Kế hoạch và tổ chức thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giáo dục học NGHIÊN cứu, lựa CHỌN các bài tập bổ TRỢ PHÁT TRIỂN sức MẠNH tốc độ môn NHẢY CAO KIỂU nằm NGHIÊNG CHO học SINH NAM lớp 11 TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG KRÔNGBÔNG – HUYỆN KRÔNGBÔNG TỈNH đắk lắk (Trang 78)

- Phân tích từng giai đoạn kỹ thuật Cho xem tranh ảnh kỹ thuật.

3.3.1.Kế hoạch và tổ chức thực nghiệm.

10 Ôn tập kiểm tra học kì I và II, kiểm tra tiêu chuẩn RLTT

3.3.1.Kế hoạch và tổ chức thực nghiệm.

Trước khi bước vào thực nghiệm, luận văn tiến hành chọn 80 học sinh nam lớp 11 và chia làm hai nhóm :

Nhóm A : Là nhóm thực nghiệm. Nhóm B : Là nhóm đối chứng.

Nhóm A: Gồm 40 học sinh nam lớp 11A5, 11A8 trường THPT KrôngBông-Huyện Krôngbông -Tỉnh ĐắkLắk, được tập luyện theo chương trình có vận dụng theo các bài tập đã được đề tài soạn.

Nhóm B: Gồm 40 học sinh nam lớp 11A3, 11A6 trường THPT KrôngBông-Huyện Krôngbông -Tỉnh ĐắkLắk, được tập luyện theo chương trình giảng dạy tại trường.

Trong quá trình thực nghiệm cả hai nhóm đều tiến hành tập luyện song song với thời gian được thống nhất chung như nhau.

Thời gian tập luyện cho cả 2 nhóm là 8 tuần học, mỗi tuần 2 tiết, mỗi buổi 1 tiết, theo phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục, mỗi tiết thực hiện các bài tập thực nghiệm với thời gian là 40-45 phút. Thời gian tập luyện này được thống nhất chung cho cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.

Tiến trình biểu cho kế hoạch thực hiện.

Thời gian tổ chức thực nghiệm là 2 tháng.

Bắt đầu từ 8/10/2013 đến tháng 13/10/2013 thu thập xử lí số liệu lần 1. Từ 20/10/2013 đến 25/10/2013 thu thập và xử lí số liệu lần 2 để đánh giá độ tin cậy.

Tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Từ ngày 25/12/2013 đến ngày 30/12/2013 thu thập số liệu lần 3 để đánh giá kết quả của quá trình thực nghiệm sư phạm.

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã tiến hành kiểm tra các đối tượng 3 lần vào các thời điểm:

Lần 1 trước khi tiến hành thực nghiệm sư phạm. Lần 2 sau lần 1 khoảng 5 ngày để đảm bảo độ tin cậy. Lần 3 sau khi kết thúc thực nghiệm sư phạm.

Các lần kiểm tra, đề tài chọn chỉ tiêu là những test được nghiên cứu để đánh giá sự phát triển sức mạnh tốc độ cho đối tượng nghiên cứu và các test đã được xác định là:

1. Bật cao tại chỗ (cm).

2. Thành tích nhảy cao (cm).

3. Chạy 30m xuất phát cao (giây).

Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT KrôngBông-Huyện Krôngbông -Tỉnh ĐắkLắk.

3.3.2. Xác định tính thông báo, độ tin cậy của các test đánh giá sức mạnh tốc độ trong môn nhảy cao kiểu nằm nghiêng cho đối tượng nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (5, tr.62)

2. Chỉ thị số 227/CT-TW ngày 18/11/1975 ban bí thư Trung Ương Đảng. 3. Điều tra về công tác giáo dục thể chất của Trần Văn Dần, Nguyễn Quốc

Côn, Trần Quốc Kham (1973-1979)

4. Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992, NXB Pháp lý, tại điều 41

5. Quyết định số 931/RLTT v/v Ngày 29/4/1993 Bộ Giáo dục – Đào tạo “ qui chế công tác giáo dục thể chất trong nhà trường các cấp”

6. Nghị quyết hội nghị lần thứ V Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng Khóa XI

7. Nghị quyết Trung Ương 4 khóa VII.

8. Thông tư số 04/93 GD-ĐT/TDTT Ngày 17/4/1993 liên Bộ Giáo dục – Đào tạo và tổng cục thể dục thể thao, “đẩy mạnh phong trào, nâng cao chất lượng giáo dục thể chất học sinh, sinh viên”.

9. Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim Thảo(2007) “Giáo trình điền kinh”NXBTDTT Hà Nội tr.3, tr.4, tr.5,tr.6-7

10. Quang Hưng- Nguyễn Hùng- Thế Xuân (2002) “ Tìm hiểu điền kinh thế giới” NXBTDTT Hà Nội tr. 3

11. Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày 27/3/1946 kêu gọi toàn dân tập thể dục 22 tài liệu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12. D.HARE (1996), “ Học thuyết huấn luyện”( dịch nguyên bản từ tiếng Đức) NXBTDTT, tr .225.

13. D.Harre, Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển dịch (17, tr.310)

14. Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim Thảo(2007) “Giáo trình điền kinh”NXBTDTT Hà Nội ,tr .122).

15. Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim Thảo(2007) “Giáo trình điền kinh”NXBTDTT Hà Nội ,tr.135-141). 16. Đàm Thị Hậu, Trương Thanh Bình, Nguyễn Văn Tri, Lê Thị Kim

Thảo(2007) “Giáo trình điền kinh”NXBTDTT Hà Nội ,tr. 149)

17. Quang hưng- nguyễn hung- thế xuân “Tìm hiểu điền kinh thế giới” tr.44-49.

18. PGS.TS.TRỊNH TRUNG HIẾU “lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể thao trong nhà trường”, NXB TDTT Hà Nội, tr.118-124,

19. PGS.TS.TRỊNH TRUNG HIẾU “lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể thao trong nhà trường”, NXB TDTT Hà Nội, tr.121-122.

20. PGS.TS.TRỊNH TRUNG HIẾU “lý luận và phương pháp giáo dục thể dục thể thao trong nhà trường”, NXB TDTT Hà Nội, tr.212-221, Tr.220-221

21. PGS.TS.Trịnh Trung Hiếu- Ngyễn Sỹ Hà “ huấn luyện thể thao” NXBTDTT 1994, tr. 108-109, tr.119

22. Theo Trịnh Trung Hiếu [19, tr.208]

23. PGS.TS. Trịnh Trung Hiếu- Ngyễn Sỹ Hà “ huấn luyện thể thao” NXBTDTT 1994, tr.119.

24. Ô.N.TƠRÔPHIMÔP – P.N.GÔIKHƠMAN (2003), “ sách điền kinh

trong trường phổ thông”, NXBTDTT Hà Nội ( dịch nguyên bản từ

tiếng Nga), tr.3, tr.80

25. P.N.GÔIKHƠMAN- Ô.N.TƠRÔPHIMÔP (2003) “sách điền kinh trong trường phổ thông”, NXB TDTT Hà Nội ( dịch nguyên bản từ tiếng Nga), tr.94

26. Lâm vân tấn 1998 “sinh lí học thể dục thể thao” nxb tdtt Hà Nội, tr.133 27. Trịnh Hùng Thanh (1999), “ đặc điểm sinh lý môn thể thao” NXB

TDTT Hà Nội, tr.111-114

28. PGS Nguyễn Văn Trạch “ Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao hiện đại” NXBTDTT, tr. 244-245.

29. PTS Nguyễn Mậu Loan “ Giáo trình lý luận và phương pháp giảng dạy thể dục thể thao” NXB giáo dục, tr.133-135.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giáo dục học NGHIÊN cứu, lựa CHỌN các bài tập bổ TRỢ PHÁT TRIỂN sức MẠNH tốc độ môn NHẢY CAO KIỂU nằm NGHIÊNG CHO học SINH NAM lớp 11 TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG KRÔNGBÔNG – HUYỆN KRÔNGBÔNG TỈNH đắk lắk (Trang 78)