Bài tập nõng cao: So sỏnh cảm hứng của 2 nhà thơ để thấy nột chung và đúng gúp riờng của mỗi nhà thơ:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 Nâng Cao (HK1) (Trang 67)

riờng của mỗi nhà thơ:

+ Khẳng định cảm hứng về Đõt nước là cảm hứng phỏ biến và nổi bật trong thơ VN 45-75 ( qua thực tiễn cuộc khỏng chiến cứu nước vĩ đại của dõn tộc, những cảm nhận về Đất nước về nhõn dõn càng trở nờn sõu sắc…)

* Nột chung:

+ Hai bài thơ của hai tỏc giả khai thỏc cựng đề tài và cựng theo cỏch khỏi quỏt về hỡnh ảnh Đất nước. Chỗ gặp gỡ của hai nhà thơ trong cảm nhận về Đất nước cũng là chỗ gặp gỡ của những bài thơ về Đỏt nước sau CM thỏng Tỏm là nhận thức về Đất nước gắn liền với nhõn dõn. Tư tưởng ấy thấm sõu vào cỏch thể hiện hỡnh ảnh Đất nước ở hai tỏc phẩm với nhiều cõu thơ khỏi quỏt:

ễm Đất nước những người ỏo vải

Đĩ đứng lờn thành những anh hựng ( ĐN- NĐT) Để Đất nước này là Đất nước của Nhõn dõn,

Đất nước của Nhõn dõn, Đất nước của ca dao thần thoại ( ĐN-NKĐ) * Nột riờng:

+ Bài thơ của NĐT tập trung núi về Đất nước trong khỏng chiến chống Phỏp, nờn cảm xỳc của tỏc giả gắn liền với những khụng gian và thời gian khỏ cụ thể. Nửa đầu bài thơ là hai hỡnh ảnh mựa thu Đất nước- một mựa thu HN trong “những ngày thu đĩ xa” và một mựa thu VB trong “Mựa thu nay”, cũn phần sau bài thơ dựng lại khỏi quỏt hỡnh ảnh Đất nước trong chiến tranh, từ trong đau thương căm giận mà vựng lờn chiến thắng. + Đoạn trớch Đất nước trong Trường ca Mặt đường khỏt vọng của NKĐ tuy được viết trong KHCM nhưng khụng trực tiếp thể hiện hỡnh ảnh Đất nước trong bối cảnh ấy và cũng khụng gắn với một khụng gian địa lớ nào mà là những cảm nhận suy ngẫm của nhà thơ về Đất nước trờn nhiều bỡnh diện: Thời gian lịch sử, khụng gian địa lớ, chiều sõu văn húa, tõm hồn dõn tộc, đời sống, sinh hoạt, phong tục quen thuộc hằng ngày… + Việc sử dụng chất liệu trong hai bài thơ cũng khỏc nhau: NĐT sử dụng nhiều hỡnh ảnh giàu ấn tượng, cảm xỳc gắn với kỉ niệm và trải nghiệm của chớnh tỏc giả, cựng những hỡnh ảnh mang tớnh tượng trưng khỏi quỏt (phần sau). Cũn NKĐ thỡ lại đặc biệt chỳ trọng khai thỏc chất liệu từ văn húa văn học dõn gian: từ truyền thuyết, từ cổ tớch, ca dao, tục ngữ, phong tục tập quỏn, lối sống sinh hoạt của nhõn dõn…

=> Cỏch tiếp cận Đất nước của hai tỏc giả khụng giống nhau đĩ tạo ra cỏch nhận thức , khỏm phỏ phỏt hiện , diễn tả phong phỳ đa dạng khụng lặp lại, tạo nờn sức hấp dẫn riờng của mỗi bài thơ đối với người đọc.

VI. Dặn dũ : Soạn bài sau : Đọc hiểu bài thơ Súng của nhà thơ Xũn Quỳnh.

+ Tỡm hiểu thờm về sỏng tỏc của thế hệ cỏc nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước + Cảm nhận của em về hỡnh tượng Súng- về tỡnh yờu , về vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ trong bài thơ…

+ Chỳ ý dựa theo cõu hỏi hướng dẫn trong SGK.

...Tiết 27- Đọc văn Tiết 27- Đọc văn

SểNG

- Xũn Quỳnh -

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 Nâng Cao (HK1) (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w