Theo chủ trƣơng chỉ đạo Chính phủ, của Bộ Tài Chính, mục tiêu nhiệm vụ NSNN là: “Tranh thủ thời cơ thuận lợi để phát triển tiềm lực tài chính quốc gia, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, góp phần quan trong ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, bền vững; thực hiện đổi mới cơ cấu chi NSNN để tập trung đầu tư cho hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân; đảm bảo quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội”.
Quán triệt chủ trƣơng trên, căn cứ Nghị quyết của Huyện uỷ: “Tiếp tục thực hiện chính sách động viên hợp lý, phân phối hiệu quả nguồn lực tài chính nhằm góp phần khuyến khích phát triển sản xuất – kinh doanh, phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế. thực hiện bình đẳng về nghĩa vụ đối với ngân sách. Huy động đầy đủ, hợp lý các nguồn lực xã hội, sao cho vừa tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tích tụ vốn phát triển sản xuất kinh doanh, vừa đảm bảo nguồn lực của nhà nước thực hiện các nhiệm vụ quan trọng của địa phương; đề cao kỷ luật tài chính, góp phần làm mạnh hóa công tác quản lý kinh tế - ngân sách, đảm bảo an ninh tài chính. Bố
50
trí dự phòng ngân sách, dự trữ tài chính, để chủ động đối phó với thiên tai và những biến động bất thường; phân bổ, quản lý và sử dụng ngân sách đảm bảo cân đối và có hiệu quả, tiết kiệm và chống lãng phí”.
( Văn kiện Đại hội Đảng bộ huyện Lệ Thủy lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2010 - 2015).
- Đây là giai đoạn thực hiện Nghị quyết Đại hội huyện Đảng bộ Huyện lần thứ 22, thực hiện ổn định giữa các cấp ngân sách, tiếp tục thực hiện thắng lợi ở các năm tiếp theo về nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng giai đoạn 2010 - 2015.
Đối với công tác chi, yêu cầu quản lý chi tiêu chặt chẽ, tiết kiệm và hiệu quả; tăng nguồn bổ sung cho đầu tƣ phát triển và thực hiện các chính sách an sinh xã hội. Trong công tác điều hành chi, đề nghị cắt giảm các dự án chƣa thực sự cần thiết để tập trung vốn cho các dự án trọng điểm. Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ đối với các dự án, nhất là vốn đầu tƣ từ NSNN, vốn trái phiếu chính phủ, vốn chƣơng trình mục tiêu quốc gia, đảm bảo đúng đối tƣợng, hiệu quả. Thực hiện chi thƣờng xuyên trong phạm vi dự toán đƣợc giao, đúng tiêu chuẩn, chế độ, định mức chi tiêu; nghiêm túc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, nhất là chi tiêu cho các hoạt động lễ hội, ngày kỷ niệm, hạn chế việc bổ sung vốn ngoài dự toán và ứng vốn, trừ trƣờng hợp thật cần thiết. Ngoài ra, công tác chi ngân sách còn phải đảm bảo thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội. (UBND huyện Lệ Thủy, 2009-2013)
51
Bảng 3.2. Chi ngân sách huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 - 2013 theo nhiệm vụ chi
Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 TỔNG CỘNG 304.402 392.232 479.257 586.105 665.377
I CHI CÂN ĐỐI
NGÂN SÁCH 296.579 383.311 473.192 577.072 643.055
1 Chi đầu tƣ xây dựng
cơ bản 58.200 86.002 88.597 72.554 81.831
Trong đó: Chi cho
GD – ĐT 15.305 18.050 20.015 23.981 38.403
2 Chi thƣờng xuyên 189.258 232.079 316.256 435.175 483.771
3 Chi chuyển nguồn 49.120 65.231 68.339 68.687 75.573
4 Chi nộp ngân sách
cấp trên 656 1.880
II
CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI QUẢN LÝ QUA NSNN
7.823 8.921 6.065 9.033 22.322
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hạch huyện Lệ Thủy
Chi NSĐP Lệ Thủy từ 2009 - 2013 cho thấy mỗi năm đều tăng cũng nói lên đƣợc khả năng quản lý, điều hành chi NSĐP Lệ Thủy khá tốt. Cụ thể:
- Tổng chi NSĐP 2009: 304.402 triệu đồng và đến 2013: 665.377 triệu đồng tăng 118,5% so với năm 2009.
- Chi cân đối NS năm 2009: 296.579 triệu đồng và đến 2013:643.055 triệu đồng tăng 116,8% so với năm 2009.
- Chi từ nguồn thu để lại chi quản lý qua chi NSNN năm 2009: 7.823 triệu đồng và đến năm 2013: 22.322 triệu đồng tăng 185,3% so với năm 2009.
