III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠ
2. Các vắ dụ minh hoạ
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNGDỊCH MUỐ
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Để giải bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối, có thể vận dụng phương pháp đại số và một số phương pháp giải nhanh như: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là phương pháp tăng giảm khối lượng. Khi giải cần chú ý:
+ Cần phải nhớ thứ tự của các cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa của kim loại.
+ Khi giải nên viết các phương trình hóa học dưới dạng ion rút gọn thì bài toán sẽ đơn giản hơn.
+ Các bài tập này đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tuy nhiên một số trường hợp không xảy ra như vậy. Vắ dụ khi cho các kim loại kiềm và kiềm thổ (Ca, Ba, Sr) tác dụng với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn thì các kim lọai này sẽ tác dụng với H2O trong dung dịch đó trước , sau đó kiềm sinh ra sẽ tác dụng với muối.
Vắ dụ 1: Cho lần lượt 2 kim loại Fe và Na vào hai ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng và
viết phương trình hóa học. Giải:
Ờ Khi cho Fe vào dung dịch CuSO4 ( màu xanh) thì có hiện tượng dung dịch bị nhạt màu và có chất rắn màu đỏ bám trên kim loại Fe:
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓( đỏ). Xanh Không màu
- Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thì thấy có khắ không màu thoát ra và có kết tủa xanh: 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2↑.
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4. Xanh
+ Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: kim loại có tắnh khử mạnh nhất sẽ tác dụng hết với các muối có tắnh oxi hóa mạnh nhất , sau đó mới đến lượt các chất khác.
Vắ dụ 2: Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thì xảy ra lần lượt các phản ứng
sau:
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag (1) 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu (2) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (4) + Trong bàitoán có sự tăng giảm khối lượng thì: mkim loại ↑= m kim loại bám vào Ờ m kim loại tan ra.
m kim loại ↓ = m kim loại tan ra Ờ m kim loại bám vào.
Nguồn: Hocmai.vn sưu tầm
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Câu 1: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.
Câu 2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+, khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là
A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam.
Câu 3: Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy là nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là
A. 0,25M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,2M.
Câu 4: Nhúng một thanh Zn vào 2 lắt dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, cho đến khi hai muối trong dung dịch phản ứng hết thì thu được dung dịch A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,15M. D. 0,2M.
Câu 5: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Câu 6: Nhúng thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là
A. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam.
C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam.
Câu 7: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.
A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.
Câu 8: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xác định công thức của muối XCl3.
A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định.
Câu 9: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu.
A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%.
C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.
Câu 10: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam.
Câu 11: Cho dung dịch A chứa các ion Mg2+, NH4+, SO42-, Cl-. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lắt khắ
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng của các chất tan trong mỗi phần của dung dịch A là m gam. Giá trị của m là
A. 11,6. B. 6,11. C. 6,55. D. 3,055.
Câu 12: Có 200 ml dung dịch X chứa các ion Na+, NH4+, CO32-, SO42-. - Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 39,7 gam muối khan.
- Cho dung dịch A tác dụng hoàn toàn với BaCl2 lấy dư, thu được 72,55 gam kết tủa. - Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với KOH thu được 4,48 lắt khắ (đktc).
Nồng độ mol các ion Na+, NH4+, CO32-, SO42- lần lượt là:
A. 1M, 1,25M, 0,5M và 2,5M. B. 2,5M, 1M, 1,25M và 0,5M.
C. 1,25M, 0,5M, 1M và 2,5M. D. 0,5M, 1,25M, 2,5M và 1M.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
1. C 2. C 3. B 4. C 5. B 6. B 7. B 8. A 9. C 10. B 11. D 12. B
Nguồn: Hocmai.vn KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Để giải bài toán kim loại tác dụng với dung dịch muối, có thể vận dụng phương pháp đại số và một số phương pháp giải nhanh như: bảo toàn electron, bảo toàn khối lượng , đặc biệt là phương pháp tăng giảm khối lượng. Khi giải cần chú ý:
+ Cần phải nhớ thứ tự của các cặp oxi hóa khử trong dãy điện hóa của kim loại.
+ Khi giải nên viết các phương trình hóa học dưới dạng ion rút gọn thì bài toán sẽ đơn giản hơn.
+ Các bài tập này đều dựa trên phản ứng của kim loại mạnh hơn tác dụng với muối của kim loại yếu hơn, tuy nhiên một số trường hợp không xảy ra như vậy. Vắ dụ khi cho các kim loại kiềm và kiềm thổ (Ca, Ba, Sr) tác dụng với các dung dịch muối của kim loại yếu hơn thì các kim lọai này sẽ tác dụng với H2O trong dung dịch đó trước , sau đó kiềm sinh ra sẽ tác dụng với muối.
Vắ dụ 1: Cho lần lượt 2 kim loại Fe và Na vào hai ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Nêu hiện tượng và
viết phương trình hóa học. Giải:
Ờ Khi cho Fe vào dung dịch CuSO4 ( màu xanh) thì có hiện tượng dung dịch bị nhạt màu và có chất rắn màu đỏ bám trên kim loại Fe:
Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓( đỏ). Xanh Không màu
- Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 thì thấy có khắ không màu thoát ra và có kết tủa xanh: 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2↑.
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4. Xanh
+ Khi cho một hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với một hỗn hợp muối thì phản ứng xảy ra theo thứ tự: kim loại có tắnh khử mạnh nhất sẽ tác dụng hết với các muối có tắnh oxi hóa mạnh nhất , sau đó mới đến lượt các chất khác.
Vắ dụ 2: Cho hỗn hợp Fe, Al vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thì xảy ra lần lượt các phản ứng
sau:
Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag (1) 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu (2) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu (4) + Trong bàitoán có sự tăng giảm khối lượng thì: mkim loại ↑= m kim loại bám vào Ờ m kim loại tan ra.
m kim loại ↓ = m kim loại tan ra Ờ m kim loại bám vào.
Nguồn: Hocmai.vn sưu tầm
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Câu 1: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 15 gam trong 340 gam dung dịch AgNO3 6%. Sau một thời gian lấy vật ra thấy khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 25%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 3,24 gam. B. 2,28 gam. C. 17,28 gam. D. 24,12 gam.
Câu 2: Nhúng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+, khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là
A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam.
Câu 3: Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy là nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng là
A. 0,25M. B. 0,15M. C. 0,1M. D. 0,2M.
Câu 4: Nhúng một thanh Zn vào 2 lắt dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, cho đến khi hai muối trong dung dịch phản ứng hết thì thu được dung dịch A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,15M. D. 0,2M.
Câu 5: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là
A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%.
Câu 6: Nhúng thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là
A. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam.
C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam.
Câu 7: Nhúng thanh kim loại M hoá trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xác định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ở 2 trường hợp như nhau.
A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.
Câu 8: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xác định công thức của muối XCl3.
A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Không xác định.
Câu 9: Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69 gam chất rắn. Xác định phần trăm khối lượng của mỗi chất tương ứng trong hỗn hợp ban đầu.
A. 15,4% và 84,6%. B. 22,4% và 77,6%.
C. 16% và 84%. D. 24% và 76%.
Câu 10: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam.
Câu 11: Cho dung dịch A chứa các ion Mg2+, NH4+, SO42-, Cl-. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lắt khắ
KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ỘKim loại tác dụng với dung dịch muốiỢ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Kim loại tác dụng với dung dịch muối
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng của các chất