Hoàn thiện và thúc đẩy Marketing đối với sản phẩm tín dụng tiêu

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp - Phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Trang 59)

Marketing được coi là chìa khóa của sự thành công, là thứ vũ khí mang lại lợi thế rất lớn cho các ngân hàng trong cạnh tranh. Hiện nay, mở rộng tín dụng tiêu dùng vẫn còn tiềm năng rất lớn nhưng đã không còn là “mảnh đất trống” như trước. Vì vậy, vai trò của Marketing ngân hàng lại càng trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Tín dụng tiêu dùng là một sản phẩm tín dụng mới phát triển so với các sản phẩm tín dụng truyền thống khác. Tự nó không thể đến với khác hàng và tự khách hàng không thể tự đến với nó nếu không thông qua hoạt động Marketing ngân hàng. Xây dựng một chính sách marketing phù hợp trong giới hạn tài chính của ngân hàng

là một điều rất cần thiết, không chỉ đảm bảo hiệu quả truyền thống mà còn phải kiểm soát được chi phí sao cho hợp lý.

Chính sách Marketing bao gồm các chiến lược: Chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối, chiến lược xúc tiến hỗn hợp. Việc hoàn thiện chính sách Marketing trong hoạt động TDTD phải xuất phát từ các chiến lược trên sao cho hiệu quả nhất.

Sau đây đi sâu vào phân tích kì 2 chiến lược sản phẩm và chiến lược giá:

Chiến lược sản phẩm

Hoạt động quan trọng của Marketing ngân hàng là phải tạo và củng cố niềm tin của khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm TDTD và các dịch cụ đi kèm. Do đặc điểm của các sảnkphẩm dịch vụ ngân hàng là mang tính vô hình, tính không phân chia, không ổn đinh, không lưu trữ và khó xác định chất lượng, nên khách hàng rất khó khăn trong việc quyết định sử dụng sản phẩm. Để giảm bớt sự không chắc chắn khi sử dụng sản phẩm củakngân hàng, khách hàng buộc phải tìm kiếm các dấu hiệu chứngktỏ chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Đó có thể là các quy định về tài sản đảm bảo, giấy tờ, thủ tục, trình độ công nghệ, số điểm giao dịch, đặc biệt là hình ảnh, thươngkhiệu của ngân hàng.

Vây để nâng cao hình ảnh của ngânkhàng, ngân hàng sẽ sử dụng các kỹkthuật Marketing như tăng tính hữu hình của sản phẩm thông qua các hình ảnh biểu tượng khi quảng cáo, hiện đại hóa công nghệ, tăng cường thiết bị, phương tiện phục cụ khách hàng, đổi mới phongllcách giao dịch của nhân viên, tăng cường sự tận tình chu đáo hướng dẫn khách hàng về quy trình, tiện ích của sản phẩm. Bên cạnh đó, ngân hàng cần đa dạng hóa các sản phẩm TDTD, tiếp túc nghiên cứu để đưa ra các sản phẩm phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng.

kChiến lược kgiá (lãi suất)

Các ngân hàng cạnh tranh nhau khốc liệt bằng lãi suất cho vay đối với sản phẩm tín dụng và lãi suất huy động. Các ngân hàng đua nhau tăng lãi suất tiền gửi và giảm thiểu lãiiisuất tín dụng. Thông thường, giá trị của mỗi khoản vay tiêu dùng thường nhỏ, số lượng khách hàng lớn, chiiphí quản lý cao nên lãu suất tín dụng tiêu dùng thường cao. Nhiệmnvụ đặt ra trong thời gian tới là phải tích cực thu thập thông tin về lãi suất tín dụng tiêu dùng của một số ngân hàng khách, phân tích đánh

giá chúng, trên cơ sở đó đưa ra một mức lãi suất phù hợp với tình hình nội tại của Maritime Bank, vừa đảm bảo được tính cạnh tranh về lãi suất đối với các ngân hàng khác.kNgân hàng có thể chủ động căn cứ vào biên độ dao động lãi suất Ngân hàng Nhà nước cho phép để đưa ra mức lãi suất phù hợp với đặc thù của mỗi khaorn vay. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phải tích cực tìm kiếm nguồn vốn lãi suất thấp, từ đó giảm bớt phần nào lãissuất cho vay, đồng thời tăng cường quản lý nhằm tránh lãng phí để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp - Phát triển tín dụng tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w