52
* Cân đối thu - chi và xử lý kết dư NSNN địa phương
Nguyên tắc cân đối NSNN đƣợc khẳng định rõ ở Điều 8 của Luật NSNN năm 2002 cũng nhƣ Luật NSNN trƣớc đó: “NSNN đƣợc cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí và lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thƣờng xuyên và góp phần tích lũy ngày càng cao vào chi đầu tƣ phát triển; trƣờng hợp bội chi thì số bội chi phải nhỏ hơn số chi đầu tƣ phát triển, tiến tới cân bằng thu, chi ngân sách ... . Vay bù đắp bội chi NSNN phải đảm bảo nguyên tắc: không sử dụng cho tiêu dùng, chỉ sử dụng cho mục đích phát triển, phải có kế hoạch thu hồi vốn vay và đảm bảo cân đối ngân sách để chủ động trả nợ khi đến hạn”.
Để đạt đƣợc những mục tiêu cơ bản trên, trong những năm qua Huyện Lệ Thủy đã thực hiện xây dựng dự toán ngân sách theo nguyên tắc sau:
3.2.1.1. Đối với việc phân bổ, giao dự toán chi đầu tư XDCB
Khi phân bổ, giao dự toán chi XDCB đã thực hiện đúng những quy định về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng, theo cơ cấu tỉnh giao. Trong đó, ƣu tiên vốn đầu tƣ từ ngân sách để bố trí thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới.
Đối với cấp xã: sử dụng ít nhất 70% tiền sử dụng đất đƣợc hƣởng sau khi đã trừ đi chi phí để bố trí vốn đầu tƣ theo quy định tại Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt CTMT Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020.
Ƣu tiên trả nợ khối lƣợng XDCB trong kế hoạch đã hoàn thành của huyện và xã. Đảm bảo bố trí đủ vốn đối ứng từ ngân sách huyện, xã cho các dự án, chƣơng trình đƣợc ngân sách trung ƣơng, ngân sách tỉnh hỗ trợ (đề án kiên cố hoá trƣờng, lớp học và nhà công vụ giáo viên, giao thông nông thôn, ...). Tập trung vốn bố trí cho các dự án, công trình có hiệu quả, có khả năng hoàn thành đƣa vào sử dụng trong năm dự toán. (UBND huyện Lệ Thủy, 2009-2013)
Bố trí theo tiến độ cho các công trình, dự án chuyển tiếp có hiệu quả, có khả năng hoàn thành đƣa vào sử dụng, đặc biệt là các dự án, công trình
53
trọng điểm, các dự án cấp bách đê điều, thủy lợi, phát triển giao thông nông thôn, hạ tầng các làng nghề, hạ tầng nuôi trồng thủy sản,…
Hạn chế đến mức tối đa các công trình, dự án khởi công mới, kiên quyết đình hoãn khởi công các dự án không có trong quy hoạch đƣợc duyệt, chƣa đủ thủ tục theo quy định, còn nhiều vƣớng mắc về thủ tục đầu tƣ, chƣa giải phóng mặt bằng, các dự án khác chƣa thật sự cấp bách, không mang lại hiệu quả,… (UBND huyện Lệ Thủy, 2009-2013)
Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 3.3
Bảng 3.3. Chi đầu tƣ XDCB huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 – 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT Nội dung Năm
2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 TĐ TT bq 2009- 2013 Tổng số 195.04 7 264.749 239.227 226.934 274.390 15,78 1 Ngân sách nhà nƣớc 191.08 7 263.031 238.139 222.978 260.456 15,23 Ngân sách TW 15.452 16.563 31.710 32.529 35.548 10,91 - Ngân sách tỉnh 117.43 5 160.466 117.832 117.895 143.077 11,65 - Ngân sách huyện 45.734 64.277 66.005 55.578 61.754 10,25 - Ngân sách xã 12.467 21.725 22.592 16.976 20.077 8,34 2 Vốn ĐG của dân cƣ 3.959 1.719 1.089 3.956 13.934 8,99
54
3.2.1.2. Chi thường xuyên: Trong 5 năm qua chi TX đã đƣợc cân đối phân bổ cơ bản đáp ứng nhu cầu công tác quản lý Nhà nƣớc trên địa bàn, trong đó đã chú ý các thứ tự ƣu tiên.
+Các hoạt động về giáo dục: Nhà trẻ, Trƣờng mẫu giáo, Trƣờng tiểu học, Trƣờng trung học cơ sở, phổ cập giáo dục, xóa mù chữ và các hoạt động khác về giáo dục do huyên quản lý.
+ Chi dạy nghề, đào tạo ngắn hạn và các hình thức đào tạo bồi dƣỡng do huyên quản lý.
+ Chi sự nghiêp y tế xã, phƣờng, thị trấn.
+ Chi văn hóa - thông tin, phát thanh - truyền hình, thể dục - thể thao, đảm bảo xã hội, chi về môi trƣờng và các hoạt động sự nghiêp do huyên quản lý.
+ Chi sự nghiêp kinh tế do huyên quản lý:
. Sự nghiêp giao thông: duy tu, bảo dƣỡng, sửa chữa cầu, đƣờng và các công trình giao thông khác; lập biển báo (kể cả tín hiêu đèn) và các biên pháp đảm bảo an toàn giao thông các tuyến đƣờng huyên quản lý.
. Chi sự nghiêp kiến thiết thị chính: duy tu, bảo dƣỡng và sửa chữa hê thống đèn chiếu sáng, vỉa hè, giao thông đô thị và sự nghiêp thị chính khác.
