8. Kết cấu của luận văn
3.4.1. Cách thức khảo nghiệm
Nhằm khẳng định tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất, từ đó có thể sử dụng rộng rãi trong hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ.
Nội dung khảo nghiệm: Các biện pháp đề xuất bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ
cho đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ
Phương pháp khảo nghiệm: Dùng phiếu hỏi, xin ý kiến các đồng chí là Chủ
tịch, phó chủ tịch LĐLĐ các huyện, thành, thị, công đoàn ngành, công đoàn cơ sở, các đồng chí giảng viên kiêm chức của LĐLĐ tỉnh. Tổng số 50 phiếu
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm thu được bảng sau:
Bảng 3.1. Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
ST
T Nội dung biện pháp
Tính cần thiết % Tính khả thi % Rất cần Cần thiết Không cần Rất khả thi Khả thi Phân vân
1. Nâng cao nhận thức về hoạt động bồi
dưỡng kỹ năng TTVĐ cho cán bộ CĐCS 80 20 0 86 14 0
2.
Đổi mới bồi dưỡng cán bộ CĐCS đồng bộ với việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ
78 22 0 74 22 4
3.
Hoàn thiện hệ thống nội dung chương trình bồi dưỡng và đổi mới phương pháp bồi dưỡng kỹ năng TTVĐ phù hợp với đặc thù CĐCS
84 16 0 88 12 2
4.
Xây dựng đội ngũ làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng và mạng lưới báo cáo viên, tuyên truyền viên các cấp công đoàn
82 18 0 82 14 4
5.
Xây dựng các điển hình tiên tiến về công tác bồi dưỡng, phát triển cán bộ CĐCS kết hợp với tổ chức các Hội nghị sơ kết, tổng kết
80 20 0 84 16 0
6.
Tăng cường tài chính và cơ sở vật chất, huy động các nguồn lực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ CĐCS
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 80 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua kết quả tổng hợp phiếu khảo sát cho thấy: đại đa số các ý kiến đều cho rằng 6 biện pháp nêu trên đều cần thiết và khả thi nhằm thực hiện có hiệu quả công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 – 2018.
Về tính cần thiết: Cả 6 biện pháp đề xuất đều đƣợc đánh giá là cần thiết, trong đó có biện pháp đƣợc đánh giá là rất cần thiết, tỷ lệ đạt 88% về tăng
cường tài chính và cơ sở vật chất, huy động các nguồn lực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ CĐCS, các biện pháp còn lại đạt từ 78% trở lên.
Về tính khả thi: Cao nhất là các biện pháp Hoàn thiện hệ thống nội dung
chương trình bồi dưỡng và đổi mới phương pháp bồi dưỡng kỹ năng TTVĐ phù hợp với đặc thù CĐCS (88%); thấp nhất là Đổi mới bồi dưỡng cán bộ CĐCS đồng bộ với việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ (74%)
Qua trao đổi thêm với các chuyên gia, cán bộ công đoàn các cấp và đội ngũ giảng viên kiêm chức, nhìn chung các ý kiến đều ủng hộ và đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 81 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Kết luận chƣơng 3
Xuất phát từ các cơ sở lý luận (Ch.1), các cơ sở thực tiễn (Ch.2), và các văn bản định hƣớng về phát triển đội ngũ cán bộ công đoàn và về công tác đào tạo, bồi dƣỡng của LĐLĐ tỉnh Phú Thọ...Luận văn xác định 4 nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ.
Để nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014 – 2018, luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý, đó là:
- Nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dưỡng kỹ năng TTVĐ cho cán bộ CĐCS
- Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ CĐCS đồng bộ với việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ CĐCS.
- Hoàn thiện hệ thống nội dung chương trình bồi dưỡng và đổi mới phương pháp bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền vận động phù hợp với đặc thù cán bộ CĐCS.
- Xây dựng mạng lưới giảng viên cốt cán và Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và tạo động lực cho đội ngũ giảng viên.
- Xây dựng các điển hình tiên tiến về công tác bồi dưỡng, phát triển cán bộ CĐCS kết hợp với tổ chức các Hội nghị sơ kết, tổng kết
- Tăng cường tài chính và cơ sở vật chất, huy động các nguồn lực cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ CĐCS.
Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, và hỗ trợ nhau, giúp cho hoạt động bồi dƣỡng đảm bảo tính hệ thống, tính đồng bộ.
Qua khảo nghiệm, đề tài đã bƣớc đầu khẳng định đƣợc tính cần thiết, khả thi và hiệu quả các biện pháp quản lý đƣa ra.
Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, giúp cho hoạt động bồi dƣỡng đảm bảo tính hệ thống, tính toàn diện
Các biện pháp đề xuất đã đƣợc khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi qua việc xin ý kiến cán bộ công đoàn các cấp và các chuyên gia về đào tạo bồi dƣỡng cán bộ CĐCS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 82 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Cán bộ công đoàn là ngƣời hoạt động trong tổ chức Công đoàn và đƣợc lựa chọn thông qua bầu cử, bổ nhiệm hoặc thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn để tiến hành các hoạt động nhằm thực hiện, chức năng của tổ chức Công đoàn. Cán bộ công đoàn là cán bộ tổ chức, vận động quần chúng CNVCLĐ và đại diện chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho CNVCLĐ ; tham gia quản lý kinh tế, quản lý xã hội, tuyên truyền, vận động, giáo dục CNVCLĐ, nên cán bộ công đoàn là cán bộ quần chúng của Đảng.
