tích cực, chủ động Ngời cán bộ quảnlý thờng xuyên theo dõi nắm bắt chất lợng các buổi X thông qua nhận xétđánh giá của GV điều khiển cũng nh đội ngũ cán bộ HV kiêm chức ở từnglớp, kịp thời tổng kết đánh giá thái độ tham gia X của từng lớp, từng HV.Từ đó cán bộ quản lý kịp thời khen thởng, biểu dơng các tập thể và cánhân có thành tích trong X và phê bình thẳng thắn những cá nhân và tậpthể cha tích cực trong X Điều đó sẽ có tác động to lớn đến tính tích cựchoạt động X của HV và tập thể HV Chính vì vậy, ng ời cán bộ quản lý cóđộng cơ nghề nghiệp tốt, trình độ năng lực quản lý tốt, ph ơng pháp làmviệc khoa học phù hợp với đối tợng HV đào tạo giáo viên KHXHNVQScấp phân đội sẽ có ảnh hởng mạnh mẽ đối với tính tích cực trong học tậpnói chung và trong X của HV nói riêng.

* Yếu tố môi trờng s phạm của nhà trờng và tập thể lớp học.

Môi trờng s phạm của nhà trờng là môi trờng gần gũi tác động trực tiếpđến việc hình thành và phát triển nhân cách HV, đồng thời cũng ảnh hởng tolớn đến tính tích cực hoạt động X của HV Môi trờng s phạm của nhà trờng làtoàn bộ cơ sở vật chất, đội ngũ GV, cán bộ quản lý, cách thức tổ chức quản lý,quan hệ tâm lý xã hội và quan hệ giáo dục Các yếu tố này thờng xuyên tácđộng đến tính tích cực trong X của HV

Học tập rèn luyện trong môi trờng s phạm lành mạnh ở đó, mụctiêu, yêu cầu đào tạo xác định đúng đắn, nội dung, ch ơng trình đào tạophù hợp, các mối quan hệ xã hội đợc xây dựng trên cơ sở tình đồng chíđồng đội, tình thầy trò nhân ái, nhân văn, đoàn kết gắn bó, giúp đỡ lẫnnhau, khích lệ động viên kịp thời, đó chính là động lực to lớn thúc đẩytính tích cực hoạt động X của HV.

Cùng với môi trờng s phạm của học viện, của hệ, tập thể lớp học là môitrờng gần gũi hàng ngày, hàng giờ tác động đến HV Tập thể lớp học là nơidiễn ra sự giao tiếp, tiếp xúc lẫn nhau hình thành nên mối quan hệ liên nhâncách và các hiện tợng tâm lý xã hội trong tập thể lớp.

Trang 19

ở mức nhất định cần thấy rằng môi trờng tập thể HV có ảnh hởng mạnhmẽ đến tính tích cực hoạt động X của HV Trong quá trình X, HV luôn có quanhệ qua lại với những HV khác, vì thế ít nhiều chịu ảnh hởng tích cực hoặc tiêucực từ những HV xung quanh Rõ ràng nếu trong tập thể HV có nhiều HV tíchcực học tập với thái độ tự giác cao, nghiêm túc, tích cực phát biểu, tranh luận,thảo luận thì các HV khác cũng bị cuốn theo một cách không tự giác

Một hiện tợng thờng thấy trong tập thể là mỗi ngời đều có nhu cầu tựkhẳng định, mong muốn sự thừa nhận, đánh giá tích cực từ ngời khác, mongmuốn đợc trao đổi tri thức, kinh nghịêm, vốn sống để hoàn thiện và phát triểnnhân cách của mình Quá trình X, GV hết sức chú ý đến những mong muốntrên của HV, đánh giá đúng mức ý kiến phát biểu, khéo tác động vào động cơtự khẳng định của HV, khiến HV không thể tự bằng lòng với mình mà phảitích cực suy nghĩ phát biểu ý kiến

Có thể thấy, điều có ý nghĩa lớn tới tính tích cực hoạt động X của HV làtình cảm của họ hớng về bản thân mình, thái độ đối cá nhân mình Theo LépTônxtôi thì: con ngời - đó là một phân số mà tử số của nó là những gì có đợctrên thực tế còn mẫu số là những gì con ngời nghĩ về mình Nếu con ngời coimình là thành viên xứng đáng trong tập thể thì họ sẽ cố gắng giữ gìn sự đánhgiá đó trong mắt ngời xung quanh và trong ý thức của mình Sự hiểu biết đúngđắn về tính chất nghề nghiệp, lòng tự hào về hoạt động, về ý nghĩa xã hộitrong công việc của mình là nhân tố kích thích tính tích cực của con ngời.Trong điều kiện cùng hoạt động, con ngời cần có khả năng so sánh kết quảcủa mình với những kết quả tơng tự của ngời khác để ý thức về cái đặc sắc củamình, về những phẩm chất của mình.

