8. Kết cấu của luận văn
3.1. Một số định hƣớng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ CĐCS gia
3.1. Một số định hƣớng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ CĐCS giai đoạn 2014 – 2018 đoạn 2014 – 2018
3.1.1. Định hướng của LĐLĐ tỉnh Phú Thọ về công tác phát triển cán bộ
Xác định công tác cán bộ là một nhiệm vụ then chốt của tổ chức Công đoàn trong giai đoạn hiện nay, nên ngay từ đầu nhiệm kỳ 2013 – 2018, Ban Thƣờng vụ LĐLĐ tỉnh đã định hƣớng các hoạt động công đoàn và phong trào CNVCLĐ trong toàn tỉnh, trong đó quan tâm và đẩy mạnh đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công đoàn cơ sở vì đây là lực lƣợng quan trọng là tế bào của tổ chức Công đoàn, góp phần xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh:
- Tập trung thực hiện tốt chức năng đại diện, chăm lo, bảo về quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của CNVCLĐ. Tiếp tục đổi mới nội dung, phƣơng thức hoạt động, phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh, tổ chức có hiệu quả phong trào thi đua trong CNVCLĐ.
- Tuyên truyền, vận động CNVCLĐ học tập, nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng nghề nghiệp, ý thức chấp hành pháp luật góp phần xây dựng và phát triển giai cấp công nhân, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập quốc tế. Thƣờng xuyên đổi mới nội dung và đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục, vận động CNVCLĐ nhằm nâng cao nhận thức chính trị, ý thức chấp hành pháp luật, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh trong CNVCLĐ. Đẩy mạnh phong trào học tập và tự nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho đoàn viên và ngƣời lao động.
- Đẩy mạnh các phong trào thi đua hành động cách mạnh trong CNVCLĐ góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 64 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
của tỉnh, trọng tâm là phong trào “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo” ... kết hợp hài hòa giữa phong trào chung và phong trào riêng của từng ngành, đơn vị; thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng...
- Công tác phát triển đoàn viên, thành lập công đoàn cơ sở và xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh. Nâng cao chất lƣợng công tác cán bộ, thực hiện tốt việc tuyển dụng, quy hoạch, sử dụng cán bộ, lấy sự chuyển biến về chất lƣợng, hiệu của cơ sở để đánh giá công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp công đoàn. Động viên, khuyến khích cán bộ giỏi, có trình độ, năng lực, có uy tín với quần chúng, xuất thân từ thành phần công nhân lao động là công tác công đoàn.
- Đổi mới công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán bộ đoàn, nhất là chủ tịch, phó chủ tịch CĐCS trong các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động cán bộ nữ CNVCLĐ nâng cao trình độ về mọi mặt cho nữ CNVCLĐ góp phần thực hiện tốt các mục tiêu về bình đẳng giới.
3.1.2. Định hướng LĐLĐ tỉnh Phú Thọ về công tác đào tạo, bồi dưỡng CĐCS
Tầm quan trọng của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ CĐCS mới đƣợc các cấp công đoàn tỉnh Phú Thọ xác định là một trong những khâu đột phá gắn với việc chỉ rõ những giải pháp cụ thể, khả thi về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ.
- Thực hiện tốt khung tiêu chuẩn, chức danh CBCĐ làm cơ sở cho việc quy hoạch, tuyển chọn, đào tạo và sử dụng cán bộ CĐCS. Xây dựng tiêu chuẩn đối với từng loại cán bộ, từng chức danh cán bộ thuộc hệ thống LĐLĐ tỉnh. Cán bộ CĐCS cần có bản lĩnh chính trị vững vàng, nhiệt tình công tác công đoàn, có kiến thức quản lý kinh tế, xã hội, pháp luật, hiểu biết về chuyên môn, ngành nghề, nắm vững lý luận, kỹ năng, nghiệp vụ công các công đoàn ở cấp cơ sở, có năng lực hoạt động thực tiễn, trung thực đƣợc quần chúng tín nhiệm.
- Nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng gắn với công tác quy hoạch, sử dụng cán bộ CĐCS. Đổi mới về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
công đoàn theo hƣớng ngắn gọn, sát hoạt động thực tiễn cơ sở, đi vào kỹ năng chuyên sâu phù hợp với từng đối tƣợng cán bộ CĐCS, Đa dạng hóa các hình thức, phƣơng thức đào tạo, bồi dƣỡng tập huấn, sử dụng phƣơng pháp giảng bài tích cực; tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng tập trung tại LĐLĐ tỉnh, công đoàn các huyện, thành, thị, ngành và công đoàn cơ sở. Hàng năm đảm bảo 15% kinh phí của mỗi cấp công đoàn cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ cán bộ CĐCS.