Hoạt động Công đoàn mang tính xã hội quần chúng, việc bồi dƣỡng nâng cao các kỹ năng nói chung và kỹ năng TTVĐ cho cán bộ CĐCS nói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động công đoàn và phong trào CNVCLĐ của tỉnh Phú Thọ.
Hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS xuất phát từ chức năng nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn, yêu cầu cán bộ CĐCS trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc phải có phẩm chất, năng lực, kỹ năng nhằm đáp ứng yêu cầu và đòi hỏi khách quan của phong trào CNVCLĐ.
Hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ đƣợc tiến hành với nhiều hình thức và phƣơng pháp khác nhau. Cách tiếp cận của các phƣơng pháp này đều lấy ngƣời học làm trung tâm và thực hiện cách “cùng tham gia‟ nhằm phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của ngƣời học, khuyến khích ngƣời học biến quán trình bồi dƣỡng thành quá trình tự bồi dƣỡng một cách hiệu quả và linh hoạt
Hoạt động bồi dƣỡng đƣợc tiến hành theo quy trình xác định gồm các khâu: Lập kế hoạch, chỉ đạo, tổ chức hoạt động bồi dƣỡng, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động bồi dƣỡng
Thực trạng kỹ năng TTVĐ của cán bộ CĐCS còn nhiều hạn chế chƣa phát huy hiệu quả, hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng cho đội ngũ cán bộ CĐCS còn gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức, quản lý hoạt động bồi dƣỡng. Tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 83 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
giả đã đề xuất 6 biện pháp nêu trên nhằm tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động quản lý bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS
2. KHUYẾN NGHỊ
Để đề tài nghiên cứu có thể thực hiện đƣợc Luận văn mạnh dạn đƣa ra một số đề nghị nhƣ sau:
2.1. Đối với Tỉnh ủy
Giao cho các Sở, Ban, ngành xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực cán bộ cụ thể, đáp ứng nhu cầu thực tế góp phần thực hiện tốt Đề án Xã hội học tập của Chính Phủ.
Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cán bộ và công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ của các cấp, các ngành
Chỉ đạo các cơ sở đào tạo của tỉnh, địa phƣơng phối hợp với tổ chức Công đoàn cùng cấp tạo điều kiện để cán bộ công đoàn và CNVCLĐ chƣa có trình độ lý luận, chuyên môn, nghiệp vụ đƣợc tham gia học các lớp lý luận, chuyên môn, nghiệp vụ. Thời gian tổ chức bồi dƣỡng phải phù hợp với đặc thù của cán bộ CĐCS và CNVCLĐ nhằm thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình thực hiện đề án Xã hội học tập của tỉnh
2.2. Đối với Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
- Triển khai thực hiện trong hệ thống công đoàn các nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra theo Đề án đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công đoàn đến năm 2020 đã đƣợc Ban Chấp hành thông qua.
- Nghiên cứu, hình thành các mô hình tổ chức bộ máy, xây dựng ban hành các quy định, chính sách để thực hiện có hiệu quả công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công đoàn.
- Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lƣợng bộ máy làm công tác đào tạo từ Tổng Liên đoàn đến cơ sở.
- Tiếp tục có cơ chế tạo nguồn để lựa chọn những CNLĐ ƣu tú, cán bộ công đoàn tại doanh nghiệp, đƣa đi đào tạo chính quy tập trung để tạo nguồn bổ sung cán bộ công đoàn chuyên trách cho hệ thống công đoàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 84 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tăng cƣờng nguồn lực tài chính cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng. Tổ chức kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các quy định về đào tạo bồi dƣỡng của các cấp công đoàn.
- Tổ chức định kỳ hàng năm tiến hành sơ kết và tổng kết theo nhiệm kỳ về đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ các cấp.
2.3. Liên đoàn Lao động tỉnh Phú Thọ
- Chỉ đạo xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, dự toán kinh phí và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công đoàn các cấp. Chọn cử cán bộ đi đào tạo, bồi dƣỡng theo đúng kế hoạch đã đƣợc Ban Thƣờng vụ phê duyệt.
- Bố trí 01 cán bộ làm công tác đào tạo có đủ năng lực trình độ, ổn định lâu dài; xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức gồm những cán bộ có trình độ, kinh nghiệm hoạt động Công đoàn, xây dựng quy chế hoạt động, tạo điều kiện, phƣơng tiện để đội ngũ này đáp ứng yêu cầu tập huấn, bồi dƣỡng cán bộ Công đoàn cơ sở.
- Tranh thủ sự quan tâm của các cấp ủy chính quyền đồng cấp đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đủ sức để tổ chức bồi dƣỡng cán bộ công đoàn. Phấn đấu quyết liệt, thực hiện bằng đƣợc các chỉ tiêu về đào tạo nhƣ Nghị quyết đã đề ra.
