Xây dựng tập thể lớp học vững mạnh tạo điều kiện nâng cao tính tích cực hoạt động Xêmina của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hộ

Một phần của tài liệu Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina (Trang 43 - 47)

tích cực hoạt động Xêmina của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội nhân văn quân sự cấp phân đội ở Hệ S phạm - Học viện Chính trị quân sự

Tập thể lớp học là một dạng tập thể cơ sở quân nhân, đợc tổ chức trong các nhà trờng quân đội. Xuất phát từ mục tiêu, yêu cầu đào tạo đội ngũ giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội, các tập thể lớp học ở Hệ S phạm đợc tổ chức chặt chẽ, phù hợp với yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng chính qui, tinh nhuệ từng bớc hiện đại.

Tập thể lớp học là môi trờng gần gũi hàng ngày, hàng giờ tác động đến sự hình thành nhân cách HV nói chung và tính tích cực hoạt động X nói riêng. Nếu tập thể lớp học phát triển vững mạnh về mọi mặt, có thái độ đòi hỏi cao lẫn nhau trong cuộc sống và trong học tập và trong X sẽ có tác động thuận lợi đến tính tích cực hoạt động X của HV. Ngợc lại một tập thể lớp học

yếu kém, không thẳng thắn phê bình thái độ lơ là, ỉ lại trong X của một số thành viên trong lớp thì làm giảm sút tính tích cực hoạt động X của HV. Để xây dựng tập thể vững mạnh theo chúng tôi cần phải thực hiện tốt các yêu cầu sau:

- Xây dựng tập thể lớp luôn có sự thống nhất cao về mục đích học tập, rèn luyện, thống nhất ý chí và hành động.

- Tích cực hoá một số nhân tố cơ bản nh phát huy vai trò của tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên, Hội đồng quân nhân đặc biệt là xây dựng các cá… nhân điển hình, nhóm, tổ, đôi bạn học tập để khuyến khích nhau thi đua trong X, kiên quyết đấu tranh với các biểu hiện coi nhẹ, lơ là, không tích cực trong X.

- Điều khiển, định hớng các hiện tợng tâm lý xã hội theo hớng tích cực trong tập thể: D luận, cần làm cho d luận tập thể có tính t tởng cao, động viên khích lệ các cá nhân tích cực trong X, phê phán các cá nhân ngại học, ngại rèn. Xây dựng bầu không khí tâm lý hào hứng, phấn khởi trong học tập nói chung và trong X nói riêng; Phát huy tốt truyền thống của lớp của khoá, của hệ, của nhà tr- ờng.

Kết luận

Xêmina là hình thức dạy học quan trọng, đợc tiến hành rộng rãi trong các nhà trờng quân sự. ở HVCTQS, đây là hình thức dạy học phổ biến luôn đợc Đảng uỷ và Ban giám đốc HVCTQS quan tâm đúng mức. X còn là hình thức dạy học hết sức quan trọng đối với đối tợng đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội bởi vì thông qua hình thức dạy học này mà HV lĩnh hội đợc tri thức, hình thành kỹ xảo, kỹ năng tay nghề s phạm, thói quen làm việc và t duy khoa học. X chỉ đạt kết quả thực sự khi HV có tính tích cực hoạt động.

Tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội không phải có sẵn, mà là kết quả tác động của nhiều yếu tố, trong đó có các yếu tố tâm lý thuộc về chủ thể nh: động cơ X, mục đích X và các yếu tố tâm lý thuộc về khách thể nh: yếu tố tác động từ GV, cán bộ quản lý, yếu tố tác động từ môi trờng s phạm của nhà trờng và tập thể lớp học, yếu tố tác động từ môi tr- ờng xã hội. Mỗi yếu tố có vị trí, vai trò khác nhau, song chúng có quan hệ biện chúng, tác động qua lại lẫn nhau cùng tạo nên tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội. Vì vậy cơ sở tâm lý nâng cao tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội là hệ thống các yếu tố tâm lý thuộc về chủ thể cùng với những tác động tâm lý tích cực từ phía GV, cán bộ quản lý, tập thể lớp học, môi trờng s phạm của nhà trờng.

Tính tích cực hoạt động X của HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội đợc hình thành không chỉ là hiện tợng tâm lý đơn thuần, mà sự phát

triển của nó tác động góp phần hình thành phẩm chất tâm lý nhân cách của ngời HV. Nó có ý nghĩa to lớn đối với quá trình học tập, rèn luyện và là nhân tố quan trọng nhằm nâng cao chất lợng học tập.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Vũ Dũng (2000), Từ điển tâm lý học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội nhân văn. 2. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trng của phơng pháp dạy học nêu vấn

đề , ” Tạp chí Giáo Dục, Số 32

3. V.O. Kôn (1976), “Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề , ” Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

4. A. N. Lêônchiép, Hoạt động - ý thức nhân cách,– Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 1989

5. C. Mác, Bộ t bản, quyển 1, tập 1, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. 1973

6. C. Mác – Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 20, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 1995

7. T. Makiguchi, Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994

8. Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

9. Đinh Hùng Tuấn, Ngô Minh Tuấn (2001), “Nâng cao tính tích cực nhận thức của học viên trong Xêmina ,” Đề tài khoa học cấp khoa - khoa Tâm lý học quân sự - Học Viện Chính trị quân sự

10. Nguyễn Xuân Thức (2001), “Bàn về khái niệm Tính tích cực trong tâm“ ”

lý học ,” Tạp chí Tâm lý học, (1)

11. Nguyễn Đức Vũ (7/2001), “Phát huy tính tích cực của sinh viên trong bài giảng Địa lý , ” Tạp chí Giáo dục, Số 8

Phụ lục

Phiếu trng cầu ý kiến

(Đối tợng: HV đào tạo giáo viên KHXHNVQS cấp phân đội)

Đồng chí hãy đọc kỹ những nội dung dới đây và trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô tơng ứng phù hợp với ý kiến của mình. Đồng chí có thể ghi rõ hơn nếu thấy cần thiết.

Một phần của tài liệu Cơ sở tâm lý nâng cao tích cực hoạt động Xemina (Trang 43 - 47)