Luan an ,cơ sở tâm lý của tính tích cực học tập ở học viên đào tạo sĩ quan quân đội

197 106 0
Luan an ,cơ sở tâm lý của tính tích cực học tập ở học viên đào tạo sĩ quan quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng được bộ khái niệm công cụ phục vụ cho nghiên cứu luận án, bao gồm: tính tích cực, tính tích cực học tập, tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan quân đội và cơ sở tâm lý của tính tích cực học tập ở học viên đào tạo sĩ quan quân đội. Trong đó, cơ sở tâm lý của tính tích cực học tập ở học viên đào tạo sĩ quan quân đội được hiểu: là hệ thống các thành phần tâm lý cấu thành tính tích cực học tập đóng vai trò là nền tảng và từ nền tảng đó tính tích cực học tập của học viên được hình thành, phát triển đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường quân đội. Chỉ ra 3 thành phần tâm lý cơ bản cấu thành tính tích cực học tập với vai trò là cơ sở tâm lý của tính tích cực học tập ở học viên đào tạo sĩ quan quân đội đó là: thành phần động lực học tập (nhu cầu, động cơ và sự sẵn sàng học tập); kỹ năng học tập (kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hiện các hành động học tập, kỹ năng xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập) và ý chí học tập (nỗ lực vượt qua các khó khăn trong học tập, chủ động lập kế hoạch và thực hiện tốt kế hoạch học tập, tự đánh giá, điều chỉnh hành vi học tập). Nghiên cứu làm rõ 4 nhóm yếu tố khách quan tác động đến tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan quân đội, bao gồm: nhóm yếu tố thuộc về giảng viên; cán bộ quản lý học viên; môi trường sư phạm nhà trường, tập thể lớp học và nhóm yếu tố thuộc môi trường xã hội. Trong đó, nhóm yếu tố thuộc về giảng viên và cán bộ quản lý học viên tác động lớn nhất đến tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan quân đội. 2. Đóng góp về thực tiễn Đề xuất 4 biện pháp tâm lý sư phạm cơ bản nâng cao tính tích cực học tập của học viên đào tạo sĩ quan quân đội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo ở các học viện, nhà trường trong quân đội hiện nay đó là: tăng cường giáo dục, xây dựng động cơ, mục đích học tập đúng đắn cho học viên; bồi dưỡng cho học viên nắm vững cách thức tiến hành các hành động học tập; phát huy vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý học viên trong giáo dục, rèn luyện học viên; xây dựng môi trường sư phạm nhà trường và tập thể lớp học trong sạch, lành mạnh. Luận án có thể là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giáo dục đào tạo và quản lý ở các học viện, nhà trường trong và ngoài quân đội.

7 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp xây dựng quân đội nhân dân “cách mạng, qui, tinh nhuệ, bước đại”, lấy xây dựng trị làm sở [22, tr.110], đặt yêu cầu khách quan phải nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ sĩ quan học viện, nhà trường quân đội Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều nhân tố: nội dung, chương trình, phương pháp dạy học, chất lượng đội ngũ giảng viên, học viên, cán quản lý, sở vật chất đảm bảo cho q trình dạy học - giáo dục…Trong đó, nhân tố đóng vai trò quan trọng thuộc học viên Đặc biệt, học viên phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo Vì vậy, Nghị số 86/NQ - ĐUQSTƯ công tác giáo dục - đào tạo tình hình rõ “Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo bồi dưỡng lực tư duy, rèn luyện lực hoạt động thực tiễn cho người học” [23, tr.21] Trong nhà trường nói chung, trường đào tạo SQQĐ nói riêng TTCHT điều kiện giúp học viên vượt khó khăn, thách thức q trình đào tạo; vươn lên làm chủ tri thức, hình thành, củng cố kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghiệp vụ quân sự; biến yêu cầu đòi hỏi quân đội, xã hội thành nhu cầu, động tích cực phấn đấu vươn lên chiếm lĩnh mục tiêu, yêu cầu đào tạo Đồng thời, điều kiện để học viên đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, kinh tế tri thức nghiệp xây dựng quân đội cách mạng, qui, tinh nhuệ bước đại Do vậy, nâng cao TTCHT vừa mục đích vừa phương tiện, điều kiện để đạt mục đích dạy học Do vị trí, tầm