Bầu không khí tâm lý của tập thể HV ảnh hởng mạnh nh: sự đoàn kết,giúp đỡ lẫn nhau, yêu cầu đòi hỏi cao trong X, cởi mở thẳng thắn nêu các vấnđề tranh luận, thảo luận cùng nhau, tranh luận một cách sôi nổi, kích thích, cổvũ, động viên nhau chuẩn bị đề cơng X Thẳng thắn phê phán thái độ thờ ơ,xem nhẹ, không chuẩn bị đề cơng trớc khi tham gia X.

* Yếu tố nội dung chủ đề X.

Nội dung chủ đề X có tác động to lớn đến tính tích cực hoạt động X củaHV Nếu nội dung chủ đề X phù hợp với khả năng nhận thức của HV Các vấnđề trong X phù hợp nhu cầu của HV, kích thích HV phải suy nghĩ tìm tòi để lýgiải mới tác động đến tính tích cực hoạt động X của HV.

Trang 20

Những vấn đề trong X, đó có thể là những nội dung của phần lý luậnhoặc các hiện tợng thực tế của cuộc sống Đó cũng có thể là vấn đề mà khitiếp thu nghiên cứu của HV cha phát hiện đợc lôgic của chúng, cũng có thể làmột nhiệm vụ thực tiễn đặt ra nhng có nhiều giải pháp đòi hỏi phải lựa chọn giảipháp tối u Nội dung chủ đề X cần chú ý đặt ra những vấn đề không lặp lại nộidung bài giảng hoặc sách giáo khoa một cách đơn giản mà phải chi tiết hoá làmsâu sắc thêm từng vấn đề Đối với HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phânđội phải cụ thể chi tiết nội dung X đi vào từng vấn đề nhỏ, làm sâu sắc thêm kiếnthức cho HV Đôi khi cần phải sử dụng các vấn đề trái ngợc để HV lập luận, bácbỏ Cần tránh đa ra các nội dung X quá rộng, quá khó hoặc quá dễ điều đó khôngkích thích đợc tính tích cực hoạt động X của HV.

Tóm lại, tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viênKHXHNVQS cấp phân đội ở Hệ S phạm - HVCTQS bị quy định bởi hai nhómyếu tố thuộc về chủ thể và khách thể (Sơ đồ 1) Mỗi nhóm yếu tố có vị trí, vaitrò khác nhau nhng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau góp phần nâng cao tínhtích cực hoạt động X của HV Vì vậy muốn nâng cao tính tích cực hoạt động Xcủa HV phải tác động tích cực vào các nhóm yếu tố trên

Sơ đồ 1: Những yếu tố quy định tính tích cực hoạt động Xêmina của HV

Những yếu tố thuộc về

chủ thể

Động cơ Xêminacủa học viên

Mục đích Xêminacủa học viên

Yếu tố tác động từ giáo viên, cán bộ quản lý

Những yếu tố thuộc về khách thể

Yếu tố tác động từ môi tr ờng s phạm của nhà tr ờng và tập

thể lớp học

Yếu tố nội dung chủ đề Xêmina

Tính tích cực hoạt

động Xêmina của học viên đào tạo giáo

viên

cấp phân đội ở Hệ s

phạm - Học viện Chính trị

quân sự

Trang 21

Chơng 2

Thực trạng và một số biện pháp TLH xã hội cơ bản nângcao tính tích cực hoạt động Xêmina của học viên đào tạo

giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở Hệ S phạm - Học viện Chính trị quân sự hiện nay

2.1 Thực trạng tính tích cực hoạt động Xêmina của học viên đào tạogiáo viên khoa học xã hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở Hệ S phạm - Họcviện Chính trị quân sự hiện nay

Đánh giá tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVquân sự cấp phân đội ở Hệ S phạm - HVCTQS là một quá trình lâu dài và khókhăn Qua quá trình, điều tra, nghiên cứu, chúng tôi dựa vào các tiêu chí đánh giátính tích cực hoạt động của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội ở HệS phạm - HVCTQS để đánh giá kết quả nh sau:

* Thực trạng tính tích cực trong giai đoạn chuẩn bị X.

Trang 22

Tính tích cực trong giai đoạn chuẩn bị X, chúng tôi đánh giá dựa trênhai tiêu chí đó là mức độ nhận thức về vai trò, chức năng của hoạt động X vàcác hành động chuẩn bị cụ thể cho X.

- Kết quả nhận thức về vai trò, chức năng của X.

