8. Kết cấu của luận văn
3.2.4. Đảm bảo tính thực tiễn và khả thi
Bồi dƣỡng phù hợp với thực tiễn sẽ giúp cán bộ CĐCS vận dụng đƣợc những kỹ năng trong thực hiện nhiệm vụ, khắc phục tình trạng lãng phí, hình thức trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng.
Hệ thống các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ trƣớc hết phải dựa trên cơ sở thực tiễn. Phát huy những thành công của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS đã và đang đƣợc sử dụng trên địa bàn tỉnh. Hạn chế khắc phục những mặt còn yếu kém để có thể nâng cao hơn chất lƣợng đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ.
Các biện pháp đề xuất phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động quản lý bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ một cách thuận lợi, có tính hiện thực và đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ.
Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS phải thực sự có tính khả thi cao, thì công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS mới có hiệu quả thiết thực trong hoạt động của đội ngũ cán bộ CĐCS.
3.3. Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cán bộ CĐCS tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2014- 2018.
3.3.1. Nâng cao nhận thức về hoạt động bồi dưỡng kỹ năng cho cán bộ CĐCS
3.3.1.1. Mục đích
Nâng cao nhận thức cho cán bộ công đoàn các cấp về vị trí và tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ CĐCS trong giai đoạn hiện nay, để các cấp công đoàn quan tâm chú trọng đến công tác quản lý bồi dƣỡng cho cán bộ CĐCS nói chung và hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS nói riêng.
Khi có nhận thức đúng về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS, thì các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 68 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
cấp công đoàn sẽ chú trọng quan tâm đến công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoàn thành tốt chỉ tiêu thực hiện Nghị quyết của Đại hội công đoàn các cấp
3.3.1.2. Nội dung của biện pháp:
- Tổ chức quán triệt, triển khai sâu rộng quan điểm, mục tiêu về công tác đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS, nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn có đủ trình độ, năng lực, phẩm chất và bản lĩnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ mới. Bên cạnh đó giúp cán bộ CĐCS nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình trƣớc nhiệm vụ của tổ chức đối với ngƣời lao động.
- Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp công đoàn đối với công tác đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn có kỹ năng làm công tác tuyên truyền vận động ở cơ sở.
- Mỗi cán bộ công đoàn trƣớc hết là ngƣời đứng đầu tổ chức phải có kế hoạch tự nâng nâng cao trình độ, kỹ năng, nghề nghiệp, rèn luyện, phẩm chất đạo đức, lối sống, nâng cao kiến thức, năng lực hoạt động thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác.
- Xác định tầm quan trọng, vai trò then chốt, ý nghĩa của công tác bồi dƣỡng cán bộ. Từ đó, tập trung đầu tƣ, quan tâm chỉ đạo, thực hiện tốt nhiệm vụ bồi dƣỡng cán bộ ở các cấp công đoàn
3.3.1.3. Cách thức thực hiện
- Trên cơ sở Nghị quyết Đại hội XI Công đoàn Việt Nam và Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội về “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp” và Nghị quyết 6a ngày 6/11/2011 của
BCH Tổng LĐLĐ Việt Nam về “tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức
và nâng cao chất lượng hoạt động của CĐCS”. Các cấp công đoàn quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 69 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nghị tập huấn, hội thảo, hƣớng dẫn CĐCS tổ chức các lớp kỹ năng phƣơng pháp hoạt động...
- Xây dựng cơ chế quản lý thích hợp, tạo môi trƣờng thuận lợi cho cán bộ CĐCS đƣợc rèn luyện và xây dựng phong cách làm việc cho đội ngũ cán bộ CĐCS năng động, sáng tạo, dân chủ và khoa học.
- Các cấp công đoàn chủ động xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS đảm bảo thiết thực và hiệu quả.
