III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠ
2. Các vắ dụ minh hoạ
ÁP DỤNG TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG VÀ TÁCH KIM LOẠ
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
1. Nguyên tắc
Khi chuyển từ chất X (thường tắnh cho 1 mol) thành chất Y (không nhất thiết trực tiếp, có thể bỏ qua nhiều giai đoạn trung gian), khối lượng tăng hay giảm bao nhiêu gam. Dựa vào khối lượng thay đổi đó ta tắnh được số mol các chất cần thiết hoặc ngược lại.
Ghi nhớ: Trường hợp kim loại A đẩy kim loại B trong dung dịch muối thành kim loại B tự do. Ta có:
Khối lượng A tăng = mB bám vào Ờ mAtan ra.
Khối lượng A giảm = mAtan ra Ờ mB bám vào.
Một số dạng thường gặp :
+ 1 mol kim loại HCl
muối Cl- thì khối lượng tăng 35,5n gam (n là số oxi hóa của kl). + 1 mol muối CO32- 2 mol Cl- khối lượng tăng 35,5.2 - 60 = 11 gam.
+ 1 mol O (trong oxit) 1 mol SO42- (trong muối) thì khối lượng tăng 96 - 16 = 80 gam. + 1 mol O (trong oxit) 2 mol Cl- (trong muối) thì khối lượng tăng 35,5.2 - 16 = 55 gam.
2. Các vắ dụ minh hoạ
Vắ dụ 1: Tìm công thức muối amoni photphat. Biết rằng muốn điều chế 100 gam muối trên phải cần 200 gam dung dịch axit photphoric 37,11%.
Hướng dẫn
Khối lượng axit H3PO4 =37,11 200
100 = 74,22 (g).
H3PO4 + nNH3 (NH4)nH3 - nPO4 (n = 1, 2, 3). 98 g (17n + 98) g
74,22 g 100 g
Theo pt hoá học, cứ 1 mol H3PO4 biến thành muối amoni photphat thì khối lượng tăng: (17n + 98) Ờ 98 = 17n (g).
Theo đề bài, khối lượng muối tăng: 100 Ờ 74 ,22 = 25,78 (g). Do đó 98
74, 22= 17n
25,78 n =98 25,78 17 74, 22= 2 Vậy muối cần tìm có công thức là: (NH4)2HPO4.
Vắ dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dung dịch HCl ta thu được dung dịch A và khắ B. Cô cạn dung dịch A thì được 5,71 gam muối khan. Tắnh thể tắch khắ B (đo ở đktc).
Hướng dẫn
Gọi công thức chung của 2 kim loại là M và có hoá trị là n M + n HCl MCln + n
2H2 M g (M + 35,5n) g M g (M + 35,5n) g
Theo pt hoá học, cứ 1 mol kim loại tạo thành 1 mol muối thì khối lượng tăng 35,5n gam và có n
2 mol H2 bay ra.
Theo đề bài, khối lượng tăng 5,71 Ờ 5 = 0,71 gam thì số mol H2 bay ra là:
n 0,71
2
35,5n = 0,01 (mol); Vậy VH2= 22,4 0,01 = 0,224 (l).
Vắ dụ 3: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4. Phản ứng xong, lấy lá kẽm ra
ÁP DỤNG TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG VÀ TÁCH KIM LOẠI
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng ỘÁp dụng tăng giảm khối lượng và tách kim loạiỢ thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần ỘÁp dụng tăng giảm khối lượng và tách kim loạiỢ, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Áp dụng tăng giảm khối lượng và tách kim loại
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng lá kẽm tăng lên 2,35% so với lá kẽm trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước khi tham gia phản ứng là
A. 1,88 gam. B. 18,8 gam. C. 0,8 gam. D. 80 gam.
Hướng dẫn Zn + CdSO4 ZnSO4 + Cd 0,04 0,04 0,04 Ta có 4 CdSO n = 8,32 208 = 0,04 (mol)
Khối lượng lá kẽm tăng = 112 0,04Ờ 65 0,04 = 1,88 (g) . Vậy khối lượng lá kẽm trước phản ứng là: 1,88 100
2,35 = 80 (g).
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Áp dụng pp tăng giảm khối lượng và tách kim loại
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước được dung dịch A. Sục khắ
Cl2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thắ nghiệm, cô cạn dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là
A. 29,25 gam. B. 58,5 gam. C. 17,55 gam. D. 23,4 gam.
Câu 2: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là các halogen ở hai chu kì liên tiếp nhau) vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức hai muối NaX và NaY là
A. NaF và NaCl B. NaCl và NaBr. C. NaBr và NaI. D. NaI và NaF.
Câu 3: Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO4. Nếu biết khối lượng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì
khối lượng lá sắt sau khi ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?
A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam.
Câu 4: Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy là nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là
A. 0,25M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,2M.
Câu 5: Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
X to X1 + CO2 ; X1 + H2O X2
X2 + Y X + Y1 + H2O ; X2 + 2Y X + Y2 + 2H2O
Hai muối X, Y tương ứng là
A. CaCO3, NaHSO4. B. BaCO3, Na2CO3.
C. CaCO3, NaHCO3. D. MgCO3, NaHCO3.
Câu 6: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xác định công thức của muối XCl3.
A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định.
Câu 7: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1.28 gam. B. 2,48 gam. C. 3,1 gam. D. 0,48 gam.
Câu 8: Có bao nhiêu loại phản ứng hoá học có thể sử dụng để điều chế Mg kim loại ?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 9: Để điều chế Ca, người ta lấy nguyên liệu nào sau đây ?
A. CaCl2 . B. Ca(OH)2 . C. CaO. D. CaCO3.
Câu 10: Dãy gồm các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối sunfat ?
A. Na ; Ca ; Cu . B. K ; Mg ; Al. C. Cu ; Ni ; Fe. D. Ag ; Cu ; Pb.
Câu 11: Dãy chất nào sau đây có thể dùng để điều chế trực tiếp các kim loại Na, Mg, Al, Cu ?
A. NaCl ; MgCl2 ; Al2O3 ; CuCl2. B. NaOH ; Mg(OH)2 ; Al(OH)3 ; Cu(OH)2.
C. NaCl ; MgCl2 ; AlCl3 ; CuCl2 . D. NaNO3 ; MgCl2 ; Al2(SO4)3 ; Cu(NO3)2.
Câu 12: Có thể điều chế các kim loại nào sau đây bằng cách điện phân nóng chảy các hợp chất : Al2O3 ; CaCl2 ; NaOH ; Mg(OH)2 ; CuO ?
A. Al ; Ca ; Na. B. Al ; Ca ; Na ; Mg. C. Al ; Cu ; Ca. D. Ca ; Na.
Câu 13: Để điều chế kim loại Na người ta dùng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl. B. điện phân NaCl nóng chảy.