quan trọng nó, TTCHT nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhiều phương diện khác nhau: Triết học, Xã hội học, Giáo dục học, Sinh lý học… Dưới góc độ Tâm lý học, TTCHT nhiều tác giả nước nghiên cứu nhiều hướng khác phát nhiều vấn đề liên quan đến TTC nhận thức, TTCHT học sinh, sinh viên, TTC giảng dạy giảng viên quân đội Tuy nhiên, nghiên cứu TTCHT học viên đào tạo SQQĐ chưa nhiều Đặc biệt, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, hệ thống yếu tố tâm lý đóng vai trò sở tâm lý TTCHT học viên đào tạo SQQĐ Mặt khác, thực tế cho thấy, phần lớn học viên đào tạo sĩ quan nhà trường quân đội nêu cao TTCHT, rèn luyện nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường Tuy nhiên, khơng học viên xác định động cơ, trách nhiệm học tập, rèn luyện chưa tốt, ngại khó ngại khổ, học tập thụ động, cầm chừng, thiếu tích cực, chủ động, sáng tạo; tư tưởng “trung bình chủ nghĩa”, “thực dụng” học tập, kết đạt chưa cao Cá biệt có học viên chưa an tâm tư tưởng học tập, phục vụ lâu dài quân đội… Để khắc phục tình trạng trên, việc nghiên cứu sở tâm lý TTCHT cần thiết, quan trọng để tìm hệ thống biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao TTCHT học viên đào tạo SQQĐ, góp phần đảm bảo chất lượng, hiệu trình giáo dục - đào tạo nhà trường quân đội Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Cơ sở tâm lý tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan quân đội” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở tâm lý TTCHT học viên đào tạo SQQĐ, sở đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao TTCHT học viên đào tạo sĩ quan học viện, nhà trường quân đội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá vấn đề lý luận TTCHT yếu tâm lý đóng vai trò sở tâm lý TTCHT học viên đào tạo SQQĐ - Chỉ đặc điểm HĐHT yếu tố khách quan tác động đến TTCHT học viên đào tạo SQQĐ - Khảo sát, đánh giá thực trạng yếu tố tâm lý đóng vai trò sở tâm lý TTCHT; yếu tố khách quan tác động đến TTCHT học viên đào tạo SQQĐ nguyên nhân thực trạng - Tổ chức TN tác động tâm lý sư phạm đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao TTCHT học viên đào tạo SQQĐ Đối tượng, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cơ sở tâm lý TTCHT 3.2 Khách thể nghiên cứu Học viên đào tạo SQQĐ, giảng viên, cán quản lý học viên Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu thành phần tâm lý cấu thành TTCHT đóng vai trò sở tâm lý TTCHT Khảo sát 750 học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội, 180 giảng viên, cán quản lý học viên ba khối đào tạo: sĩ quan huy, SQCT sĩ quan huy tham mưu hậu cần, kỹ thuật Cụ thể là: Trường SQLQ2, Trường SQCT Trường SQPB, thời gian từ 2005 đến năm 2009 Giả thuyết khoa học Cơ sở tâm lý TTCHT học viên đào tạo SQQĐ cấu trúc tâm lý phức tạp, với thành phần tâm lý cấu thành, gồm: động lực học tập, kỹ học tập ý chí học tập Nếu nội dung tâm lý thành phần cấu thành, đặc điểm HĐHT yếu tố khách quan tác động đến TTCHT đề biện pháp tâm lý – sư phạm nâng cao TTCHT học viên đào tạo SQQĐ Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận án xây dựng sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề người động lực thúc đẩy hoạt động 10 người; Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng uỷ quân Trung ương giáo dục - đào tạo SQQĐ, TTC người nói chung TTCHT học sinh, sinh viên nói riêng Đồng thời, luận án dựa vào nguyên tắc phương pháp luận Tâm lý học mácxít 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu Tâm lý học Tâm lý học quân sự, bao gồm: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp quan sát + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp trò chuyện + Phương pháp vấn sâu + Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp thực nghiệm + Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Đóng góp mặt khoa học luận án 7.1 Đóng góp lý luận - Xây dựng khái niệm công cụ phục vụ cho nghiên cứu luận án, bao gồm: TTC, TTCHT, TTCHT học viên đào tạo SQQĐ sở tâm lý TTCHT học viên đào tạo SQQĐ Trong đó, sở tâm lý TTCHT học viên đào tạo SQQĐ hiểu: hệ thống thành