Xêmina là một hình thức học tập mà HV có chuẩn bị trớc nội dung sauđó tham gia tranh luận, thảo luận Các vấn đề cần thảo luận đợc kết cấu theomột chủ đề nhất định, dới sự điều khiển của GV X là một hình thức học tậpkhông thể thiếu đối với đối tợng đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội,nó có tác dụng to lớn nhằm rèn luyện kỹ năng nghề nghiêp s phạm, khả năngt duy khoa học, khả năng trình bày giải quyết vấn đề, thái độ bình tĩnh trớcđám đông Vì vậy ngời học cần phải nhận thức rõ vai trò, chức năng hoạt độngX đó là cơ sở để nâng cao tính tích cực trong X của HV Kết quả điều tra vấn đềnày đợc trình bày tại bảng 1.

Bảng 1: Mức độ nhận thức về vai trò, chức năng của X

1 X có tác dụng rèn luyện khả năng t duy,

2 Có tác dụng củng cố đào sâu, mở rộng

Trang 23

Thông qua điều tra cho thấy, HV còn có những nhận thức khác nhau vềvai trò, chức năng của X Có 95% HV cho rằng X có tác dụng rèn luyện t duy,thói quen làm việc khoa học, có 90,5% HV cho rằng X có tác dụng đào sâu,mở rộng kiến thức, 94,2% HV cho rằng X có tác dụng hình thành kỹ năngnghề nghiệp s phạm.

Qua trao đổi với một số HV có kết quả học tập tơng đối tốt nh: LơngThanh Duy (GV3C), Lu Trung Tình (GV2E), Trần Hậu Tân (GV1A), NguyễnQuốc Hùng (GV4D), Hà Văn Thiều (GV5A) các đồng chí đều cho rằng: X làmột hình thức dạy học có vai trò hết sức to lớn đối với HV đào tạo giáo viênKHXHNVQS cấp phân đội Nó có tác dụng rèn luyện t duy, thói quen làmviệc khoa học, cũng nh đào sâu, mở rộng kiến thức, đặc biệt là hình thành kỹnăng nghề nghiệp s phạm X còn có tác dụng phát triển t duy khoa học nh tìmtòi nghiên cứu, vận dụng tri thức đã tiếp thu, lĩnh hội vào giải quyết các vấn đềthực tiễn X sẽ không đạt đợc kết quả tốt nếu không phát huy đợc tính tích cựccủa HV.

Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những HV nhận thức ch a đúng về vaitrò, chức năng của X: Có 32% HV cho rằng X là hình thức GV h ớng dẫnôn tập, có 61% HV cho rằng X là hình thức ôn bài tập thể Nh vậy mộtsố HV đã không nhận thức đầy đủ vai trò, chức năng của X Qua traođổi với một số HV có kết quả học tập trung bình khá, các HV này chorằng X có vai trò nh là một hình thức ôn bài tập thể, không kích thích đ -ợc t duy sáng tạo của HV Tuy nhiên đây chỉ là một bộ phận nhỏ HV,thực chất là họ cha hiểu sâu sắc bản chất của hình thức học tập này.

- Hành động chuẩn bị X.

Giai đoạn chuẩn bị X, thông qua các hành động cụ thể của HV cóảnh hởng trực tiếp đến kết quả các buổi X Thực trạng tính tích cực hoạtđộng X của HV trong giai đoạn chuẩn bị đợc thể hiện qua kết quả điều trađợc trình bày tại bảng 2.

Ngày đăng: 12/10/2012, 10:03

Hình ảnh liên quan

Xêmina là một hình thức học tập mà HV có chuẩn bị trớc nội dung sau đó tham gia tranh luận, thảo luận - Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

mina.

là một hình thức học tập mà HV có chuẩn bị trớc nội dung sau đó tham gia tranh luận, thảo luận Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Hành động thể hiện tính tích cực trong giai đoạn chuẩn bị X. - Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

Bảng 2.

Hành động thể hiện tính tích cực trong giai đoạn chuẩn bị X Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Tính tích cực của HV trong giai đoạn thực hành X. - Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

Bảng 3.

Tính tích cực của HV trong giai đoạn thực hành X Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Tính tính cực của HVsau X - Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

Bảng 4.

Tính tính cực của HVsau X Xem tại trang 35 của tài liệu.
5 Có tác dụng hình thành kỹ năng nghề  - Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

5.

Có tác dụng hình thành kỹ năng nghề  Xem tại trang 47 của tài liệu.
7 Là hình thức ôn bài tập thể  - Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

7.

Là hình thức ôn bài tập thể  Xem tại trang 48 của tài liệu.
II. Đồng chí tự đánh giá tính tích cực của mình khi chuẩn bị Xêmina? - Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina

ng.

chí tự đánh giá tính tích cực của mình khi chuẩn bị Xêmina? Xem tại trang 48 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan