Fe Fe2+ 2e, Fe2 Fe3+ 1e và2 H+ 2e H2.

Một phần của tài liệu 13 Chuyên đề luyện thi thpt quốc gia môn Hóa 2016 (Trang 128)

Câu 5: Có ba thanh kim loại là: sắt nguyên chất (X), kẽm nguyên chất (Y), sắt lẫn kẽm (Z). Trong không khắ ẩm thì

A. thanh X dễ bị ăn mòn nhất. B. thanh Y dễ bị ăn mòn nhất.

C. thanh Z dễ bị ăn mòn nhất. D. các thanh bị ăn mòn như nhau.

Câu 6: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb ; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá huỷ trước là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I) ; Zn-Fe (II) ; Fe-C (III) ; Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thắ các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là

A. I, II và IV. B. I, II và III. C. I, III và IV. D. II, III và IV.

Câu 8: Một lá sắt đang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì lượng bọt khắ H2

A. bay ra không đổi. B. không bay ra nữa. C. bay ra ắt hơn. D. bay ra nhiều hơn.

Câu 9: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 10: Tiến hành bốn thắ nghiệm sau: - (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 ; - (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 ; - (3): Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 ;

- (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là

A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 11 : Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong sự ăn mòn kim loại:

A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hoá - khử.

HỢP KIM VÀ ĂN MÒN KIM LOẠI

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ỘHợp kim và ăn mòn kim loạiỢ thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ỘHợp kim và ăn mòn kim loạiỢ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Hợp kim và ăn mòn kim loại

Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng hoá học.

Câu 12 : Ngâm một lá sắt trong dung dịch HCl; sắt bị ăn mòn chậm, khắ thoát ra chậm. Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào hỗn hợp thì:

A. Dung dịch xuất hiện màu xanh. B. Sắt tan nhanh hơn, khắ thoát ra nhanh hơn.

C. Hiện tượng không thay đổi. D. Có đồng kim loại bám vào thanh sắt.

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Hợp kim và ăn mòn kim loại

Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

1. A 2. B 3. C 4. D 5. C 6. D 7. C 8. D 9. C 10. B

11. B 12. A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Hocmai.vn HỢP KIM VÀ ĂN MÒN KIM LOẠI

(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ỘHợp kim và ăn mòn kim loạiỢ thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ỘHợp kim và ăn mòn kim loạiỢ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Lý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch điện phân

Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Một phần của tài liệu 13 Chuyên đề luyện thi thpt quốc gia môn Hóa 2016 (Trang 128)