a 2a Zn → Zn2+ + 2e (b-c) 2(b-c) electron n cho=2a+2(b-c) Quá trình nhận electron Ag+ + 1e → Ag x x Cu2++ 2e → Cu y 2y electron n nhận= x+2y
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 2a +2(b-c) = x + 2y.
Một số bài tập có hƣớng dẫn giải:
Câu 1: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,8. B. 1,5. C. 1,2. D. 2,0.
(Trắch- Đề Đại học khối A 2009) Hướng dẫn giải
Theo định luật bảo toàn electron ta có
Q trình cho electron Mg → Mg2+ Mg → Mg2+ + 2e 1,2 2,4 mol Zn → Zn2+ + 2e x 2x mol electron n cho=2,4+2x Quá trình nhận electron Ag+ + 1e → Ag 1 1 mol Cu2+ + 2e → Cu 2 4 mol electron n nhận= 1+4 = 5 mol
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 2,4 + 2x= 5 x = 1,3 mol
- Nếu x = 1,3 mol thì phản ứng xảy ra vừa đủ, dung dịch lúc này chỉ có 2 ion tạo ra là Mg2+ và Zn2+. Do đó để dung dịch có 3 ion kim loại thì Zn tham gia phản ứng khơng hết 1,3 mol, sau phản ứng dung dịch sẽ có CuSO4 dư (chứa ion Cu2+) và 2 ion tạo ra là Mg2+ và Zn2+.
- Chỉ có đáp án 1,2 là thỏa mãn trường hợp trên Chọn C.
HỖN HỢP KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI HỖN HỢP MUỐI
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƢƠNG
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng ỘHỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muốiỢ thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần ỘHỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muốiỢ, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Câu 2: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khắ. Nồng độ mol/lắt của hai muối là
A. 0,30. B. 0,40 . C. 0,63. D. 0,42.
Hướng dẫn giải
Nhận xét: vì chất rắn Y tác dụng với HCl dư tạo khắ H2 suy ra phải có Al hoặc Fe dư.
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1) Sau phản ứng (1) Al dư phản ứng tiếp với Cu(NO3)2 tạo ra Cu (2)
Sau phản ứng (2) nếu Al dư sẽ có 4 kim loại: Aldư, Fe cịn ngun, Ag tạo ra, Cu tạo ra. Nếu phản ứng (2) vừa đủ chỉ có 2 kim loại sau phản ứng là Ag tạo ra, Cu tạo ra.
Như vậy để có được 3 kim loại sau phản ứng thì thực hiện xong phản ứng (2) Al hết và tiếp theo phản ứng có thể dừng lại để Fe cịn ngun (2 kim loại tạo ra là Cu và Ag) hoặc Fe có thể tham gia tiếp các phản ứng với Ag+ và Cu2+ rồi dư.
Khi rắn Y tác dụng với HCl chỉ có Fe phản ứng: Fedư + 2HCl FeCl2 + H2
0,035 0,035
Lượng Fe tham gia phản ứng với muối là: 0,05 Ờ 0,035 = 0,015 mol. Gọi x (M) là nồng độ mol/l của 2 dung dịch muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Ta có 2 q trình cho và nhận electron như sau:
Quá trình cho electron
Al → Al3+ + 3e 0,03 0,09 Fe → Fe2+ + 2e 0,015 0,03 electron n cho= 0,09 + 0,03 = 0,12 mol Quá trình nhận electron Ag+ + 1e → Ag 0,1 0,1x Cu2+ + 2e → Cu 0,1 0,2x electron n nhận= 0,3x mol
Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: 0,12 = 0,3x x = 0,4 mol Chọn B.
Câu 3: Hỗn hợp gồm 0,02mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa đồng thời x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là:
A. 0,05 và 0,04. B. 0,03 và 0,05.
C. 0,01 và 0,06. D. 0,07 và 0,03.
Hướng dẫn giải
Nhận xét: vì đề bài cho phản ứng là vừa đủ
Ta có 2 q trình cho và nhận electron như sau:
Quá trình cho electron
Al → Al3+ + 3e 0,03 0,09 Fe → Fe2+ + 2e 0,02 0,04 electron n cho= 0,09 + 0,04 = 0,13 mol Quá trình nhận electron Ag+ + 1e → Ag x x x Cu2+ + 2e → Cu y 2y y electron n nhận= x + 2y Áp dụng định luật bảo tồn electron ta có: x + 2y = 0,13 (1)
Ngoài ra: 108.x + 64.y = 6,44 (2)
Giải (1) và (2) ta được: x = 0,03 , y = 0,05 Chọn B.
Câu 4: Hòa tan một hỗn hợp chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng (gam) chất rắn thu được là
A. 21,6. B. 37,8. C. 42,6. D. 44,2.
Hướng dẫn giải
Nhận xét: vì đề bài khơng cho phản ứng vừa đủ
Ta có 2 q trình cho và nhận electron như sau:
Quá trình cho electron
Al → Al3+ + 3e 0,1 0,3 Quá trình nhận electron Ag+ + 1e → Ag 0,35 0,35
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối
Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Mg → Mg2+
+ 2e 0,1 0,2 nelectroncho= 0,5 mol
Cu2+ + 2e → Cu 0,1 0,2
electron
n nhận= 0,55 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta thấy:
số mol elecetron nhận lớn hơn số mol electron cho do đó ta có Q trình nhận electron Ag+ + 1e → Ag 0,35----->0,35---->0,35 Cu2+ + 2e → Cu 0,075<-----0,15--->0,075 electron n nhận= 0,5 mol
Khối lượng rắn = mAg + mCu = 0,35.108 + 0,075.64 = 42,6 Chọn C.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Hỗn hợp kim loại tác dụng với hỗn hợp muối
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
Câu 1: Nhúng một thanh Zn vào 2 lắt dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có số mol bằng nhau, cho đến khi hai muối trong dung dịch phản ứng hết thì thu được dung dịch A. Lấy thanh Zn đem cân lại, thấy khối lượng tăng 14,9 gam so với ban đầu. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,15M. D. 0,2M.
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hố (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
NaOH dd X Fe(OH)2 dd Y Fe2(SO4)3 dd Z BaSO4 Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3)2. B. FeCl3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (lỗng), Ba(NO3)2. C. FeCl2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2. D. FeCl2, H2SO4 (lỗng), Ba(NO3)2.
Câu 3: Nhúng thanh kẽm và một thanh sắt vào cùng một dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai
thanh kim loại ra thấy trong dung dịch còn lại có nồng độ mol ZnSO4 bằng 2,5 lần nồng độ mol FeSO4. Mặt khác, khối lượng dung dịch giảm 2,2 gam. Khối lượng đồng bám lên thanh kẽm và bám lên thanh sắt lần lượt là
A. 12,8 gam; 32 gam. B. 64 gam; 25,6 gam. C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam. C. 32 gam; 12,8 gam. D. 25,6 gam; 64 gam.
Câu 4: Dung dịch X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ. Lấy một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al
và 0,05 mol Fe cho vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư giải phóng 0,07 gam khắ. Nồng độ mol của hai muối là
A. 0,3M. B. 0,4M. C. 0,42M. D. 0,45M.
Câu 5: Dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 cùng nồng độ a mol. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,05
mol Al và 0,12 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm ba kim loại. Cho Y vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,15 gam khắ. Giá trị a là
A. 0,3. B. 0,5. C. 0,8. D. 1,2.
Câu 6: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hịa tan hồn tồn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lắt khắ thốt ra (đktc) và cịn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là