Định hướng phỏt triển:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của hệ thống nhà hàng việt phục vụ khách du lịch trên địa bàn hà nội (Trang 77)

3.1.2.1. Định hướng phỏt triển khụng gian du lịch Hà Nội

- Khu vực Trung tõm: bao gồm cỏc quận nội thành và cỏc huyện Đan Phƣợng, Hoài Đức, Thanh Trỡ, Từ Liờm và Gia Lõm tập trung phỏt triển cỏc

76

sản phẩm chủ yếu nhƣ du lịch MICE, dịch vụ vui chơi giải trớ, thƣơng mại, tham quan cỏc di tớch lịch sử văn húa, du lịch làng nghề...

- Khu vực Ba Vỡ - Sơn Tõy: tập trung phỏt triển du lịch sinh thỏi kết hợp khai thỏc cỏc giỏ trị văn hoỏ ở Sơn Tõy; Thạch Thất, Quốc Oai, Phỳc Thọ. Tại khu vực này sẽ tập trung phỏt triển cỏc loại hỡnh lƣu trỳ gắn với thiờn nhiờn nhƣ cỏc khu resort, biệt thự du lịch, bói cắm trại… nhằm giảm tải cho khu vực trung tõm.

- Khu vực Hƣơng Sơn - Mỹ Đức khai thỏc du lịch lễ hội kết hợp với du lịch sinh thỏi. Tập trung cỏc hoạt động du lịch tại Hƣơng Sơn và hồ Quan Sơn. Bờn cạnh đú sẽ phỏt triển cỏc hoạt động du lịch tại cỏc làng nghề du lịch tại cỏc huyện nhƣ: Chƣơng Mỹ, Thanh Oai, Thƣờng Tớn, Phỳ Xuyờn, Ứng Hũa.

- Khu vực Súc Sơn - Mờ Linh: tập trung khai thỏc cỏc điểm du lịch sinh thỏi, vui chơi giải trớ; đặc biệt tập trung vào cỏc điểm di tớch lịch sử quan trọng nhƣ Cổ Loa, đền Giúng, đền thờ Hai Bà Trƣng…

3.1.2.2. Định hướng phỏt triển về loại hỡnh và sản phẩm du lịch

- Du lịch văn húa, lịch sử, di tớch danh thắng:

+ Cỏc di tớch lịch sử - văn húa, cụng trỡnh kiến trỳc cụng cộng. + Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo, tõm linh.

+ Khai thỏc cỏc lễ hội truyền thống phục vụ phỏt triển du lịch.

+ Gắn kết cỏc hoạt động du lịch tại cỏc bảo tàng trờn địa bàn Hà Nội. - Du lịch làng nghề, phố nghề, ẩm thực.

- Du lịch MICE.

- Du lịch sinh thỏi, nghỉ dƣỡng cuối tuần.

- Bờn cạnh cỏc sản phẩm du lịch đặc trƣng của Hà Nội trờn, trong những năm tới cần đẩy mạnh việc liờn kết tạo ra cỏc sản phẩm du lịch liờn vựng…

77

3.1.2.3. Định hướng phỏt triển thị trường mục tiờu:

- Thị trƣờng khỏch du lịch tham quan cỏc điểm di tớch, lịch sử, danh lamthắng cảnh chiếm tỷ trọng lớn nhất (hơn 60% tổng số khỏch du lịch quốc tế của Hà Nội).

- Thị trƣờng khỏch du lịch cụng vụ, Du lịch MICE: chiếm khoảng 30% trong tổng số khỏch du lịch quốc tế.

- Du lịch làng nghề, phố nghề, ẩm thực.

- Thị trƣờng khỏch du lịch sinh thỏi và vui chơi giải trớ: Mục tiờu từ năm 2020 trở đi đƣa tỷ trọng thị trƣờng này chiếm khoảng 50% tổng số khỏch du lịch nội địa.

3.1.2.4.Định hướng đầu tư phỏt triển

- Chuẩn bị tốt cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch.

- Tiếp tục ban hành cơ chế chớnh sỏch, cải cỏch thủ tục hành chớnh để thu hỳt nguồn vốn xó hội húa xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch cao cấp.

Để đạt đƣợc những mục tiờu đề ra, ngành du lịch phải cú những giải phỏp kịp thời nhƣ: Phỏt triển sản phẩm du lịch; đầu tƣ hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đi đụi với đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực; phỏt triển thị trƣờng, xỳc tiến quảng bỏ thƣơng hiệu, gắn liền với đầu tƣ và chớnh sỏch phỏt triển đồng thời tớch cực triển khai thực hiện hợp tỏc quốc tế về du lịch, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chớnh sỏch và liờn quan đến du lịch.