- Nâng cao chất lƣợng công tác tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển và đánh giá cán bộ công đoàn. Căn cứ vào quy hoạch cán bộ lãnh đạo, hàng năm các cấp công đoàn xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng và chọn cử cán bộ cán bộ CĐCS có đủ tiêu chuẩn trong quy hoạch để đƣa đi đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Tiêu chuẩn hóa việc tuyển chọn cán bộ cán bộ CĐCS chuyên trách theo chức danh, vị trí công tác và năng lực thực tế.
- Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức và lối sống của cán bộ CĐCS.
3.2. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ CĐCS bộ CĐCS
Để triển khai có hiệu quả các mục tiêu và giải pháp của nhiệm kỳ 2014 – 2018, đặc biệt trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ CĐCS, các cấp công đoàn trong tỉnh cần quan tâm quán triệt các nguyên tắc sau:
3.2.1. Đảm bảo tính mục đích
Quán triệt quan điểm chỉ đạo của Tỉnh ủy và Tổng LĐLĐ Việt Nam về nâng cao chất lƣợng hoạt động đội ngũ cán bộ CĐCS: Xây dựng đội ngũ cán bộ CĐCS có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ công tác công đoàn.
Hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ CĐCS đảm bảo bám sát mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ CĐCS, trong đó chú trọng mục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đích nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ CĐCS, coi đây là định hƣớng cơ bản để đề xuất các biện pháp.
Phải tác động đồng bộ vào các thành tố cơ bản của quá trình quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ CĐCS, không đƣợc mâu thuẫn với nhau, phát huy đƣợc sức mạnh của nhau, phải có sự liên hệ chặt chẽ, tạo thành một thể thống nhất, có sự phối hợp nhịp nhàng của tất cả các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chung.
3.2.2. Đảm bảo tính đặc thù của hoạt động công đoàn
Trong phần Chƣơng 1 và thực trạng Chƣơng 2 đã nêu, đặc thù cơ cấu tổ chức của hệ thống công đoàn có nhiều loại hình cơ sở, số lƣợng cán bộ CĐCS đông, mô hình đa dạng, nhiều ngành nghề và nhiều lĩnh vực khác nhau nên đối tƣợng cũng khác nhau. Việc tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ CĐCS cũng có phải đảm bảo về mặt nội dung và thời gian phù hợp với từng mô hình và đối tƣợng cán bộ CĐCS. Bên cạnh đó, nguồn cán bộ CĐCS đƣợc đào tạo từ các chuyên ngành, nghề khác nhau, rất ít ngƣời đƣợc đào tạo nghiệp vụ công tác công đoàn cũng nhƣ công tác tuyên truyền... khá nhiều cán bộ CĐCS tuổi đời còn trẻ nên chƣa có kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức, quản lý. Do vậy, trong quá trình tổ chức bồi dƣỡng yêu cầu phải nắm chắc tính đặc thù để đảm bảo tính hiệu quả đối với tất cả các đối tƣợng tham gia bồi dƣỡng.
3.2.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát triển
Nguyên tắc này đòi hỏi khi thực hiện các biện pháp tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS phải kế thừa những kết quả trong công tác bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ cán bộ CĐCS trong những năm qua, đảm bảo xuất phát từ thực tiễn cơ sở và tình hình công tác cán bộ chung của tỉnh. Dự báo xu thế phát triển và tình hình hoạt động phong trào CNVCLĐ và hoạt động công đoàn trong những năm tiếp theo. Sử dụng những thành tựu khoa học, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quản lý, trong hoạt động bồi dƣỡng đảm bảo phù hợp và hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 67 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.4. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi
Bồi dƣỡng phù hợp với thực tiễn sẽ giúp cán bộ CĐCS vận dụng đƣợc những kỹ năng trong thực hiện nhiệm vụ, khắc phục tình trạng lãng phí, hình thức trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng.
Hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ trƣớc hết phải dựa trên cơ sở thực tiễn. Phát huy những thành công của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS đã và đang đƣợc sử dụng trên địa bàn tỉnh. Hạn chế khắc phục những mặt còn yếu kém để có thể nâng cao hơn chất lƣợng đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ.
Các biện pháp đề xuất phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ một cách thuận lợi, có tính hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ.
Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS phải thực sự có tính khả thi cao, thì công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS mới có hiệu quả thiết thực trong hoạt động của đội ngũ cán bộ CĐCS.
3.3. Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014- 2018.