. Sự nghiêp thủy lợi, địa chính do huyên quản lý.
. Các hoạt động sự nghiêp kinh tế khác do huyên quản lý. Kết quả đƣợc thể hiện qua bảng 3.4.
55
Bảng 3.4. Chi thƣờng xuyên ngân sách huyện Lệ Thủy giai đoạn 2009 - 2013
Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng cộng 189.258 232.079 316.256 435.175 483.771
1 Chi sự nghiệp kinh tế 3.396 7.211 18.379 24.338 29.706
2 Chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo 84.763 103.180 149.279 231.491 254.456
3 Chi sự nghiệp y tế 5.460 8.820 28.487 33.233 34.808
4 Chi sự nghiệp VHTT – TDTT 1.163 1.756 1.607 2.154 2.900
5 Chi sự nghiệp phát thanh 597 750 831 845 1.408
6 Chi đảm bảo XH 19.872 29.052 26.634 27.348 28.366
7 Chi quản lý hành chính, Đảng,
đoàn thể 53.757 74.872 80.364 102.047 116.134
8 Chi an ninh 839 1.100 1.106 2.349 1.960
9 Chi quốc phòng 1.389 1.969 2.692 6.516 6.600
10 Chi sự nghiệp môi trƣờng 1.195 1.775 2.800 3.129 5.365
11 Chi khác ngân sách 1.018 1.189 3.625 893 1.189
12 Chi trợ giá, trợ cƣớc 15.809 404 450 832 880
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hạch huyện Lệ Thủy
Mặc dù, viêc phân định nhiêm vụ chi đã có nhiều tiến bộ, đặc biêt là đã tăng quyền tự chủ cho cấp huyện trong viêc phân cấp nhiêm vụ chi ở địa phƣơng mình. Tuy nhiên, vẫn có một số hạn chế về phân định nhiêm vụ chi nhƣ sau:
+ Nguồn thu của địa phƣơng không đảmbảo nhu cầu chi của địa phƣơng.
+ Trên thực tế không có căn cứ mang tính khoa học để xác định ranh giới nhiêm vụ chi của mỗi cấp chính quyền.Viêc phân định không rõ ràng đƣợc thể hiên trong Luật ngân sách nhà nƣớc khi phân định nhiêm vụ chi của các cấp chính quyền. Trong điều kiên ngân sách địa phƣơng eo hẹp thì viêc phân định không rõ nhƣ trên dẫn đến hai chiều hƣớng:
56
. Cấp trên sử dụng quyền lực của mình để dồn nhiêm vụ cho cấp dƣới. Song, lại không gắn với viêc chuyển giao nguồn lực tài chính.
. Cấp dƣới lảng tránh các nhiêm vụ không đƣợc phân định rõ ràng vì không đủ năng lực và kinh phí. Kết quả là không có ai chịu trách nhiêm về viêc không đảm bảo các dịch vụ công đó cho xã hội.
+ Các nhiêm vụ chi của chính quyền các cấp hiên còn đƣợc quy định rải rác trong nhiều loại văn bản, dẫn đến chỗ các cấp thực thi ở địa phƣơng, nhất là cấp xã khó nắm bắt đầy đủ các nhiêm vụ của mình.
+ Trách nhiêm chi của cấp huyên và cấp xã không đƣợc quy định rõ ràng và cụ thể, do đó hai cấp chính quyền này thực sự không có đƣợc sự tự chủ và độc lập về ngân sách.
+ Phân định quản lý chi đầu tƣ xây dựng cơ bản của chính quyền địa phƣơng còn một số mặt bất cập. Hiện nay, chƣa có một định mức riêng để tính toán nhu cầu đầu tƣ xây dựng cơ bản ở địa phƣơng.
+ Một điểm bất cập quan trọng là kinh phí cho duy tu bảo dƣơng kết cấu hạ tầng không đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tế. Nhiều công trình công cộng nhƣ trạm y tế, trƣờng học, đƣờng giao thông và hệ thống thủy lợi trên phạm vi huyện đang ở trong tình trạng xuống cấp và hƣ hỏng nghiêm trọng. Nguyên nhân của tình trạng này vừa do thiếu kinh phí, vừa do cơ chế quản lý hiện hành. Cụ thể là:
. Do thiếu kinh phí.
. Do sự tách biệt về quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản với kinh phí duy tu bảo dƣơng thuộc về nội dung chi thƣờng xuyên.
+ Mặc dù nhiệm vụ chi đƣợc quy định cho cấp huyện và cấp xã khá nhiều, nhƣng ngân sách xã luôn ở tình trạng eo hẹp, không đáp ứng nhu cầu chi tiêu; phần lớn ngân sách xã là dành để chi lƣơng, sinh hoạt phí, phụ cấp; chỉ còn lại một phần không lớn chi cho các hoạt động của xã.
+ Việc phân cấp về đầu tƣ xây dựngcơ bản đối với cấp huyện và cấp xã đƣợc xác định theo mức vốn là chƣa hợp lý, mà cần phải phân cấp
57
theo hạng mục công trình.