3.3.1.4. Điều kiện thực hiện
- Bám sát sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Tổng LĐLĐ Việt Nam về công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công đoàn các cấp
- Ban Thƣờng vụ LĐLĐ tỉnh chỉ đạo các cấp công đoàn hàng năm xây dựng kế hoạch thực hiện có hiệu quả Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng đội ngũ công đoàn các cấp, phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu của chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyêt Đại hội XI Công đoàn Việt Nam.
3.3.2. Đổi mới bồi dưỡng cán bộ CĐCS đồng bộ với việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ CĐCS
3.3.2.1. Mục tiêu
Để đảm bảo tính chủ động trong công tác bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ cán bộ công đoàn các cấp đặc biệt là cán bộ CĐCS.
Đồng bộ công tác bồi dƣỡng cán bộ với việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ CĐCS, đây là khâu then chốt và là phƣơng tiện để nâng cao chất lƣợng hoạt động bồi dƣỡng cán bộ đạt đƣợc các mục tiêu đề ra.
Thiết lập và kiện toàn bộ máy quản lý đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực cho cán bộ CĐCS nhằm chuyên môn hóa, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng.
3.3.2.2. Nội dung của biện pháp:
- Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý theo hƣớng dẫn của Tổng LĐLĐ Việt Nam, bên cạnh đó LĐLĐ tỉnh cần chủ động trong công tác bồi dƣỡng cán
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 70 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bộ làm công tác đào tạo tại các huyện, thành, thị, công đoàn ngành..., mặt khác sắp xếp cán bộ hoặc luân chuyển công tác đối với những cán bộ không đảm bảo trình độ, sức khỏe, năng lực đảm đƣơng nhiệm vụ; đồng thời tìm nguồn cán bộ quản lý và giảng viên kế cận.
- Đánh giá chất lƣợng, hiệu quả hoạt động bồi dƣỡng thành hoạt động bắt buộc và thƣờng xuyên của cán các cấp công đoàn.
- Đào tạo, bồi dƣỡng phải gắn với bố trí, sử dụng sau đào tạo và phải theo chiến lƣợc xây dựng đội ngũ cán bộ trong từng thời kỳ.
- Thống nhất công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng cán bộ trong toàn hệ thống công đoàn. Bổ sung, kiện toàn và nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác đào tạo, bồi dƣỡng đủ sức để tham mƣu giúp Ban Thƣờng vụ LĐLĐ tỉnh quản lý, chỉ đạo công tác đào tạo, bồi dƣỡng trong hệ thống công đoàn tỉnh Phú Thọ
3.3.2.3. Cách thức thực hiện
- Hàng năm Ban Thƣờng vụ LĐLĐ tỉnh yêu cầu các cấp công đoàn phải xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cho cán bộ CĐCS.
- Thƣờng xuyên rà soát, bổ sung đội ngũ cán bộ là công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng của các cấp công đoàn đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động bồi dƣỡng. Cử cán bộ tham gia đầy đủ các lớp bồi dƣỡng tập huấn do Tổng LĐLĐ phối hợp với các tổ chức quốc tế đào tạo.
- Hàng năm lựa chọn những nội dung bồi dƣỡng, xây dựng các chƣơng trình bồi dƣỡng, đảm bảo phù hợp từng đối tƣợng, đặc thù nhiệm vụ công tác của từng loại hình CĐCS, dựa trên căn cứ là nhiệm vụ trọng tâm của tổ chức Công đoàn và phong trào CNVCLĐ tỉnh, kết hợp với tham khảo ý kiến của cán bộ CĐCS về nhu cầu, nguyện vọng và thực tiễn công việc của cán bộ CĐCS, các cấp công đoàn.
- Thành lập Hội đồng tổ chức nghiên cứu, biên soạn và thẩm định các nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng, kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 71 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
CĐCS đảm bảo đúng yêu cầu mục tiêu và áp dụng thống nhất trong toàn tỉnh về tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ CĐCS phù hợp theo từng loại hình cơ sở.
- Thực hiện quy trình tổ chức tổ chức bồi dƣỡng khoa học, đồng bộ từ xác định nhu cầu - biên soạn chƣơng trình, tài liệu - xây dựng kế hoạch - tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng - đánh giá - đến chỉnh sửa, bổ sung chƣơng trình, tài liệu.
