C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D Tơ nhân tạo.
a. Xenlulozơ: (C6H10O5) n→ M= 162 n= 6
→ n = 37037
b. Tơ nilon-6: (-HN[CH2]5CO-)n → M = 113n = 15000 → n = 133
Vắ dụ 2: Polietilen được điều chế từ etilen có phân tử khối trung bình khoảng 560 000. Polietilen được cấu tạo từ bao nhiêu mắt xắch?
A. 20 000. B. 25 000. C. 15 000. D. 27 000.
Vắ dụ 3 (2008A): Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon -6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xắch trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152 . B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.
Vắ dụ 4: Polime X có phân tử khối là 504 000 và hệ số trùng hợp 12 000. X là
A. (-CH2-CH2-)n. B. (-CF2-CF2-)n. C. (-CH2-CHCl-)n. D. (-CH2-CH(CH3)-)n.
Dạng 2: Xác định số lượng mắt xắch đã phản ứng khi biết tỉ lệ phần trăm của 1 nguyên tố trong sản phẩm
Polime A → Polime B, biết % khối lượng của 1 nguyên tố nào đó trong B. - Viết công thức polime ban đầu (A).
- Gọi ẩn số lượng mắt xắch hoặc tỉ lệ mắt xắch. - Công thức polime tạo thành (B).
- Lập công thức tắnh % khối lượng nguyên tố trong B và suy ra ẩn cần tìm.
Vắ dụ 1 (2007A): Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xắch trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
Vắ dụ 2: Cao su lưu hóa chứa khoảng 2% lưu huỳnh. Cứ k mắt xắch isopren có một cầu nối đisunfua ỜS-S, biết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su. Giá trị của k là
A. 46. B. 48. C. 23. D. 24.
Giải
Cao su isopren có công thức (C5H8)k. Cầu nối ỜS-S- thay thế 2 H ở 2 phân tử polime. Gọi k là số mắt xắch liên kết với 1 cầu nối ỜS-S- thì công thức cao su lưu hóa tạo thành có dạng:
C5kH8k-2S2, khối lượng của 1 đoạn cao su lưu hóa thu được là: 68k - 2 + 32.2 = 68k + 62 S
64
%m .100% 2%
68k 62 → k = 46
Dạng 3: Tìm tỉ lệ số mắt xắch của 2 loại mắt xắch trong phản ứng đồng trùng hợp
Trong phản ứng đồng trùng hợp: nxA + nyB → [-(A)x Ờ (B)y-]n
CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ POLIME
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng ỘChuỗi phản ứng, xác định cấu trúc và áp dụng bảo toàn khối lượng để giải bài tập polimeỢ thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần ỘChuỗi phản ứng, xác định cấu trúc và áp dụng bảo toàn khối lượng để giải bài tập polimeỢ, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Các dạng bài tập về polime
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Tỉ lệ x : y bằng tỉ lệ số mol (số mắt xắch) của các mắt xắch A, B trong polime tạo thành.
Tìm tỉ lệ x : y dựa trên:
- % về khối lượng của 1 nguyên tố nào đó trong sản phẩm.
- phản ứng của polime sau phản ứng (thường là phản ứng của 1 mắt xắch).
Vắ dụ 1: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 8,696% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là
A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 1.
Giải
Gọi tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su là x : y.
14y x 2
%N .100% 8, 696%
54x 53y y 1
Vắ dụ 2: Tiến hành đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien thu được polime X. Biết 2,844 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam brom trong dung môi CCl4. Tắnh tỉ lệ số mắt xắch của buta-1,3-đien và stiren trong polime X.
A. 1 : 2. B. 2 : 3. C. 3 : 1. D. 3 : 4.
Dạng 4: Hiệu suất của phản ứng polime hóa
Phương pháp:
- Sử dụng sơ đồ phản ứng, kết hợp với bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng
- Trong quá trình tắnh toán, hệ số polime hóa được rút gọn. Vì vậy, để tiện cho việc tắnh toán, chọn hệ số polime hóa bằng 1.
- Hiệu suất phản ứng luôn được tắnh theo chất thiếu (chất phản ứng hết khi coi hiệu suất là 100%) - Công thức tắnh hiệu suất
Tắnh theo chất phản ứng: H = Lượng lắ thuyết : Lượng thực tế . 100% Tắnh theo chất tạo thành: H = Lượng thực tế : Lượng lắ thuyết . 100% → Lượng phản ứng hoặc tạo thành trên thực tế
Nhưng để thuận tiện cho việc tắnh toán, nên thực hiện theo các bước sau: Bước 1: Tắnh toán với việc coi H = 100%
Bước 2: Sử dụng hiệu suất thực tế để tắnh lượng cần phản ứng hoặc lượng tạo thành: Chất tham gia = Lượng ở bước 1 : H
Chất tạo thành = Lượng ở bước 1 x H
Với phản ứng tổng hợp polime có nhiều giai đoạn cũng không tắnh theo từng giai đoạn mà chỉ tắnh theo chất đầu và chất cuối (nhớ tỉ lệ phản ứng) rồi nhân hoặc chia cho các H ở mỗi giai đoạn.