phần tâm lý cấu thành TTCHT đóng vai trò tảng từ tảng TTCHT học viên hình thành, phát triển đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường quân đội - Chỉ thành phần tâm lý cấu thành TTCHT với vai trò sở tâm lý TTCHT học viên đào tạo SQQĐ, là: thành phần động lực học tập (nhu cầu, động sẵn sàng học tập); kỹ học tập (kỹ nhận 11 thức, kỹ thực hành động học tập, kỹ xây dựng kế hoạch thực kế hoạch học tập) ý chí học tập (nỗ lực vượt qua khó khăn học tập, chủ động lập kế hoạch thực tốt kế hoạch học tập, tự đánh giá, điều chỉnh hành vi học tập) 7.2 Đóng góp thực tiễn Đề xuất biện pháp tâm lý - sư phạm nâng cao TTCHT học viên đào tạo SQQĐ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo học viện, nhà trường quân đội là: tăng cường giáo dục, xây dựng động cơ, mục đích học tập đắn cho học viên; bồi dưỡng cho học viên nắm vững cách thức tiến hành hành động học tập; phát huy vai trò, trách nhiệm đội ngũ giảng viên cán quản lý học viên giáo dục, rèn luyện học viên; xây dựng môi trường sư phạm nhà trường tập thể lớp học sạch, lành mạnh Luận án tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giáo dục - đào tạo quản lý học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: phần mở đầu, chương, kết luận, kiến nghị danh mục tài liệu tham khảo 12 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu nước ngồi tính tích cực học tập, sở tâm lý tính tích cực học tập Tính tích cực nói chung TTCHT nói riêng phẩm chất tâm lý quan trọng người Vì vậy, nhiều ngành, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhiều góc độ khác nhau: Triết học, Xã hội học, Sinh lý học, Giáo dục học… có nghiên cứu nhà Tâm lý học Với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo, từ thời cổ đại, triết gia Khổng Tử, Socrate… quan tâm nghiên cứu TTCHT xem việc phát huy TTCHT người học yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu dạy, học Khổng Tử (Trung Quốc, 551 – 479, TCN) ý kích thích TTC suy nghĩ học trò dạy học Ơng nói: “Khơng giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” [dẫn theo 88, tr.478] Như vậy, Khổng Tử quan tâm đến nâng cao TTCHT người học Cách dạy ông gợi mở để trò tìm chân lý, thầy giúp trò nắm mấu chốt nhất, vấn đề khác trò phải tự tìm Trong đời dạy, học, Khổng Tử đúc kết, khái quát đề xuất nhiều cách dạy, học hướng vào kích thích TTC suy nghĩ học sinh Đây ý tưởng tiến cho cách dạy học mới: không làm thay “bày sẵn” cho người học mà phải khéo léo, hướng dẫn, khêu gợi, mở mang, tạo nên người học hứng thú, tích cực, độc lập nhận thức trình dạy học [11, tr.8] Socrate (469-390 TCN), nhà Triết học, nhà giáo dục người Hy Lạp, nghiệp dạy, học ơng ln đánh giá cao vai trò TTCHT 13 mối quan hệ với kết học tập Để nâng cao TTCHT người học ông đề phương pháp dạy học cách thầy đặt câu hỏi cho trò trả lời, thơng qua dẫn dắt, gợi mở để học sinh tự tìm chân lý Bằng phương pháp thầy khơi dậy người học niềm say mê, hứng thú, tích cực, chủ động học tập, hình thành tính tự lực phát huy trí lực người học, thầy người tổ chức, hướng dẫn Thầy khơng làm thay trò trò nắm bắt tri thức phát huy cao độ TTCHT Nhờ thầy đặt người học vào vị trí trung tâm q trình dạy học Đến phương pháp sử dụng rộng rãi dạy học với tên gọi phương pháp đàm thoại gợi mở (thuật đỡ đẻ) Như vậy, từ thời cổ đại vấn đề kích thích TTC, chủ động học tập học sinh dạy học triết gia quan tâm nghiên cứu Điều khẳng định TTCHT người học có vai trò đặc biệt quan trọng để nâng cao kết học tập Những tư tưởng đến ngày ngun giá trị lý luận thực tiễn Tuy nhiên, hạn chế lịch sử, nghiên cứu triết gia thời cổ đại chủ yếu sâu tìm cách tác động nhằm nâng cao TTC người học, vấn đề khác chưa quan tâm nghiên cứu đầy đủ, tìm yếu tố tâm lý thuộc chủ thể người học Đầu kỷ XVII, J.A.Comenxki (1592 – 1670), nhà sư phạm lỗi lạc với tác phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại” nguyên tắc dạy học c là: phát huy tính tự giác, TTC người học Việc phát khẳng định nguyên tắc phát huy tính tự giác, tích cực người học dạy học cống hiến lớn lao J.A.Comenxki cho nghiệp giáo dục - đào tạo Đồng thời khẳng