- Mời các chuyên gia, báo cáo viên tham gia truyền đạt những kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng chuyên đề, từng đối tƣợng đáp ứng nhu cầu của cán bộ CĐCS.
3.3.2.4. Điều kiện thực hiện
- Sắp xếp cơ cấu tổ chức công đoàn cơ sở với công tác cán bộ đảm bảo phù hợp với hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp.
- Lựa chọn và bố trí cán bộ tham gia thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng phải công tâm, khách quan trên quan điểm xuyên suốt là vì hiệu quả công việc. - Thực hiện đảm bảo chế độ chính sách của đội ngũ giảng viên kiêm chức và cấp kinh phí hoạt động bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viên đúng quy định của Tổng LĐLĐ Việt Nam.
- Quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập; đào tạo bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên kiêm chức của hệ thống công đoàn.
3.3.3. Hoàn thiện hệ thống nội dung chương trình bồi dưỡng và đổi mới phương pháp bồi dưỡng kỹ năng TTVĐ phù hợp với đặc thù cán bộ CĐCS
3.3.3.1. Mục tiêu
Nhằm giúp cán bộ CĐCS nhanh chóng tiếp cận đƣợc với kiến thức, kỹ năng TTVĐ và áp dụng các phƣơng pháp học tập tích cực nhằm phát huy năng lực của cán bộ CĐCS và nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ CĐCS.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 72 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Xác định đổi mới hình thức, phƣơng pháp bồi dƣỡng năng lực cán bộ là nhằm nâng cao kết quả hoạt động bồi dƣỡng, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tổ chức thực hiện hoạt động bồi dƣỡng. Đổi mởi phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng nhằm phát huy vai trò tự bồi dƣỡng của cán bộ CĐCS và biến quá trình bồi dƣỡng thành quá trình tự bồi dƣỡng.
3.3.3.2. Nội dung biện pháp
- Nghiên cứu, tiếp cận tài liệu để xây dựng nội dung chƣơng trình, hình thức bồi dƣỡng đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ nói chung và phù hợp với đặc thù của từng trình độ của cán bộ CĐCS theo từng đối tƣợng ngành, nghề, lĩnh vực.
- Tổ chức biên soạn chƣơng trình, tài liệu bồi dƣỡng kỹ năng theo tiêu chuẩn đảm bảo không trùng lặp, có kết cấu hợp lý giữa lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn, nội dung kiến thức tiêu chuẩn với kỹ năng TTVĐ theo nhu cầu vị trí việc làm thành nhiệm vụ thƣờng xuyên hàng năm của cơ sở về bồi dƣỡng các kỹ năng TTVĐ cho đội ngũ cán bộ CĐCS; tập trung vào việc trang bị kiến thức, kỹ năng chuyên biệt để cán bộ CĐCS phát huy đƣợc hiệu quả trọng thực hiện nhiệm vụ.
- Xây dựng bộ tài liệu bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho cán bộ CĐCS với đầy đủ các chƣơng trình hoạt động của công đoàn và phong trào CNVCLĐ; các tài liệu bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ đƣợc cụ thể với từng đối tƣợng cán bộ CĐCS hoạt động trong từng mô hình đơn vị, để làm cẩm nang cho hoạt động công đoàn ở cơ sở.
