Vai trò, nhiệm vụ LĐLĐ tỉnh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ công đoàn cơ sở tỉnh Phú Thọ (Trang 49)

8. Kết cấu của luận văn

2.2.1. Vai trò, nhiệm vụ LĐLĐ tỉnh

LĐLĐ tỉnh là tổ chức Công đoàn đƣợc sắp xếp theo đơn vị hành chính cấp tỉnh, tổ chức tập hợp đoàn viên và ngƣời lao động trên địa bàn; có nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và ngƣời lao động trên địa bàn. Tăng cƣờng mối liên hệ mật thiết giữa các cấp ủy Đảng với ngƣời lao động tại địa phƣơng.

- Tham gia xây dựng quản lý kinh tế góp phần củng cố những thành tựu kinh tế văn hoá và khoa học kỹ thuật của tỉnh Phú Thọ đã đạt đƣợc trong những năm thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng.

- Tuyên truyền, vận động, giáo dục CNVC và ngƣời lao động nâng cao lập trƣờng giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng; phát huy những giá trị cao đẹp, truyền thống của giai cấp công nhân.

- Xây dựng giai cấp công nhân thực sự là lực lƣợng vững mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng, không ngừng nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, tính tổ chức kỷ luật, trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, xứng đáng là lực lƣợng nòng cốt, là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân, cơ sở vững chắc đảm bảo vai trò lănh đạo của Đảng và tăng cƣờng sức mạnh của Nhà nƣớc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 40 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhiệm vụ LĐLĐ tỉnh:

Điều 30 – Chƣơng V - Điều lệ Công đoàn Việt Nam khóa XI [2013] đã quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, công đoàn ngành trung ƣơng và tƣơng đƣơng.

- Tuyên truyền đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng của Tổng Liên đoàn và Nghị quyết Công Đoàn tỉnh; các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc.

- Đại diện, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, ngƣời lao động trên địa bàn. Tham gia với cấp uỷ Đảng, các cấp chính quyền trong tỉnh về chủ trƣơng phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá giáo dục, các vấn đề liên quan đến đời sống, việc làm, điều kiện làm việc của CNVCLĐ trên địa bàn tỉnh.

- Tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt động xã hội của CNVCLĐ trên địa bàn tỉnh.

- Phối hợp với cơ quan chức năng quản lý của Nhà nƣớc tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách pháp luật về lao động, tiền lƣơng, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chính sách khác có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ ngƣời lao động trên địa bàn tỉnh.

- Tham gia hội đồng trọng tài lao động và an toàn lao động của tỉnh, hƣớng dẫn, chỉ đạo giải quyết tranh chấp lao động. Chỉ đạo LĐLĐ các huyện, thành, thị Công đoàn ngành, công đoàn cơ sở trực thuộc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn.

- Tổ chức tuyên truyền, vận động CNVCLĐ nâng cao trình độ văn hoá, kỹ

năng, nghề nghiệp và tổ chức các hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở.

- Phối hợp chặt chẽ với các công đoàn ngành Trung ƣơng để chỉ đạo thực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 41 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động bồi dưỡng kỹ năng tuyên truyền, vận động cho cán bộ công đoàn cơ sở tỉnh Phú Thọ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)