định yêu cầu cần thiết phải sâu nghiên cứu phát sở tâm lý, đường, biện pháp phát huy cao TTCHT học sinh trình dạy, học Đầu kỷ XIX, hệ thống lý luận dạy, học K.D.Usinxki (1824 - 1871) nhà sư phạm Nga, tư tưởng TTC tính độc lập coi yếu tố giữ vai 14 trò quan trọng, sở vững để học tập có hiệu Theo ông, nhà trường không nên dồn tất TTCHT vào người giáo viên, học sinh lại thụ động, mà nên gắng cho học sinh tích cực mức cao Như vậy, K.D.Usinxki đánh giá cao vai trò TTC người học trình dạy học nâng cao hiệu trình Quan điểm hồn tồn phù hợp với xu hướng dạy học lấy người học làm trung tâm Đó quan điểm dựa sở giáo viên giữ vai trò người hướng dẫn, định hướng, điều khiển người học, người học chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo học tập Từ cuối kỷ XIX đến nay, nghiên cứu TTCHT sở tâm lý ngày nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, nhiều hướng khác nhau: Hướng thứ nhất, nghiên cứu chất, nguồn gốc TTCHT Tính tích cực học tập khái niệm quan tâm nhiều nhà khoa học, Tâm lý học Xô Viết, H.F.Dobrưnhin người đưa khái niệm “tính tích cực người học” Theo ông, với ý nghĩa TTCHT, TTC người học có quan hệ qua lại trực tiếp với biểu TTC ý chí, trí tuệ TTC nhận thức [110, tr.5 - 82] Tác giả L.M.Ziubin [111], luận án đưa khái niệm “Tính tích cực trí tuệ hoạt động học tập” Theo tác giả, TTCHT tích hợp đặc biệt TTC trí tuệ TTC nhân cách HĐHT Đi sâu nghiên cứu chất tâm lý TTC nhận thức, tác giả A.I.Serbalov yếu tố cấu thành hoạt động nhận thức học sinh, bao gồm: nhận thức, tình cảm, ý chí Các yếu tố kết hợp với tạo thành mơ hình tâm lý mn màu mn vẻ TTC nhận thức đặc trưng cho trình thay đổi liên tục bên mơ hình tâm lý hoạt động nhận thức cá nhân, biểu là: khả định hướng nhiệm vụ nhận thức định hướng nghiên cứu tài liệu; hứng thú sâu sắc việc học tập, đối tượng nghiên cứu; tập trung ý cao, căng thẳng trí 15 tuệ; say sưa nhiệt tình nhiệm vụ nhận thức; có ý chí kiên trì, khắc phục khó khăn, huy động suy nghĩ để hồn thành [dẫn theo 4, tr.175-177] N.L.Luskanov [112], nghiên cứu đồng TTCHT học sinh với động lực học tập, thái độ cảm xúc HĐHT Như vậy, tác giả có quan điểm chung chỗ cho rằng, TTCHT có mối quan hệ chặt chẽ với trí tuệ, cảm xúc ý chí người học, gắn với kiểu loại tích cực, tích cực trí tuệ, tích cực cảm xúc tích cực ý chí Điều này, cho thấy học tập để lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo đòi hỏi người học phải TTCHT cở sở huy động cao chức nhận thức, tình cảm ý chí, đồng thời phía giáo viên phải biết khởi dậy người học tình cảm mơn học, tác động vào ý chí Đặc biệt tác động vào nhận thức người học thông qua nhiệm vụ học tập Nghiên cứu nguồn gốc TTCHT, Rob Barnes nhà Tâm lý học Sư phạm Anh, cho TTCHT có nguồn gốc từ nhân cách, phẩm chất quan trọng nhân cách, thuộc - thẳng tiến (self – improvers), tự đánh giá (self – esteem) [104] A.N.Leonchiev rằng, thúc đẩy trẻ tham gia HĐHT nhu cầu - động học tập, theo ơng “đối tượng hoạt động động thực hoạt động” [51, tr.117], TTC thể trạng thái hoạt động biểu hành động, hành vi cụ thể trẻ; TTC tính sẵn sàng hoạt động chủ thể, nhu cầu hoạt động với tính chủ động, tâm thể thơng qua HĐHT TTCHT tìm kiếm hướng vào thoả mãn nhu cầu học tập, tích cực hố HĐHT, tạo điều kiện mở rộng, phát triển nhu cầu, hứng thú học tập TTC để tính chủ động, hành động cách có ý thức theo chủ ý chủ thể đối lập với bị động, thụ động X.L Rubinstein cho rằng: người bắt đầu suy nghĩ thấy xuất nhu cầu hiểu biết 16 Như vậy, nhu cầu học tập với mong muốn mở mang vốn hiểu biết thúc đẩy người học tập, làm nảy sinh, phát triển TTCHT Nhu cầu học tập qui định chiều hướng, tính chất HĐHT, nguồn gốc TTCHT, khơng có nhu cầu khơng có TTCHT TTCHT thể nhu cầu học tập, nhu cầu học tập biểu thoả mãn không ngừng phát triển thông qua TTCHT Hướng thứ hai, nghiên cứu cấu trúc TTCHT Nghiên cứu theo hướng có tác giả tiêu biểu như: M.G.Iarosepxki, A.V.Petơropxki, A.M.Machiuxkin, A.A.Volochkov, L.N.Pavlopva , Katrina Basker, Brenda Dolsa, Mary Mooney Trong tác phẩm “Cơ sở Tâm lý học lý thuyết” [39], góc độ Tâm lý học đại cương, tác giả