D. Phân biệt saccarozơ và glixerin bằng phản ứng thủy phân.
Câu 17: Khi đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbonhiđrat (X) thu được 0,4032 lắt CO2 (đktc) và 0,297 gam nước. X có phân tử khối < 400 đvC và có khả năng phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là gì?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ . C. Fructozơ . D. Mantozơ. Câu 18: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.
B. Tráng gương, tráng phắch.
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.
D.Nguyên liệu sản xuất thủy tinh hữu cơ.
Câu 19: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic,mantozơ, glixerol, etilenglicol,axetilen,
fructozơ.Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3. B. 4 . C. 5. D. 6.
Câu 20:Dãy các chất sau thì dãy nào đều tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 đun
nóng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch?
A.Glucozơ, mantozơ, anđehit axetic. B.Glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic. C.Glucozơ, saccarozơ, mantozơ. D.Xenlulozơ, fructozơ, mantozơ.
Câu 21:Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được nhóm chất nào sau đây?(Dụng cụ có đủ) A.Glixerol, glucozơ, fructozơ. B.Saccarozơ, glucozơ, mantozơ.
C.Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. D.Saccarozơ, glucozơ, glixerol. Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Glucozơ, fructozơ phản ứng với axit và AgNO3/NH3
Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dungdịch màu xanh lam.
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α vàSố phát biểu đúng là
A. 5. B. 3 . C. 2. D. 4.
Giáo viên: Phùng Bá Dƣơng
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Glucozơ, fructozơ phản ứng với axit và AgNO3/NH3
Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
I. GLUCOZƠ, FRUCTOZƠ PHẢN ỨNG VỚI AXIT
1. B 2. A 3. D 4. D 5. B 6. D 7. A 8. D
9. A 19. A 11. C 12. A 13. A 14. B 15. A
II. PHẢN ỨNG TRÁNG GƢƠNG TRONG CACBOHYDRAT
1. A 2. C 3. D 4. D 5. B 6. B 7. A 8. C
9. A 10. C 11. A 12. A 13. A 14. D 15. C 16. D
17. D 18. D 19. B 20. A 21. C 22. B
Giáo viên: Phùng Bá Dƣơng
Nguồn: Hocmai.vn
GLUCOZƠ, FRUCTOZƠ PHẢN ỨNG VỚI AXIT VÀ AgNO3
(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƢƠNG
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ỘGlucozo, fructozo phản ứng với axit và AgNO3Ợ thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ỘGlucozo, fructozo phản ứng với axit và AgNO3Ợ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Tắnh chất của amin, điều chế amin, so sánh tắnh bazo của amin
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
NH
1. Khái niệm
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin. Thắ dụ : CH3 Ờ NH2 ; CH3 Ờ NH Ờ CH3 ; 3 3 3 CH N CH | CH ; CH2 = CH CH2NH2 ; C6H5NH2 . 2. Phân loại
a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon .
-Amin thơm (thắ dụ : anilin C6H5NH2). -Amin béo (thắ dụ : etylamin C2H5NH2). -Amin dị vòng (thắ dụ : piroliđin
b) Theo bậc của amin
CH3CH2CH2NH2 CH3CH2NHCH3 (CH3)3N
Amin bậc một Amin bậc hai Amin bậc ba
3. Danh pháp
- Tên gốc - chức : tên gốc + amin.
- Tên thay thế : tên nhánh + tên mach chắnh + số chỉ + amin.
Với amin bậc II và III : N-tên nhánh + tên mạch nhánh + tên mạch chắnh + số chỉ-amin.
Tên gọi của một số amin
Hợp chất Tên gốc chức Tên thay thế Tên thường
CH3NH2 C2H5NH2 CH3CH2CH2NH2 CH3CH(NH2)CH3 H2N[CH2]6NH2 C6H5NH2 C6H5NHCH3 C2H5NHCH3 Metylamin Etylamin Propylamin Isopropylamin Phenylamin Metylphenylamin Etylmetylamin Metanamin Etanamin Propan Ờ 1 amin Propan Ờ 2 amin Hexan-1,6-điamin Benzenamin N- Metylbenzenamin N-Metyletan-1- amin Hexametylenđiamin Anilin N-Metylanilin N-Metyletanamin 4. Tắnh chất hóa học a. Tắnh bazơ CH3CH2CH2NH2 + H2O [CH3CH2CH2NH3]+ + OHỜ CH3NH2 + HCl [CH3NH3]+ClỜ metylamin metylamoni clorua
C6H5NH2 + HCl + -
6 5 3C H NH Cl C H NH Cl
phenylamoni clorua
Nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm tăng lực bazơ ; nhóm phenol (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảm lực bazơ.
TÍNH CHẤT CỦA AMIN, ĐIỀU CHẾ AMIN, SO SÁNH TÍNH BAZƠ CỦA AMIN
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng ỘTắnh chất của amin, điều chế amin, so sánh tắnh bazơ của aminỢ thuộc Khóa học Học thêm hóa học 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần ỘTắnh chất của amin, điều chế amin, so sánh tắnh bazơ của aminỢ, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Tắnh chất của amin, điều chế amin, so sánh tắnh bazo của amin
Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Lực bazơ :
.. .. ..
2 2 6 5 2
R N H H N H C H N H
b. Phản ứng với axit nitrơ
C2H5NH2 + HONO C2H5OH + N2 + H2O.
Anilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 Ờ 5O
C) cho muối điazoni : C6H5NH2 + HONO + HCl o 0 5 C 6 5 2 C H N Cl + 2H2O. benzenđiazoni clorua c. Phản ứng ankyl hoá . C2H5NH2 + CH3I C2H5NHCH3 + HI.
d. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Tắnh chất của amin, điều chế amin, so sánh tắnh bazo của amin
Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
1. Khi cho etyl amin vào dung dịch FeCl3 hiện tượng gì xảy ra:
A. Có chất khắ bay ra. B. Có kết tủa màu đỏ nâu. C. Có khắ mùi khai bay ra. D. Khơng có hiện tượng gì. C. Có khắ mùi khai bay ra. D. Khơng có hiện tượng gì. 2. Ngun nhân gây nên tắnh bazơ của Amin là:
A. Do phân tử Amin phân cực mạnh.
B. Do cặp electron dùng chung giữa N và H trong Amin bị hút mạnh về phắa N. C. Do nguyên tử N cịn cặp electron tự do nên có thể nhận proton. C. Do nguyên tử N cịn cặp electron tự do nên có thể nhận proton.
D. Nguyên nhân khác.
3. Để chứng minh nhóm NH2 ảnh hưởng tới nhóm C6H5 trong phân tử anilin, người ta cho anilin tác dụng
với :
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl .
C. nước brom. D. quỳ tắm.
4. Cặp chất đều làm đổi màu quì tắm là
A. C6H5OH, C2H5NH2. B. CH3NH2, C2H5NH2.