- Thực hiện đầy đủ, nhanh chóng, chính xác chế độ báo cáo, cung cấp thông tin theo yêu cầu của Tổng Liên đoàn.
2.4. Đối với Công đoàn cấp trên cơ sở
- Hàng năm chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, lập dự toán kinh phí và triển khai thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ CĐCS.
- Chú trọng chọn cử cán bộ tham gia các lớp bồi dƣỡng theo đúng đối tƣợng, thành phần do công đoàn cấp trên triệu tập để phát huy vai trò và hiệu quả của từng cá nhân tham gia các lớp bồi dƣỡng.
- Tranh thủ sự chỉ đạo của cấp ủy, phối hợp với chính quyền và Trung tâm bồi dƣỡng chính trị huyện, thành, thị tổ chức các lớp bồi dƣỡng lý luận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chính trị và kỹ năng cho cán bộ CĐCS, quan tâm bổ sung trình độ lý luận và kỹ năng cho cán bộ CĐCS trong các doanh nghiệp.
2.5. Đối với Công đoàn cơ sở
- Quan tâm và đẩy mạnh công tác tuyên truyền trong cán bộ công đoàn và CNVCLĐ nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án 231 của Chính phủ về „Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong CNLĐ tại các doanh nghiệp đến năm 2020”.
- Chủ động thƣơng lƣợng với ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị trong việc thực hiện các chế độ chính sách cho ngƣời lao động, trong đó có chế độ tác đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề và kỹ năng cho cán bộ công đoàn, đoàn viên và ngƣời lao động.
- Quan tâm giới thiệu và lựa chọn những CNLĐ ƣu tú, trong doanh nghiệp cử tham gia các lớp bồi dƣỡng để tạo nguồn bổ sung cán bộ công đoàn của cơ sở.
- Chủ động đề xuất với công đoàn những kiến thức, kỹ năng cần bồi dƣỡng nhằm phục vụ tốt các hoạt động công đoàn tại cơ sở.
2.6. Đối với các Cán bộ công đoàn kiêm nhiệm giáo viên tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ CĐCS
- Nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc đƣợc chọn cử tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng, phƣơng pháp dành cho đội ngũ cán bộ kiêm nhiệm giảng viên chức.
- Tích cực đi cơ sở để trao đổi, nắm bắt những tồn tại, hạn chế của cán bộ cơ sở để kịp thời bổ sung kiến thức kỹ năng cho cán bộ CĐCS, đồng thời qua thực tế minh họa thêm vào nội dung giảng bài, giới thiệu những phƣơng pháp, cách làm hiệu quả của các từng mô hình hoạt động cơ sở
- Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Tự giác, tích cực tham gia đầy đủ kế hoạch bồi dƣỡng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng - khóa X (2009) Kết luận Hội nghị lần thứ chín - NXB Chính trị quốc gia
2. Ban Chấp hành Liên đoàn Lao động tỉnh Phú Thọ (2013)- Văn kiện Đại hội
XV (Nhiệm kỳ 2013 - 2018) Công đoàn tỉnh Phú Thọ.
3. Ban Thƣờng vụ Liên đoàn Lao động tỉnh Phú Thọ (2013) - Chương trình
nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ công đoàn nhiệm kỳ 2013 – 2018 tỉnh Phú Thọ.
4. Ban Thƣờng vụ Liên đoàn Lao động tỉnh (2004) Kỷ yếu tổ chức Công đoàn
Phú Thọ
5. Ban Thƣờng vụ Liên đoàn Lao động tỉnh (2014) Báo cáo tình hình phát
triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ,
6. Ban Thƣờng vụ Liên đoàn Lao động tỉnh (2014) Báo cáo kết quả hoạt động
Công đoàn và phong trào CNVCLĐ tỉnh Phú Thọ.
7. Ban Thƣờng vụ Liên đoàn Lao động tỉnh (2010) Báo cáo tình hình công tác cán bộ tỉnh Phú Thọ,
8. Ban Thƣờng vụ Liên đoàn Lao động tỉnh (2014) Báo cáo tình hình công tác
cán bộ tỉnh Phú Thọ,
9. Các Mác và Ph.Ănghen toàn tập (1995), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Các Mác và Ph.Ănghen toàn tập (2002), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Lộc (1977) Cơ sở khoa học về quản lý
giáo dục. Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục TW1 Hà Nội.
12.Đại hội đại biểu Công đoàn toàn quốc lần thứ XI ( 2013) Điều lệ Công
đoàn Việt Nam khóa XI.- NXB Lao động
13.Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục Hà Nội.
14.Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006) Quản lý giáo dục,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
15.Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002). Giáo dục học đại cương. NXB Giáo dục, Hà Nội.
16.Nguyễn Văn Hộ (2002). Lý luận dạy học. NXB Giáo dục Hà Nội.
17. Trần Kiểm (2008). Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,
NXB Giáo dục Hà Nội.
18.Trần Kiểm (2004). Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận thực
tiễn. NXB Giáo dục Hà Nội.
19.Đặng Bá Lãm (1998), Các quan điểm phát triển giáo dục trong thời kỳ