M.G.Iarosepxki, A.V.Petơropxki cấu trúc TTC, gồm hai thành phần: bên bên Tác giả A.M.Machiuxkin cấu trúc chung hai dạng TTC (tích cực thích ứng tích cực sáng tạo) với thành phần, bao gồm: Một là; nhu cầu, động nguyên nhân bên trực tiếp thúc đẩy, qui định dạng (kiểu) tích cực cụ thể Hai là; yếu tố tâm lý, điều khiển TTC [58, tr.3 - 6] Các tác giả Katrina Basker, Brenda Dolsa, Mary Mooney trường đại học tổng hợp Tây Sitnây (Úc) nghiên cứu cấu trúc TTCHT, tính phức hợp cấu trúc TTCHT, bao gồm thành phần bên động lực học thành phần bên hành vi học tập (positive Behavior for learning) [103] Tác giả A.A.Volochkov [109] có cơng trình nghiên cứu TTCHT cấu trúc nhân cách ra: TTCHT tiểu hệ thống cấu trúc nhân cách, có mối quan hệ chặt chẽ với nhân cách; thuộc nhân cách, khơng tồn ngồi nhân cách Tuy nhiên, có tính độc lập tương đối, có cấu trúc phức tạp tính qui luật, vận động phát triển riêng, phản 189 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho học viên) Quân số tham gia: Thời gian vấn: Địa điểm: Nội dung vấn: Theo đồng chí học viên tích cực học tập thường có biểu nào? Đồng chí cho biết TTCHT học viên chịu tác động yếu tố nào? (vị trí, vai trò yếu tố đó) Theo đồng chí học viên có kết học tập trung bình yếu nguyên nhân nào? Để đánh giá học viên tính cực học tập, theo đồng chí chí cần dựa tiêu chí nào? Chúng tơi dự kiến dùng số tiêu chí sau để đánh giá TTCHT học viên (nêu tên tiêu chí) Đồng chí trí với tiêu chí nào, cho biết mức độ quan trọng tiêu chí? Theo đồng chí cần bổ sung tiêu chí khơng? Vì sao? Kết học tập đồng chí mức độ nào? Tại lại vậy? Để nâng cao TTCHT học viên theo đồng chí cần phải làm gì? (Về phía nhà trường, giảng viên, cán quản lý, học viên…) Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! 190 Phụ lục 10 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giảng viên cán quản lý) Quân số tham gia: Thời gian vấn: Địa điểm: Nội dung vấn: Theo đồng chí yếu tố tâm lý cấu thành TTCHT học viên? Yếu tố quan trọng nhất? Tại sao? Đồng chí cho biết TTCHT học viên chịu tác động yếu tố nào? (vị trí, vai trò yếu tố đó) Theo đồng chí học viên tích cực học tập thường có biểu nào? Theo đồng chí học viên có kết học tập trung bình yếu nguyên nhân nào? Để đánh giá học viên tính cực học tập, theo đồng chí cần dựa tiêu chí nào? Sau số tiêu chí mà chúng tơi dự kiến dùng để đánh giá TTCHT học viên (nêu tên tiêu chí) Đồng chí trí với tiêu chí nào, cho biết mức độ quan trọng tiêu chí? Theo đồng chí cần bổ sung tiêu chí khơng? Vì sao? Đồng chí đánh thực trạng TTCHT học viên đào tạo SQQĐ nay? Để nâng cao TTCHT học viên theo đồng chí cần phải làm gì? (Về phía nhà trường, giảng viên, cán quản lý, học viên…) Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! 191 Phụ lục 11 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ NỘI DUNG TÂM LÝ CẤU THÀNH TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SQQĐ (N = 180) Mức độ quan trọng Quan Bình Khơng Điểm I tem Nội dung tâm lý Đồng Không trọng thường quan trung ý đồng ý trọng bình 1.1 1.2 1.3 Thành phần động lực học tập Nhu cầu học tập SL 180 % 100 SL 180 Động học tập % 100 Sự sẵn sàng SL 174 học tập % 96,67 Thành phần kỹ học tập 0 0 3,33 151 83,89 108 60,00 90 50,00 29 16,11 72 40,00 65 36,11 0 0 19 10,56 SL 168 % 93,33 12 6,67 85 47,22 70 38,89 13 7,22 2,84 2,60 2,33 2.1 Kỹ nhận thức 2.2 Kỹ thực SL 177 103 70 hành động học tập % 98,33 1,67 57,22 38,89 2,52 2,22 Kỹ xây dựng SL 180 118 62 thực kế 2,66 % 100 65,56 34,44 hoạch học tập Thành phần ý chí học tập Nỗ lực vượt qua SL 177 102 71 khó khăn 2,51 học tập % 98,33 1,67 56,67 39,44 2,22 Chủ động lập kế SL 177 103 70 hoạch thực 2,52 tốt kế hoạch học tập % 98,33 1,67 57,22 38,89 2,22 Tự đánh giá, điều SL 174 84 82 2,36 chỉnh hành vi học tập % 96,67 3,33 46,67 45,56 4,44 Nguồn: theo kết điều tra mẫu số 02 - điều tra xã hội học 180 giảng viên, cán 2.3 3.1 3.2 3.3 quản lý học viên Trường SQCT, Trường SQPB Trường SQLQ2, tháng 7/2008 2,27 192 Phụ lục 12 SỐ LIỆU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC NGHIỆM VÀ ĐƠN VỊ ĐỐI CHỨNG STT Nội dung Tổng số học viên Tuổi