Chƣơng trỡnh hành động cụ thể là hoàn thiện thể chế, cơ chế, chớnh sỏch và nõng cao năng lực quản lý nhà nƣớc về du lịch; hoạch định chiến lƣợc phỏt triển du lịch trờn cỏc lĩnh vực nhƣ chiến lƣợc phỏt triển thƣơng hiệu du lịch Việt Nam, chiến lƣợc marketing, chiến lƣợc phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch; thực hiện quy hoạch và đầu tƣ phỏt triển gắn liền với triển khai thực hiện cỏc chƣơng trỡnh, đề ỏn phỏt triển du lịch và tốc độ tăng trƣởng bỡnh quõn giai

78

đoạn 2011 - 2020, mục tiờu về số lƣợt khỏch, tổng thu từ du lịch và tỉ lệ đúng gúp vào GDP của cả nƣớc đến cỏc năm 2015, 2020 và 2030. Trong đú đối với ngành khỏch sạn, nhà hàng đạt mục tiờu tổng số 390.000 buồng lƣu trỳ với 30 - 35% đạt chuẩn từ 3 đến 5 sao.

Bờn cạnh đú, chiến lƣợc phỏt triển du lịch Việt nam đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030 cú nờu: “Phỏt triển du lịch bền vững, gắn chặt với việc bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc; giữ gỡn cảnh quan, bảo vệ mụi trƣờng, bảo đảm an ninh quốc phũng, trật tự an toàn xó hội. Phỏt triển du lịch trong sự cõn đối cỏc mục tiờu về kinh tế, xó hội và mụi trƣờng, đảm bảo cỏc mục tiờu tăng trƣởng kinh tế, gúp phần tớch cực trong việc bảo tồn, bảo vệ mụi trƣờng tự nhiờn và xó hội, bản sắc văn húa dõn tộc. Phỏt triển du lịch cú trỏch nhiệm, tụn trọng du khỏch trong mối quan hệ với cỏc cộng đồngđiểm đến. Phỏt triển du lịch luụn gắn với bảo tồn và phỏt huy cỏc giỏ trị tự nhiờn và văn húa dõn tộc, đảm bảo du lịch tạo động lực và nguồn lực cho bảo tồn văn húa, bảo vệ mụi truờng và ngƣợc lại cụng tỏc bảo tồn và tụn vinh những giỏ trị tự nhiờn và văn húa gúp phần tớch cực đẩy mạnh hoạt động du lịch; giảm thiểu tỏc động tiờu cực của hoạt động du lịchtới mụi trƣờng và văn húa bản địa...” Đối với hệ thống khỏch sạn, nhà hàng Việt Nam hiện nay, việc thực hiện cỏc biện phỏp quản lý và bảo vệ mụi trƣờng trong khỏch sạn, nhà hàng là một việc hết sức cấp bỏch và cần thiết, đũi hỏi phải cú sự tham gia của cỏc ngành, cỏc cấp và cỏc đơn vị, cỏ nhõn tham gia hoạt động kinh doanh du lịch. Trong “Chƣơng trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực” do Tổng cục Du lịch Việt Nam chủ trỡ, đào tạo bồi dƣỡng nguồn nhõn lực du lịch đƣợc xỏc định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hƣớng tới mục tiờu phỏt triển lĩnh vực, dịch vụ này thành ngành kinh tế mũi nhọn.

- Thứ nhất, chăm lo phỏt triển nguồn lực đƣợc coi là hƣớng ƣu tiờn đặc biệt nhằm tạo ra một sự phỏt triển vƣợt bậc của nguồn nhõn lực du lịch.

79

- Thứ hai, phỏt triển nguồn nhõn lực phải xuất phỏt từ cụng cuộc đổi mới và mục tiờu chiến lƣợc phỏt triển của ngành du lịch theo từng thời kỳ.

- Thứ ba, phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch vừa là trỏch nhiệm của toàn xó hội, vừa là trỏch nhiệm của nguồn nhõn lực du lịch, đặc biệt là trỏch nhiệm của Đảng, Nhà nƣớc và đội ngũ lao động trong cụng tỏc toàn ngành.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của hệ thống nhà hàng việt phục vụ khách du lịch trên địa bàn hà nội (Trang 77)