TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT 1 NaOH và Ca(OH)

Một phần của tài liệu 13 Chuyên đề luyện thi thpt quốc gia môn Hóa 2016 (Trang 147 - 149)

2 2 4M OH( )n dpnc 4M nO 2nH O 2 3 2 2Al O dpnc 4Al 3O

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Lý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch điện phân

Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Điện cực trơ là điện cực chỉ đóng vai trị dẫn điện, bản thân chất làm điện cực không tham gia vào quá trình nhường hay nhận electron.

Viết phương trình điện phân:

- Viết phương trình điện li hồn tồn các chất trong nước. - Xác định từng loại ion di chuyển về catot (có cation, H

2O), anot (có anion, H

2O) (nên xếp các ion theo thứ tự giảm dần tắnh oxi hóa, khử).

- Viết các q trình xảy ra tại từng điện cực: catot xảy ra quá trình khử, anot xảy ra q trình oxi hóa. Trình tự là ion có tắnh oxi hóa và tắnh khử mạnh nhất sẽ bị điện phân trước.

- Viết phương trình tổng hợp bằng cách ghép 2 quá trình tại 2 điện cực vào với nhau, thêm ion ở cả 2 vế để được phương trình phân tử của quá trình điện phân.

Lưu ý:

- Cation là ion của kim loại nhóm IA, IIA, Al và anion có chứa oxi + F -

khơng bị điện phân trong dung dịch. Do đó, khi điện phân dung dịch như NaOH, H

2SO 4, Na

2SO

4, Ầ thực chất là điện phân nước, các chất trên chỉ đóng vai trị dẫn điện, khơng bị điện phân.

- Thứ tự điện phân tại catot: giảm dần tắnh oxi hóa của các cation (dựa vào dãy điện hóa của ion kim loại). - Thứ tự điện phân tại anot: S

2-, I , I - , Br - , Cl - , OH - , H 2O. Vắ dụ: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl, CuCl

2, HCl. Các phương trình điện li: NaCl → Na+ + Cl

-; ; CuCl 2 → Cu 2+ + 2Cl - HCl → H+ + Cl - Catot: Cu 2+ , H + , H 2O, Na + : Cu 2+ + 2e → Cu 2H + + 2e → H 2 2H 2O + 2e → H 2 + 2OH - Anot: Cl - , H 2O: 2Cl - → Cl 2 + 2e 2H 2O → O 2 + 4H + + 4e Thứ tự các phản ứng điện phân: CuCl 2 : Cu + Cl 2 2HCl : H 2 + Cl 2 2NaCl + 2H 2O → 2NaOH + Cl 2 + H 2 2H 2O → 2H 2 + O 2 (NaOH là chất dẫn điện)

b. Điện phân dung dịch với anot tan

Vắ dụ: Điện phân dung dịch CuSO

4 với anot bằng đồng. - Tại catot: Có Cu 2+ , H 2O: Cu 2+ + 2e → Cu rồi đến 2H 2O + 2e → H 2 + 2OH -

Cu tạo thành bám vào catot.

- Tại anot: Có 2 chất có thể nhường electron: H

2O và chất làm điện cực là Cu. Nhưng Cu có tắnh khử mạnh hơn H 2O: E o (O 2/H 2O) = 1,23V; E o (Cu 2+ /Cu) = +0,34V. Do đó thứ tự nhường electron là: Cu → Cu2+ + 2e; 2H

2O → O 2 + 4H + + 4e. Ion Cu 2+

tạo thành tan vào dung dịch. Lượng ion tan vào dung dịch đúng bằng lượng Cu 2+

đã phản ứng tại catot, do đó nồng độ Cu2+ không thay đổi. Đồng thời lượng Cu bám vào catot cũng đúng bằng lượng Cu tan ra tại anot.

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Lý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch điện phân

Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Cu(làm anot) + Cu

2+ →Cu →Cu

2+

+ Cu (bám vào catot). b. Xác định sự thay đổi pH của dung dịch trong quá trình điện phân (phải viết được chắnh xác phương trình

điện phân hoặc các quá trình điện phân tại điện cực) Vắ dụ:

- Điện phân dung dịch NaCl: 2NaCl + 2H

2O → 2NaOH + Cl

2 + H

2, tạo ra OH -

nên pH tăng. - Điện phân dung dịch HCl:2HCl → Cl

2 + H

2, lượng H+ giảm nên pH tăng.

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Lý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch

Hocmai.vn Ờ Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Câu 1: Khi điện phân với điện cực trơ, có màng ngăn một dung dịch chứa các ion: Fe2+, Fe3+, Cu2+, H+ thì thứ tự các ion bị khử ở catot là

A. Fe3+, Fe2+, H+, Cu2+ B. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+

C. Cu2+, H+, Fe2+, Fe3+ D. Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+

Câu 2: Điện phân dung dịch hỗn hợp các muối FeCl3, CuCl2, MgCl2, Zn(NO3)2. Kim loại đầu tiên thoát ra ở catot là

A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn.