- Tiếp tục xây dựng đội ngũ giảng viên kiêm chức của Liên đoàn Lao động tỉnh, huyện, thành, thị và công đoàn ngành. Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng thông qua những hoạt động thực tiễn, tổ chức trao đổi thông tin, thƣờng xuyên đánh giá, kiểm tra hiệu quả nội dung, chƣơng trình và kết quả bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho cán bộ CĐCS thông qua phiếu hỏi nhận xét đối với cán bộ CĐCS tham gia các khóa bồi dƣỡng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 73 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tiếp tục bồi dƣỡng chuyên sâu về kiến thức và kỹ năng TTVĐ, phƣơng pháp sƣ phạm cho đội ngũ cán bộ giảng viên kiêm chức hoặc cán bộ mới công tác tại các ban chuyên môn của LĐLĐ tỉnh và những cán bộ đã tham gia các lớp tập huấn nghiệp vụ của Tổng LĐLĐ Việt Nam và các tổ chức phi chính phủ, đảm bảo ít nhất mỗi ban có 01 cán bộ đủ trình độ, kỹ năng, phƣơng pháp để tham gia tập huấn, các lớp kỹ năng TTVĐ.
- Đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng thông qua các hình thức tổ chức các hoạt động thực tiễn để cán bộ CĐCS đƣợc thực hành, xây dựng những mô hình đội, nhóm là công tác TTVĐ, tập trung bồi dƣỡng kỹ năng tuyên truyền miệng cho cán bộ CĐCS để nâng cao kỹ năng, kỹ xảo trong công tác tuyên truyền vận động, thuyết phục CNVCLĐ cũng nhƣ với ngƣời sử dụng lao động
3.3.3.3. Cách thức thực hiện
- Thƣờng xuyên phối hợp với các ban chuyên đề của Tổng LĐLĐ Việt Nam các đơn vị, ngành của tỉnh và trung ƣơng phối hợp tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng đạt hiệu quả. Kịp thời nắm bắt nhu cầu bổ sung kiến thức của cán bộ CĐCS và tình hình hoạt động thực hiện để tổ chức bồi dƣỡng cho cán bộ CĐCS.
- Cán bộ công đoàn đƣợc phân công làm công tác quản lý đào tạo, bồi dƣỡng phải thƣờng xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, tăng cƣờng nắm bắt cơ sở và tham gia các khóa bồi dƣỡng kỹ năng.
- Đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng kỹ năng TTVĐ cho cán bộ CĐCS theo phƣơng pháp vòng tròn học tập, học viên là trung tâm, phát huy vai trò kép của học viên (vừa là đối tượng được bồi dưỡng, vừa là người bồi dưỡng) dựa vào kiến thức, kinh nghiệm cơ sở chia sẻ thông tin những hoạt động thực tế. Với phƣơng pháp này giảng viên sẽ đóng vai trò là ngƣời định hƣớng, hƣớng dẫn, điều hành, khuyến khích và kết nối học viên chủ động tham gia.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN 74 http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Yêu cầu giảng viên cần xây dựng và biên soạn ”kịch bản” bài giảng có kết cấu sao cho những thông tin và tính nêu vấn đề đƣợc kết hợp một cách tinh tế và giải quyết vấn đề phù hợp với thực tiễn cơ sở.
- Giảng viên tham gia phải nắm vững kiến thức và thuần thục về các kỹ năng TTVĐ đã qua đào tạo về kỹ năng sƣ phạm và có khả năng sử dụng linh hoạt nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực trong các hoạt động bồi dƣỡng. Các phƣơng pháp dạy học tích cực hiện nay đƣợc sử dụng phổ biến:
+ Phƣơng pháp đóng vai, phân tích tình huống: + Phƣơng pháp thuyết trình
+ Phƣơng pháp trải nghiệm thực tế
+ Phƣơng pháp kết hợp lý thuyết và thực hành (....)
3.3.3.4. Điều kiện thực hiện
- Các cấp công đoàn cần thống nhất, phối hợp trong việc lựa chọn cán bộ tham gia bồi dƣỡng, lựa chọn nội dung bồi dƣỡng sao cho phù hợp với mục tiêu, đối tƣợng bồi dƣỡng;
- Cán bộ CĐCS sau khi đƣợc bồi dƣỡng cần tự giác, tích cực, chủ động tự áp dụng các kỹ năng đã đƣợc học đƣa vào thực tế công tác để trải nghiệm và tích lũy kinh nghiệm thực tiễn.
- Quan tâm đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập;
3.3.4. Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng và mạng