Khái niệm sự điện phân 1 Cấu tạo của 1 bình điện phân

Một phần của tài liệu 13 Chuyên đề luyện thi thpt quốc gia môn Hóa 2016 (Trang 131)

Câu 1: Cho luồng khắ H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau

phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.

C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

Câu 2: Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất

nóng chảy của chúng, là:

A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.

Câu 3: Cho V lắt hỗn hợp khắ (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO

và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,112. B. 0,560. C. 0,224. D. 0,448.

Câu 4: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất

khử CO?

A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe. C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Ca.

Câu 5: Thổi một luồng khắ CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng đến phản ứng hồn

tồn, ta thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khắ thốt ra cho vào bình đựng nước vơi trong dư thấy 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loai ban đầu là (gam)

A. 3,12. B. 3,22. C. 4. D. 4,2.

Câu 6: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng

là:

A. Mg, Zn, Cu. B. Al, Fe, Cr. C. Fe, Cu, Ag. D. Ba, Ag, Au.

Câu 7: Cho luồng khắ CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản ứng

hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 4,0 gam. B. 0,8 gam. C. 8,3 gam. D. 2,0 gam. Câu 8: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là Câu 8: Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại là

A. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất khử.

B. oxi hoá ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. C. khử ion kim loại trong hợp chất thành nguyên tử kim loại. D. cho hợp chất chứa ion kim loại tác dụng với chất oxi hoá.

Câu 9: Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lắt khắ CO (ở đktc), sau phản ứng thu

được 0,84 gam Fe và 0,02 mol khắ CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là

A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.

Câu 10: Điều chế đồng từ đồng (II) oxit bằng phương pháp nhiệt nhôm. Để điều chế được 19,2 gam đồng

cần dùng khối lượng nhôm là

A. 8,1 gam. B. 5,4 gam. C. 4,5 gam. D. 12,15 gam.

Câu 11: Có dd FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, để loại bỏ CuSO4 ta dùng:

A. dd HNO3. B. bột sắt dư. C. bột nhôm dư. D. NaOH vừa đủ. Câu 12: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách Câu 12: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách

A. Điện phân dung dịch MgCl2.

B. Cơ cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy .

C. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch.

Một phần của tài liệu 13 Chuyên đề luyện thi thpt quốc gia môn Hóa 2016 (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)