3.3.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ CĐCS
3.3.1.1. Mục đích
Nâng cao nhận thức cho cán bộ công đoàn các cấp về vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ CĐCS trong giai đoạn hiện nay, để các cấp công đoàn quan tâm chú trọng đến công tác quản lý bồi dƣỡng cho cán bộ CĐCS nói chung và hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS nói riêng.
Khi có nhận thức đúng về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS, thì các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cấp công đoàn sẽ chú trọng quan tâm đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoàn thành tốt chỉ tiêu thực hiện Nghị quyết của Đại hội công đoàn các cấp
3.3.1.2. Nội dung của biện pháp:
- Tổ chức quán triệt, triển khai sâu rộng quan điểm, mục tiêu về công tác đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS, nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và bản lĩnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới. Bên cạnh đó giúp cán bộ CĐCS nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình trƣớc nhiệm vụ của tổ chức đối với ngƣời lao động.
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp công đoàn đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn có kỹ năng làm công tác tuyên truyền vận động ở cơ sở.
- Mỗi cán bộ công đoàn trƣớc hết là ngƣời đứng đầu tổ chức phải có kế hoạch tự nâng nâng cao trình độ, kỹ năng, nghề nghiệp, rèn luyện, phẩm chất đạo đức, lối sống, nâng cao kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác.
- Xác định tầm quan trọng, vai trò then chốt, ý nghĩa của công tác bồi dƣỡng cán bộ. Từ đó, tập trung đầu tƣ, quan tâm chỉ đạo, thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dƣỡng cán bộ ở các cấp công đoàn
3.3.1.3. Cách thức thực hiện
- Trên cơ sở Nghị quyết Đại hội XI Công đoàn Việt Nam và Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội về “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp” và Nghị quyết 6a ngày 6/11/2011 của
BCH Tổng LĐLĐ Việt Nam về “tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức
và nâng cao chất lượng hoạt động của CĐCS”. Các cấp công đoàn quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghị tập huấn, hội thảo, hƣớng dẫn CĐCS tổ chức các lớp kỹ năng phƣơng pháp hoạt động...
- Xây dựng cơ chế quản lý thích hợp, tạo môi trƣờng thuận lợi cho cán bộ CĐCS đƣợc rèn luyện và xây dựng phong cách làm việc cho đội ngũ cán bộ CĐCS năng động, sáng tạo, dân chủ và khoa học.
- Các cấp công đoàn chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS đảm bảo thiết thực và hiệu quả.
3.3.1.4. Điều kiện thực hiện
- Bám sát sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Tổng LĐLĐ Việt Nam về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công đoàn các cấp
- Ban Thƣờng vụ LĐLĐ tỉnh chỉ đạo các cấp công đoàn hàng năm xây dựng kế hoạch thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng đội ngũ công đoàn các cấp, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu của chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyêt Đại hội XI Công đoàn Việt Nam.
3.3.2. Đổi mới bồi dưỡng cán bộ CĐCS đồng bộ với việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ CĐCS
3.3.2.1. Mục tiêu
Để đảm bảo tính chủ động trong công tác bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp đặc biệt là cán bộ CĐCS.
Đồng bộ công tác bồi dƣỡng cán bộ với việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ CĐCS, đây là khâu then chốt và là phƣơng tiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng cán bộ đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
Thiết lập và kiện toàn bộ máy quản lý đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ CĐCS nhằm chuyên môn hóa, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng.
3.3.2.2. Nội dung của biện pháp:
- Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý theo hƣớng dẫn của Tổng LĐLĐ Việt Nam, bên cạnh đó LĐLĐ tỉnh cần chủ động trong công tác bồi dƣỡng cán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bộ làm công tác đào tạo tại các huyện, thành, thị, công đoàn ngành..., mặt khác sắp xếp cán bộ hoặc luân chuyển công tác đối với những cán bộ không đảm bảo trình độ, sức khỏe, năng lực đảm đƣơng nhiệm vụ; đồng thời tìm nguồn cán bộ quản lý và giảng viên kế cận.
- Đánh giá chất lƣợng, hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng thành hoạt động bắt buộc và thƣờng xuyên của cán các cấp công đoàn.
- Đào tạo, bồi dƣỡng phải gắn với bố trí, sử dụng sau đào tạo và phải theo chiến lƣợc xây dựng đội ngũ cán bộ trong từng thời kỳ.
- Thống nhất công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ trong toàn hệ thống công đoàn. Bổ sung, kiện toàn và nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác đào tạo, bồi dƣỡng đủ sức để tham mƣu giúp Ban Thƣờng vụ LĐLĐ tỉnh quản lý, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dƣỡng trong hệ thống