Nhân tố chủ quan
Quy trình tín dụng vàkbộ máy thẩm định khách hàng:
Quy trình tín dụng là nhưng công đoạn mà ngân hàng liênktục thực hiện trong quá trình cho vay, tiến hành từkkhi tiếppnhận hồ sơ vay vốn, giải ngân, kiểm tra tìnhllhình sử dụng vốnnvay cho đến khi thu hồi được nợ. Trongkquy trình tín dụng thì công tác thẩmmđịnh là khâu quan trong nhất giúp người có thẩmkquyền đưa quyết định đầu tư một cách chuẩn xác hơn, mộtkquy trình thẩm định rõ ràng, phân
định rõ quyềnkhạn giữa các cấp sẽ đảm bảo việc thẩmkđịnh công khai minh bạch và chính xác.
Để đảm bảo cho một khoản tínndụng thì quá trình kiểmktra sau giải ngân cũng cần được chú trọng, giúp cho ngân hàng nắm bắt được diễn biến của khoản tín dụng, từ đó có những can thiệp,kđiều chỉnh hay ngănnngừa những rủi ro có thể xảy ra. Như vậy, chất lượnglltín dụng có đảm bảo hay không là tùy thuộc vào việc thực hiện tốt hay không những quyuđịnhkở từng bước và sự phối hợp các bước trong quy trình tín dụng.
kQuản lý chipphí
Như đã khẳng định, chất lượng tín dụng tiêu dùng thể hiện ở con số lợi nhuận thuần từ hoạt động tín dụng, được tính từ lợi nhuận từ lãi trừ đi chi phí. Nếu như ngân hàng có thể thu được lợinnhuận từ lãi mà phải bỏ ra một chi phí quáklớn cho chipphí hoạt động, quản lý thì đây là phân khúc không hiệu quả, và ngân hàng sẽ phải xem xét có nên tiếp tục mở rộng hay thu hẹp lại; hay có biện pháp kiểmmsoát chillphí, nâng cao hiệu quả tín dụng. Chấtlllượng chính là sự thỏa mãn nhu cầu (thu nhập thuần) với chi phíkthấp nhất. Nhấnkmạnh lại rằng, các khoản tín dụng tiêu dùng là những khoản có quyllmô nhỏ, số lượng lớn nên quá trình thẩm định, giải ngân, quản lý, thuknợ hết sức tốn kém. Muốn phát triển tín dụng tiêu dùng thì cần phảiiicó khả năng kiểm soát chi phí tốt.
iNhân tố khách quan:
kThônghtin tínk dụng: thông tin tín dụng có vai trò quanktrọng trong quản lý
chất lượng tín dụng. Nhờ có thông tin tín dụnghmà người quản lý có thể đưa ra những quyết định cần thiết đểkcấp khoản tín dụng, quản lý, theo dõi và thu nợ. Các thông tin được thu thập từ nhiều phía:
- Từ nguồn có sẵn ở ngân hàng: iHồ sơ vay vốn, thông tin từ ngân hàng Nhà nước với các Ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng khác…
- Từgnguồn bên ngoài: từ khách hàng, từ trung tâm thông tin tín dụng CIC… Số lượng và chất lượng thông tin thu thập được có liên quan đến mức độ chính xác củakviệc phân tích, xem xét thị trường, khách hàng…để đưa ra những quyết định đúng.cDo vậy, thông tin càng đầy đủ,ikịp thời, chính xác và toàn diện thì khả năng phòng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng càng lớn, chất lượng tín dụng càng được nâng cao.
Khảinăng tài chính của kháchihàng
iĐây là nhân tố giữ vai trò trung tâm ảnh hướng đến quyếtiđịnh tín dụng của ngân hàng, bởi lẽ khả năng tài chính của kháchjhàng cho biết mức độ độc lập, tự chủ của khách hàng trong việc trả nợ. Một khách hàng có khả năng tài chính lành mạnh sẽ đảm bảo cho khoản tín dụng của ngân hàng sẽ thu hồi đúng hạn; và ngược lại, một khách hàng với khảknăng tài chính yếu kém sẽ tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng. Đối với hoạt động tin dụngktiêu dùng, ngân hàng luôn quan tâm đến nguồn trả nợ mang tính ổnpđịnh như thu nhập từ lương, thullnhập từ tài sản…Nhữngkrủi ro liên quan đến nguồn thu nhập của kháchphàng là những rủi ro mà ngân hàng khó có thể dự đoán được trước; nó là nhân tố khách quan tác động đến chất lượng tín dụng của ngân hàngkthương mại.
Đạo đức khách hàng
Đạoođức người đi vay được đánh giá dựa trên năngklực pháp lý và độ tín nhiệm. jĐây là yếu tố tiênpquyết để ngân hàng xem xét có cấp khoản tín dụng hay không vì ngay cả khai người vay có thu nhập cao, ổn định để trả nợ, thậm chí đưa ra những điều kiện đảmkbảo tốt thì họ chưa chắc có thiệnnchí trả nợ. Đạo đức người đi vay trong quankhệ tín dụng được đánh giá bằng độ tín nhiệm của khách hàng trên cơ sở tính thật thà trong việc cung cấp thông tin, sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng và thiện chí trong việc thực hiện tất cả các giaooước trong hợp đồng tín dụng
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TIÊU DÙNG TẠI NGÂN