Câu 3: Hỗn hợp gồm a mol CuSO4 và b mol NaCl. Nếu b > 2a mà ở catot bắt đầu có khắ thốt ra, thì dung dịch sau điện phân gồm các ion

A. Na+, SO42-, Cl- B. Na+, SO42-, Cu2+ C. Na+, SO42- D. Na+, SO42-, Cu2+, Cl-

Câu 4: Khi điện phân dung dịch CuSO4 người ta thấy khối lượng catot tăng đúng bằng khối lượng anot giảm. Điều đó chứng tỏ

A. anot trơ. B. anot bằng Zn. C. anot bằng Cu. D. catot trơ. Câu 5: Điện phân dd CuSO4 với anốt bằng Cu thấy màu xanh của dd không đổi. Tại sao? Câu 5: Điện phân dd CuSO4 với anốt bằng Cu thấy màu xanh của dd không đổi. Tại sao?

A. Không xảy ra sự điện phân.

B. Quá trình điện phân thực chất là điện phân nước. C. Cu vừa tạo thành ở catốt lại tan ngay. C. Cu vừa tạo thành ở catốt lại tan ngay.

D. Lượng Cu bám vào catốt bằng lượng tan ra ở anốt nhờ điện phân. Câu 6: Kim loại kiềm được sản xuất trong công nghiệp bằng Câu 6: Kim loại kiềm được sản xuất trong công nghiệp bằng

A. điện phân hợp chất nóng chảy. B. điện phân dung dịch. C. phương pháp thủy luyện. D. phương pháp nhiệt luyện. C. phương pháp thủy luyện. D. phương pháp nhiệt luyện.

Câu 7: Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để

dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là

A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.

Câu 8: Điện phân một dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl, CuCl2, NaCl với điện cự trơ, có màng ngăn. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Kết thúc điện phân, pH của dung dịch tăng so với ban đầu. B. Thứ tự các chất bị điện phâm là CuCl2, HCl, (NaCl + H2O). B. Thứ tự các chất bị điện phâm là CuCl2, HCl, (NaCl + H2O).

C. Quá trình điện phân NaCl đi kèm với sự tăng pH của dung dịch. D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch. D. Quá trình điện phân HCl đi kèm với sự giảm pH của dung dịch.

Câu 9: Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như

thế nào trong quá trình điện phân?

A. Đỏ sang tắm. C. Đỏ sang xanh.

B. Đỏ sang tắm rồi sang xanh. D. Chỉ có màu đỏ.

Câu 10: Cho 4 dung dịch muối: CuSO4, ZnCl2, NaCl, KNO3. Khi điện phân 4 dung dịch trên với điện cực

trơ, dung dịch nào sẽ cho ta 1 dung dịch bazơ?

A. CuSO4. B. NaCl. C. ZnCl2. D. KNO3.

Câu 11: Điện phân 2 lắt dung dịch chứa CuSO4 (với điện cực trơ) đến khi khắ thoát ra ở cả hai điện cực đều bằng 0,02 (mol) thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân (xem thể tắch khơng thay đổi) có pH bằng

A. pH = 1,0. B. pH = 1,7. C. pH = 2,0. D. pH = 2,3.

Câu 12: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,1 M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catơt thì ngừng điện phân (H%= 100%). Thể tắch dung dịch được xem như không thay đổi. Giá trị của pH dung dịch là

A. 1,0 . B. 0,7. C. 2,0 . D. 1,3.

LÝ THUYẾT ĐIỆN PHÂN VÀ TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN PHÂN

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHÙNG BÁ DƯƠNG

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ỘLý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch điện phân (Phần 2)Ợ thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ỘLý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch điện phân (Phần 2)Ợ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Lý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch

Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Câu 13: Điện phân 100 ml dung dịch chứa NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn và I = 1,93A. Thể tắch

dung dịch không thay đổi và H = 100%. Thời gian điện phân để được dung dịch có pH = 12 là :

A. 100 giây. B. 50 s . C. 150 s. D. 200 s .

Câu 14: Điện phân 2 lắt dung dịch HCl và KCl trong bình điện phân có màng ngăn,I = 21,23A, sau 15 phút

thì dung dịch có pH = 3.pH của dung dịch lúc đầu là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Sự điện phân và bài toán về pH

Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

1. D 2. B 3. A 4. C 5. D 6. A 7. A 8. D 9. C 10. B

11. B 12. B 13. B 14. A

Giáo viên: Phùng Bá Dƣơng Nguồn: Hocmai.vn LÝ THUYẾT ĐIỆN PHÂN VÀ TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH ĐIỆN PHÂN

(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giáo viên: PHÙNG BÁ DƢƠNG

Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng ỘLý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch điện phân (Phần 2)Ợ thuộc Khóa học học thêm Hóa 12 Ờ Thầy Dương tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng ỘLý thuyết điện phân và tắnh pH của dung dịch điện phân (Phần 2)Ợ sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.

Khóa học Học thêm Hóa 12 ỜThầy Dương Faraday và phương pháp bảo tồn electron

Hocmai.vn Ờ Ngơi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

Công thức của định luật Faraday về điện phân

Lượng đơn chất X (rắn, lỏng, khắ) thoát ra ở điện cực được xác định bằng biểu thức Faraday : mX = AIt nF và nX = X m A = It nF = Q nF

Ở đây : mX và nX lần lượt là khối lượng và số mol đơn chất X giải phóng ở điện cực.

Một phần của tài liệu 13 Chuyên đề luyện thi thpt quốc gia môn Hóa 2016 (Trang 147 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)