- Trong các bài toán về điều chế polime, khối lượng thường rất lớn. Vì vậy, không nên chuyển đổi về số mol mà nên tắnh trực tiếp theo phương trình hóa học hoặc sơ đồ phản ứng, hoặc coi như đơn vị đề bài cho là gam để tắnh toán.
Vắ dụ 1: Tiến hành trùng hợp 20,8 gam stiren. Hỗn hợp thu được sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch Br2 0,2M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là
A. 25%. B. 50%. C. 60%. D. 75%.
Vắ dụ 2: Thủy phân 500 gam poli(metyl metacrylat) (PMM) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. Sau một thời gian thấy tổng khối lượng polime thu được là 454 gam. Hiệu suất của phản ứng thủy phân PMM là
A. 80%. B. 65,7%. C. 9,2%. D. 90,8%
Vắ dụ 3: Thủy phân 43kg PVA trong dung dịch NaOH, sau khi trung hòa bằng axit HCl thu được 38,8kg polime Y và m gam chất hữu cơ. Hiệu suất của phản ứng thủy phân và giá trị của m lần lượt là
A. 56,7% và 8,2kg. B. 56,7% và 6kg. C. 20,0% và 8,2kg. D. 20,0% và 6kg.
Vắ dụ 4: Thủy phân 219 gam đipeptit X thu được 221,4 gam hỗn hợp Ala và Gly. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là
A. 78,9%. B. 91,6%. C. 90,0%. D. 76,9%.
Vắ dụ 5: Tắnh khối lượng axit metacrylic và ancol metylic cần dùng để tổng hợp 120kg thủy tinh hữu cơ. Biết hiệu suất của phản ứng este hóa và phản ứng trùng hợp là 60% và 80%.
A. 215 và 80kg. B. 165 và 60kg. C. 65 và 40kg . D. 180 và 90kg .
Giải
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Các dạng bài tập về polime
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - MM axit ancol 120 n n n 1, 2kmol 100 → maxit = 1,2 . 86 : 0,6 : 0,8 = 215 kg mancol = 1,2 . 32 : 0,6 : 0,8 = 80 kg
Vắ dụ 6 (CĐ_2009): Thể tắch của dung dịch HNO3 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat với H = 80% là
A. 42,34 lắt. B. 42,86 lắt. C. 34,29 lắt. D. 53,57 lắt.
Vắ dụ 7: Cho 2,24 lắt C2H2 (đktc) tác dụng với HCl để điều chế vinyl clorua. Sau đó tiến hành trùng hợp vinyl clorua thành poli(vinyl clorua). Tắnh khối lượng polime tạo thành nếu hiệu suất của mỗi quá trình là 90%.
A. 5,0625 gam. B. 5,6250 gam. C. 6,2500 gam. D. 5,2560 gam.
Vắ dụ 8: PVC được điều chế từ khắ thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tắch khắ thiên nhiên chứa 97% metan (đktc) tối thiểu cần lấy để điều chế ra 1 tấn PVC là
A. 1,792m3. B. 3476m3. C. 3584m3. D. 3695m3.
Vắ dụ 9: Cao su buna được sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozơ theo sơ đồ: Xenlulozơ → glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → cao su buna
Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 60%, 80%, 75% và 90%. Để sản xuất 1 tấn cao su buna cần bao nhiêu tấn gỗ?
A. 16,67 tấn. B. 18,52 tấn. C. 16,20 tấn. D. 18,33 tấn.
Vắ dụ 10: Từ xenlulozơ có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ sau: Xenlulozơ → glucozơ → etanol → buta-1,3-đien → cao su buna
Hiệu suất của 4 giai đoạn lần lượt là 90%, 75%, 75% và 80%; cao su buna chứa 70% là poli(buta-1,3- đien). Khi sử dụng 24,3 tấn tinh bột thì khối lượng cao su điều chế được là bao nhiêu?
A. 3280,5 kg. B. 4686,4 kg. C. 2296,4 kg. D. 8100 kg.
Khóa học Học thêm Hóa 12-Thầy Dương Các dạng bài tập về polime
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -