Đọc-Hiểu văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 Nâng Cao (HK1) (Trang 63)

a. Đất nước được cảm nhận trờn nhiều bỡnh diện:

cú những cảm nhận riờng về ĐN, nột riờng đú là gỡ? -Từ những bỡnh diện được nhà thơ cảm nhận, đất nước hiện ra như thế nào? Cảm hứng chi phối đoạn thơ là gỡ? - Ngồi ra ĐN cũn gắn liền với những hỡnh ảnh quen thuộc nào, những con người ra sao? - ĐN gắn liền với những khụng gian nào ? Nhứng khụng gian ấy để lại cho em ấn tượng gỡ ?

- Xột về phương diện là chiều dài thời gian thỡ ĐN tồn tại trong một thời gian “đằng

chiều dài thời gian, chiều rộng khụng gian, chiều sõu văn hoỏ, lịch sử... - Phõn tớch cỏch diễn đạt : Sử dụng chất liệu VHDG tạo khụng gian nghệ thuật độc đỏo - HS xỏc định những khụng gian địa lớ được thể hiện ở phần đầu. - HS tỡm dẫn chứng.phõn tớch , cảm thụ - HS phỏt biểu cảm nhận - HS phỏt hiện, cảm nhận. ( chỳ ý hệ thống từ ngữ chỉ thời gian: mở đầu)

=> Đất nước hiện ra trong cảm nhận qua những gỡ thõn thương, gần gũi, đơn sơ: - Đú là những cõu chuyện cổ tớch mẹ thường hay kể.

- Là miếng trầu của bà, là hạt gạo một nắng hai sương, là ngụi nhà ta ở...

=> Giọng thơ nhẹ nhàng, õm hưởng đầy quyến rũ , sử dụng chất liệu VHDG..., tỏc giả đưa ta về với cội nguồn của đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo và đĩ cú từ rất lõu đời.

* Cảm nhận về đất nước ở phương diện lịch sử - văn hoỏ :

- Đất nước được cảm nhận gắn liền với nền văn hoỏ lõu đời của dõn tộc:

+ Cõu chuyện cổ tớch, ca dao.

+ Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới túc.

- Đất nước lớn lờn đau thương vất vả cựng với cuộc trường chinh khụng nghỉ ngơi của con người :

+ Cuộc khỏng chiến chống ngoại xõm, gắn với hỡnh ảnh cõy tre- biểu tượng cho sức sống bất diệt của dõn tộc.

+ Gắn với nền văn minh lỳa nước, lao động vất vả.

- Đất nước gắn liền với những con người sống õn tỡnh thuỷ chung.

=> Đất nước khụng trừu tượng mà ở ngay trong cuộc sống của mỗi chỳng ta. * Cảm nhận đất nước ở phương diện chiều rộng của khụng gian:

- Là khụng gian hũ hẹn của tỡnh yờu (Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tớnh cỏ thể vừa hết sức tỏo bạo , tỏc giả đĩ định nghĩa đất nước thật độc đỏo)

- ĐN là nơi chốn sinh tồn, nơi cội nguồn của cả cộng đồng dõn tộc qua bao thế hệ( nơi dõn mỡnh đồn tụ )

- Đất nước cũn là khụng gian rộng lớn trỏng lệ hựng vĩ của nỳi cao, biển cả. => ĐN là những gỡ gần gũi thõn quen gắn bú với cuộc sống mỗi người lại vừa thiờng liờng cao cả, vừa mờnh mụng

đẳng” . Em hĩy tỡm dẫn chứng để làm rừ ý trờn ?

- Tỏc giả suy nghĩ ntn về trỏch nhiệm của mỡnh đối với ĐN?

- Vỡ sao cú thể núi qua cỏch cảm nhận õy ĐN vừa thiờng liờng vừa gần gũi ?

- Phần sau của đoạn thơ tập trung làm nổi bật tư tưởng ĐN của nhõn dõn. Tư tưởng ấy đĩ quy tụ mọi cỏch nhỡn nhận và đưa đến những phỏt hiện và mới của tg về địa lớ lịch sử và văn hoỏ của ĐN ntn ? + Tg đĩ cảm nhận đất nước qua những địa danh , thắng cảnh , những vẻ đẹp nào ? + Từ những khỏm phỏ phỏt hiện đú tỏc giả muốn núi điều gỡ?

+ Gợi cho Hs liờn hệ tư tưởng Đất nước cảu nhõn dõn thể hiện trong cỏc tỏc phẩm của cỏc nhà thơ lớn của dõn tộc( Nguyễn Trĩi, Nguyễn Du, Nguyễn Đỡnh Chiểu…Trong KC chống Phỏp,

Ngày xửa ngày xưa, bõy giờ, hụm nay, mai này, mai sau, muụn đời…)

- HS liờn hệ, phỏt hiện cỏc danh lam, thắng cảnh.

- Lối sống, cội nguồn, truyền thống

.

rộng lớn giàu đẹp.

* cảm nhận về ĐN ở phương diện chiều dài thời gian : ĐN được cảm nhận từ quỏ khứ với huyền thoại “ Lạc Long Qũn và Âu Cơ” cho đến hiện tại với những con người khụng bao giờ quờn nguồn cội dõn tộc, truyền thuyết Hựng Vương và ngày giỗ Tổ .

=> Đất nước là sự gắn kết giữa quỏ khứ, hiện tai, tương lai…vững bền mĩi mĩi * Suy ngẫm của tỏc giả về trỏch nhiệm của thế hệ mỡnh với ĐN :

“ Em ơi em, Đất nước là mỏu xương

của mỡnh… Làm nờn Đất nước muụn đời”

=> Giọng thơ thủ thỉ tõm tỡnh, nhắn nhủ õn cần, nhắc nhở về trỏch nhiệm của mỗi người, của thế hệ tre đối với Đất nước => ĐN hiện lờn vừa thiờng liờng sõu xa , lớn lao vừa gần gũi thõn thiết với sự sống mỗi người.

b. Làm rừ Tư tưởng cốt lừi : ĐN củanhõn dõn nhõn dõn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12 Nâng Cao (HK1) (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w