đời + 22 - 23 + 20 - 21 + 18 - 19 Đảng viên Đoàn viên Kết học tập + Giỏi + Khá + Trung bình Kết rèn luyện + Tốt + Khá + Trung bình ĐVTN SL % 107 ĐVĐC SL 109 % 04 19 84 01 106 3,74 17,76 78,50 0,93 99.07 04 20 85 02 107 3,67 18,35 77,98 1,83 98,17 91 11 4,67 85,05 10,28 95 4,59 87,16 8,25 103 96,27 2,80 0,93 105 04 96,33 3,67 193 Phụ lục 13 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTCHT CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SQQĐ (n =750) Nhóm yếu tố Giảng viên Cán quản lý học viên Nội dung - Sự lôi nội dung, phương pháp, phương tiện giảng dạy giảng viên - Uy tín, đạo đức nghề nghiệp giảng viên - Yêu cầu cao tôn trọng nhân cách học viên giảng viên - Sự khách quan, xác nhận xét đánh giá giảng viên học viên - Sự sâu sát, tỷ mỉ trì nghiêm quy định học tập cán quản lý - Nhận xét, đánh giá khách quan, công cán quản lý học viên - Sự gương mẫu đạo đức, tác phong công tác đội ngũ cán quản lý Mức độ biểu Rất Mạnh Bình mạnh thường SL SL SL % % % 470 235 45 62,67 31,33 6,00 311 41,47 355 47,33 84 11,20 231 426 93 30,80 56,80 12,40 330 346 74 44,00 46,13 9,87 173 363 214 23,07 48,40 28,53 328 321 101 43,73 42,80 13,47 368 306 76 49,06 40,80 10,14 Điểm trung bình Điểm trung bình & % qui đổi 2,57 2,30 2,35 78,33 2,18 2,34 1,95 2,30 2,39 2,21 73,67 194 Môi trường sư phạm nhà trường tập thể lớp học Mơi trường xã hội - Sự đồn kết, khích 266 lệ, động viên, giúp đỡ tập thể lớp 35,47 học - Sự đòi hỏi, yêu 177 cầu cao lẫn 23,60 tập thể - Mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà 261 trường 34,80 - Sự quan tâm đến 321 đời sống vật chất, tinh thần nhà 42,80 trường - Sự khích lệ, động 202 viên gia đình, 26,93 bạn bè, người thân - Sự đòi hỏi cao nghiệp xây dựng 209 bảo vệ Tổ quốc, 27,87 nghiệp xây dựng quân đội 282 202 37,60 26,93 292 38,93 281 37,47 1,86 390 52,00 99 13,20 2,22 332 97 44,27 12,93 288 260 38,40 34,67 291 250 38,80 33,33 2,09 2,12 70,67 2,30 1,92 1,95 1,94 64,67 Nguồn: theo kết điều tra mẫu số 04 - điều tra xã hội học 750 học viên Trường SQCT, Trường SQPB Trường SQLQ2, tháng 7/2008 195 Phụ lục 14 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TTCHT CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SQQĐ (N =180) Nhóm yếu tố Mức độ biểu Nội dung - Sự lôi nội dung, phương pháp, phương tiện giảng dạy giảng viên - Uy tín, đạo đức nghề nghiệp giảng viên Giảng - Yêu cầu cao tôn viên trọng nhân cách học viên giảng viên - Sự khách quan, xác nhận xét đánh giá giảng viên học viên Rất Mạnh mạnh SL/% SL% 106 59 15 58,89 32,78 8,33 84 46,67 73 40,55 23 12,78 70 80 30 38,89 44,44 16,67 75 78 27 41,67 43,33 15,00 75 39 41,67 21,66 68 33 37,78 18,33 - Sự sâu sát, tỷ mỉ 66 trì nghiêm quy 36,67 định học tập cán quản lý Cán quản lý học viên Bình thường SL% - Nhận xét, đánh giá 79 khách quan, công 43,89 cán quản lý học viên - Sự gương mẫu 70 đạo đức, tác phong 38,89 công tác đội ngũ cán quản lý 75 35 41,67 19,44 Điểm trung bình Điểm trung bình & % qui đổi 2,51 2,34 2,22 2,34 78,00 2,27 2,15 2,26 2,20 73,33 2,19 196 Môi trường sư phạm nhà trường tập thể lớp học Môi trường xã hội - Sự đồn kết, khích 48 lệ, động viên, giúp đỡ 26,67 tập thể lớp học - Sự đòi hỏi, yêu cầu cao lẫn tập thể - Mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường - Sự quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần nhà trường - Sự khích lệ, động viên gia đình, bạn bè, người thân - Sự đòi hỏi cao nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nghiệp xây dựng quân đội 81 51 45,00 28,33 55 73 52 30,56 40,56 28,89 51 28,33 82 45,56 47 26,11 56 92 32 31,11 51,11 17,78 44 88 48 24,44 48,90 26,66 42 85 53 23,33 47,22 29,45 1,98 2,01 2,02 2,04 68,00 2,13 1,98 1,94 1,96 65,33 Nguồn: theo kết điều tra mẫu số 04 - điều tra xã hội học 180 giảng viên cán quản lý học viên Trường SQCT, Trường SQPB Trường SQLQ2, tháng 7/2008 197 Phụ lục 15 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SQQĐ (N =750) Mức độ TT Các số Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa việc học tập nghiệp xây dựng quân đội phát triển nhân cách thân Mong muốn nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp quân trang bị Thích sâu tìm hiểu cội nguồn tri thức khoa học, tri thức quân Say mê, hứng thú học tập Trăn trở, lo lắng học tập Tích cực đọc thêm sách, báo, tài liệu học tập, khai thác thông tin mạng internet Dành nhiều thời gian cho tự học Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ Kỹ thực hành động học tập (nghe giảng, ghi chép, xêmina, thực hành, làm tập, tự học, kiểm tra, đánh giá kết quả) Quan trọng SL/% Bình thường SL/% Khơng quan trọng SL/% 589 157 78,53 20,94 0,53 165 487 98 22,00 64,93 13,07 195 461 94 26,00 61,47 12,53 476 270 63,47 36,00 0,53 240 337 173 32,00 44,93 23,07 207 379 164 27,60 50,53 221,87 316 336 98 42,13 44,80 13,07 235 412 103 31,33 54,94 13,73 514 194 42 68,53 25,87 5,60 Điểm trung bình 2,78 2,09 2,13 2,63 2,09 2,06 2,29 2,18 2,63 198 10 11 12 13 14 15 Phương pháp học tập phù hợp với nội dung môn học Huy động cao sức lực, trí lực vào học tập Khi gặp khó khăn học tập ln tìm cách khắc phục vượt qua Nỗ lực ý chí cao học tập Chủ động lập kế hoạch thực tốt kế hoạch học tập đề Tự đánh giá, điều chỉnh hành vi học tập phù hợp mục tiêu, yêu cầu đào tạo giai đoạn cụ thể 16 Liên hệ thơng tin học với kinh nghiệm riêng 17 Tích cực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp 18 19 20 Rút kinh nghiệm cần thiết từ nội dung học cho riêng 344 377 29 45,87 50,27 3,86 335 330 85 44,67 44,00 11,33 301 400 49 40,13 53,33 6,54 405 311 34 54,00 41,47 4,53 358 311 81 47,73 41,47 10,80 268 410 72 35,73 138 18,40 54,67 429 57,20 9,60 283 24,40 207 358 353 39 47,73 47,07 5,20 2,43 216 433 101 28,80 57,73 13,47 Đáp ứng tình khác học tập 207 443 100 27,60 59,07 13,33 Kết học tập tốt 349 46,53 344 45,87 57 7,60 2,42 2,33 2,33 2,49 2,36 2,26 2,15 2,14 2,39 Nguồn: theo kết điều tra mẫu số 03 - điều tra xã hội học 750 học viên Trường SQCT, Trường SQPB Trường SQLQ2, tháng 7/2008 199 Phụ lục 16 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SQQĐ (N =180) Mức độ TT 10 11 Các số Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa việc học tập nghiệp xây dựng quân đội phát triển nhân cách thân Mong muốn nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp quân trang bị Thích sâu tìm hiểu cội nguồn tri thức khoa học, tri thức quân Say mê, hứng thú học tập Trăn trở, lo lắng học tập Tích cực đọc thêm sách, báo, tài liệu học tập, khai thác thông tin mạng internet Dành nhiều thời gian cho tự học Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ Kỹ thực hành động học tập (nghe giảng, ghi chép, xêmina, thực hành, làm tập, tự học, kiểm tra, đánh gía kết quả.) Phương pháp học tập phù hợp với nội dung mơn học Huy động cao sức lực, trí lực vào học tập Quan trọng SL/% Bình thường SL/% Khơng quan trọng SL/% Điểm trung bình 137 40 2,74 76,11 22,22 1,67 97 71 12 53,89 39,44 6,67 68 88 24 37,78 120 66,67 82 45,56 48,89 60 33,33 71 39,44 13,33 0 27 15,00 64 88 28 35,56 48,89 15,55 88 48,89 91 50,56 55 30,56 77 42,78 37 20,55 12 6,66 2,28 102 75 2,55 56,67 41,66 1,67 88 75 17 2,39 48,89 85 47,22 41,67 75 41,67 9,44 20 11,11 2,36 2,47 2,24 2,67 2,31 2,20 2,44 200 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Khi gặp khó khăn học tập ln tìm cách khắc phục vượt qua Nỗ lực ý chí cao học tập Chủ động lập kế hoạch thực tốt kế hoạch học tập đề Tự đánh giá, điều chỉnh hành vi học tập phù hợp mục tiêu, yêu cầu đào tạo giai đoạn cụ thể Liên hệ thông tin học với kinh nghiệm riêng Tích cực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Rút kinh nghiệm cần thiết từ nội dung học cho riêng Đáp ứng tình khác học tập Kết học tập tốt 75 93 12 41,67 79 43,89 51,67 79 43,89 6,66 22 12,22 74 86 20 41,11 47,78 11,11 68 97 15 37,78 53,89 8,33 64 35,56 84 46,67 32 17,77 2,18 82 73 25 2,32 45,55 40,56 13,89 75 91 14 41,67 50,56 7,77 57 97 26 31,67 82 45,56 53,89 75 41,67 14,44 23 17,77 2,35 2,26 2,30 2,29 2,34 2,17 2,33 Nguồn: theo kết điều tra mẫu số 03 - điều tra xã hội học 180 giảng viên, cán quản lý Trường SQCT, TrườngSQPB Trường SQLQ2, tháng 7/2008 201 Phụ lục 17 ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ HỌC VIÊN VỀ CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TTCHT CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SQQĐ S T T Mức độ Các số Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa việc học tập nghiệp xây dựng quân đội phát triển nhân cách thân Mong muốn nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp quân trang bị Thích sâu tìm hiểu cội nguồn tri thức khoa học, tri thức quân Say mê, hứng thú học tập Trăn trở, lo lắng học tập Tích cực đọc thêm sách, báo, tài liệu học tập, khai thác thông tin mạng internet Dành nhiều thời gian cho tự học Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ Kỹ thực hành động học tập (nghe giảng, ghi chép, xêmina, thực hành, làm tập, tự học) Điểm trung bình theo đánh giá học viên Điểm trung bình theo đánh giá giảng viên, cán quản lý Điểm trung bình chung Thứ hạng 2,78 2,74 2,76 2,09 2,47 2,28 12 2,13 2,24 2,19 15 2,63 2,67 2,65 2,09 2,31 2,20 14 2,06 2,20 2,13 17 2,29 2,28 2,29 11 2,18 2,44 2,31 10 2,63 2,55 2,59 202 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phương pháp học tập phù hợp với nội dung môn học Huy động cao sức lực, trí lực vào học tập Khi gặp khó khăn học tập ln tìm cách khắc phục vượt qua Nỗ lực ý chí cao học tập Chủ động lập kế hoạch thực tốt kế hoạch học tập đề Tự đánh giá, điều chỉnh hành vi học tập phù hợp mục tiêu, yêu cầu đào tạo giai đoạn cụ thể Liên hệ thơng tin học với kinh nghiệm riêng Tích cực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Rút kinh nghiệm cần thiết từ nội dung học cho riêng Đáp ứng tình khác học tập Kết học tập tốt 2,39 2,41 2,36 2,35 2,35 2,34 2,26 2,38 2,30 2,33 2,29 2,28 12 2,18 2,13 17 2,32 2,38 2,34 2,25 13 2,14 2,17 2,16 16 2,39 2,33 2,36 2,42 2,33 2,33 2,49 2,36 2,26 2,07 2,43 2,15 Nguồn: theo kết điều tra mẫu số 03 - điều tra xã hội học 750 học viên 180 giảng viên, cán quản lý Trường SQCT, Trường SQPB Trường SQLQ2, tháng 7/2008 203 Phụ lục 18 ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VỀ 16 DẤU HIỆU BIỂU HIỆN TTCHT CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SQQĐ (N = 180) STT Các số Nhận thức rõ vị trí, vai trò, ý nghĩa việc học tập nghiệp xây dựng quân đội phát triển nhân cách thân Thích sâu tìm hiểu cội nguồn tri thức khoa học, tri thức quân Hăng hái tham gia vào hình thức học tập nhà trường quân đội Tích cực đọc thêm sách, báo, tài liệu học tập, khai thác thông tin mạng internet Dành nhiều thời gian cho tự học Chú ý nghe giảng, ghi chép đầy đủ 10 11 12 13 14 15 16 Kỹ thực hành động học tập (nghe giảng, ghi chép, thực hành, làm tập, tự học, kiểm tra, đánh kết quả) Phương pháp học tập phù hợp với nội dung môn học Chủ động lập kế hoạch thực tốt kế hoạch học tập đề Huy động cao sức lực, trí lực vào học tập Khi gặp khó khăn học tập ln tìm cách khắc phục vượt qua Tự đánh giá, điều chỉnh hành vi học tập phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giai đoạn cụ thể Liên hệ thông tin học với thực tiễn xã hội, thực tiễn hoạt động quân Đối chiếu lý luận vào thực tiễn Rút kinh nghiệm cần thiết từ nội dung học cho riêng Kết học tập tốt Điểm đánh giá Xếp hạng 3,52 2,80 2,70 2,55 2,40 2,86 2,47 2,24 13 2,16 15 2,36 2,28 12 2,20 14 2,34 11 2,36 2,38 2,35 10 Nguồn: Theo kết điều tra mẫu số - điều tra xã hội học 180 giảng viên, cán quản lý Trường SQCT, Trường SQPB Trường SQLQ2, tháng 7/2008 ... NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠ SỞ TÂM LÝ CỦA TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP Ở HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN QUÂN ĐỘI 2.1 Những khái niệm 2.1.1 Tính tích cực học tập Tính tích cực học tập dạng TTC,... hệ thống yếu tố tâm lý với vai trò sở tâm lý TTCHT Đây sở để tác giả sâu nghiên cứu luận án 1.2 Các nghiên cứu nước tính tích cực học tập, sở tâm lý tính tích cực học tập Dựa lý luận chủ nghĩa... đội Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Cơ sở tâm lý tính tích cực học tập học viên đào tạo sĩ quan quân đội để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở

Ngày đăng: 29/10/2019, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan