Khái quát chung về nền kinh tế

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh tỉnh hà giang giai đoạn 2006 2012 hiện trạng và giải pháp (Trang 57)

2.2.1.1. Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP

Hình 2.3. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2012

GDP bình quân của Hà Giang giai đoạn 2006 - 2012 đạt trên 10,0%, thu nhập bình quân đầu người năm 2011 đạt 9,6 triệu đồng, gấp 3,0 lần so với năm

Hình 2.2. Tổng sản phẩm của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2012

2735,5 2958,1 3673,8 5458,2 5563,9 7190,7 9912,6 11,1 11,8 12,1 13,5 13,8 13 10,6 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 tỷ đồ ng 0 2 4 6 8 10 12 14 16 % GDP (tỷ đồng) Tốc độ tăng GDP (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2005. Tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng bình quân hàng năm trên 30%. Tỉ lệ hộ nghèo còn cao năm 2009 còn 21,52%, (theo chuẩn nghèo mới tỉ lệ đói nghèo chiếm 35,38%); tỉnh có 6 huyện /62 huyện của cả nước vào diện đặc biệt khó khăn. (Hình 2.3, Bảng 2.6)

Nông, lâm nghiệp: Nông, lâm nghiệp có sự chuyển dịch đáng kể, tỉ trọng

trồng trọt giảm từ 75% năm 2006 xuống còn 72% năm 2010, tỉ trọng chăn nuôi tăng từ 23,9% năm 2006 lên 27,3% năm 2010. Sản xuất công nghiệp, xây dựng: Quy mô ngành công nghiệp của tỉnh còn nhỏ, khả năng cạnh tranh thấp.

Thương mại dịch vụ: Quan hệ thương mại quốc tế chủ yếu với Trung Quốc, kim ngạch XNK còn nhỏ. Du lịch có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, lễ hội, giai đoạn 2006 - 2010 có tốc độ tăng trưởng khá cao hơn 30% {15}

Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu

Chỉ tiêu Đơn vị 2010 2011 2012

1. Dân số trung bình 1000 người 737,8 749,5 763,5

2. GDP (giá ss 2010) Tỉ đồng 6479,3 7285,8 8058,1

3. GDP /đầu người Nghìn

đồng 8 780,5 11 140 12 980 4. Tổng giá trị HH Xuất khẩu 1000 USD 10.494,3 24.210,7 31.913,9 5. Tổng giá trị HH nhập khẩu 1000 USD 11.172,4 24.111,4 33.555,

6. Cơ cấu trong GDP 100% 100 100 100

Nông lâm nghiệp - thuỷ sản % 37,65 33,15 29,19

Công nghiệp – Xây dựng % 36,96 33.03 30,01

Dịch vụ % 38,58 30,62 30,80

7. Thu ngân sách nhà nước Tỉ đồng 5.630,9 7.374,2 9963,5 8. Chi ngân sách địa phương Tỉ đồng 5630,9 73784,2 9569,4

9. Tỉ lệ hộ nghèo % 41,8 35,38 30,13

10. Lương thực bình quân đầu

người (Kg/ng) 448 478

487

11. Thực hiện vốn đầu tư phát

triển trên địa bàn Tỉ đồng 4 545,3 4 557,4 4 976,2

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2.1.2. Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế theo ngành chuyển dịch đúng hướng trên cơ sở phát huy

lợi thế so sánh, giảm dần tỉ lệ ngành Nông lâm nghiệp (từ 49,5% năm 2001 xuống 38,75% năm 2012), tăng dần tỉ lệ CN – XD (từ 20,84% lên 25,18%. Lĩnh vực dịch vụ có tốc độ phát triển cao hơn NLTS không nhiều nhưng lại thấp hơn CN – XD khá lớn nên tỉ lệ của lĩnh vực này trong cơ cấu kinh tế đang có xu hướng tăng chậm trong cùng thời kỳ. Tuy nhiên, sự chuyển dịch này so với cả nước và vùng Đông Bắc và cả nước. (Hình 2.4)

Hình 2.4. Tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2001 – 2012 (giá 2010)

Nguồn: [15] Nhìn chung về tốc độ cũng như cơ cấu kinh tế ở Hà Giang, mặc dù có tiến bộ trong những năm gần đây, nhưng chuyển dịch chậm. Điều này phản ảnh trình độ phát triển, phân công lao động còn nhiều hạn chế. Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ mới khởi sắc, chưa đủ sức để chuyển đổi nền kinh tế sang giai đoạn tăng trưởng nhanh và bền vững (Hình 2.4).

2.2.1.3. Sự phát triển của các ngành kinh tế

● Nông nghiệp

Trong thời kỳ 2006 - 2012 với tốc độ tăng trưởng bình quân ở mức tương đối cao, nông, lâm nghiệp và thủy sản có vị trí, vai trò quan trọng đối với

Hình 2.3. Cơ cấu GDP tỉnh Hà Giang giai đoạn 2001 - 2012

42,03 32,88 34,88 39,34 49,51 38,75 20,84 23,09 27,78 25,18 29,65 36,07 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2005 2010 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sự phát triển KTXH của Hà Giang, đặc biệt là giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm tại chỗ; xoá đói giảm nghèo và giữ ổn định chính trị – xã hội trên địa bàn nhất là các khu vực biên giới; bảo vệ rừng đầu nguồn, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Duy trì, khôi phục, nâng cấp công nghệ các ngành nghề thủ công truyền thống, mang tính văn hoá của các vùng dân tộc trong tỉnh: Dệt lanh, thổ cẩm, may quần áo dân tộc, mây tre đan, trồng và chế biến chè, sản xuất vật liệu xây dựng, rèn, đúc lưỡi cầy, cuốc ở các địa bàn trong tỉnh.(Bảng 2.7, Hình 2.5) (Phụ lục 6)

Bảng 2.7. Giá trị sản xuất sản xuất khu vực nông nghiệp Hà Giang giai đoạn 2000 – 2012

Tiêu mục GTSX (tỉ.đ- giá thực tế) Cơ cấu (%)

2001 2005 2012 2001 2005 2012

Tổng số 803,5 1.136.4 6.292.0 100 100 100

Nông nghiệp 673,6 1.105,6 5.776,6 83.83 97.29 91.81

Lâm nghiệp 116,8 13,6 433,1 14.54 1.19 6.88

Thủy sản 13,1 17,2 82,1 16.17 1.52 1.31

Hình 2.4. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm tỉnh Hà Giang

11,6 19,7 17,9 8,2 6,4 5,5 6,0 6,0 5,0 5,45 4,9 17,4 20,4 19,7 25,0 16,9 13,6 15,3 16,5 17,8 16,5 0 5 10 15 20 25 30 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 %

Nông, lâm nghiệp - thủy sản Công nghiệp - Xây dựng Dịch vu

Hình 2.5. Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nổi bật trong sản xuất nông nghiệp là đã tự túc lương thực tại địa bàn, bình quân lương thực có hạt khá cao, tương ứng các năm 2010, 2012 là 448/487 kg /người. Năng suất lúa khá cao, đạt 54,17 tạ/ha (2012). Bên cạnh cây lúa, Hà Giang phát triển sản xuất ngô, đạt chỉ tiêu cao về diện tích, sản lượng và năng suất (năm 2012, tương ứng đạt: 52.508,6 ha /166 706,0 T, 32,1 tạ /ha. Hà Giang nổi bật bởi sản xuất và trao đổi ngoại vùng chè đặc sản (chè tuyết/shan) và cam Hà Giang. Năm 2012, đạt tương ứng: 58 675,0 T/9416,8 T. Mận, lê, đào Hà Giang cũng khá nổi tiếng trên thị trường khu vực phía Bắc.

● Công nghiệp

Hà Giang đã chú trọng phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng

sản theo hướng chế biến sâu, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. Hiện đã gần hoàn thành việc giải phóng mặt bằng, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, kêu gọi doanh nghiệp để lấp đầy khu công nghiệp Bình Vàng, cụm công nghiệp Nam Quang theo quy hoạch được duyệt.

Trong những năm gần đây, chỉ số phát triển tăng khá ổn định, từ 135,79% (năm 2010) lên 144,96% (năm 2012). Trong đó mạnh nhất là khu vực ngoài nhà nước, tăng tương ứng 128,97% lên 171,83%; trong khu vực công nghiệp nhà nước giảm khá mạnh, tương ứng từ 186,12% xuống 58,35% [15].

Hoạt động sản xuất công nghiệp của tỉnh được tập trung vào một số

ngành thế mạnh tài nguyên thiên nhiên và nguồn lao động của địa bàn. Năm 2012, tỉnh Hà Giang khai thác: Quặng sắt: 195600 T; quặng mang gan: 17 500 T; quặng antimoan: 820 T; đá xây dựng: 710580 m3; chè chế biến: 10 682 T; gỗ xẻ: 18 256 m3; Bột giấy các loại: 5 263 T. Điện sản xuất: 1174 triệu kwh; điện thương phẩm: 108,7 triệu kwh, nước máy sản xuất: 4 950 000 m3.. Giá trị sản xuất không ngừng tăng theo các năm ở cả ba khu vực: Khai thác, chế biến, sản xuất và phân phối điện ga. (Bảng 2.8, 2.9)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.8. GTSX và cơ cấu GTSX ngành công nghiệp tỉnh Hà Giang giai đoạn 2001 - 2012

Năm 2001 2005 2010 2012

Tổng số tỉ đồng - giá thực tế ) 204,2 368952 1000825 2498917

1. CN khai thác 78 31 386 196 424 446 468

2. CN chế biến 68 241683 639298 657990

3. SX, phân phối điện ga nước 58 95883 165 373 1394459

Nguồn: [15]

Bảng 2.9. Giá trị sản xuất và cơ cấu GTX ngành công nghiệp Hà Giang giai đoạn 2001 – 2012 Tiêu mục 2001 2005 2010 2012 Tổng số (nghìn tỉ VN - giá thực tế) 0,205 0,369 1,005 2,498 Trong đó (%) SX thực phẩm đồ uống 26,48 20,62 1,27 0,51 SX vật liệu xây dựng 26,12 9,52 10,16 23,93 Chế biến gỗ và lâm sản 3,67 2,44 3,45 1,61 Cơ khí 1,80 2,39 2,29 6,10 S giấyvà sản phẩm từ giấy 1,75 2,92 3,37 1,53 Khai thác đá 6,14 4,26 7,93 4,36 Khác 34,04 60,24 70,9 61,96 Nguồn: [15] ● Dịch vụ

Ngành dịch vụ đang có xu hướng tăng tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh. Một số lĩnh vực dịch vụ chiếm tỉ trọng khá trong cơ cấu GDP của tỉnh là: bán buôn, bán lẻ, sửa chữa, vận tải, thông tin truyền thông, tài chính ngân hàng, bất động sản, vui chơi giải trí, chiếm tổng cộng hơn 20%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Lĩnh vực thương mại bắt đầu có sự chuyển động tích cực, đặc biệt là hệ thông bán buôn, bán lẻ thông qua hệ thống chợ, các trung tâm thương mại cho tới các xã, cụm xã. Nhờ đó hàng hoá dịch vụ được trao đổi với cường độ mạnh hơn, góp phần cải thiện đời sống dân cư.

Nét nổi bật là hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu quốc tế Thanh Thuỷ và các cửa khẩu, địa phương các chợ đường biên. Theo tính toán, trong năm 2012, tổng giá trị trao đổi hai chiều qua biên giới đạt trên 31. 9 triệu Năm 2012, Hà Giang xuất khẩu được: 3228,4 T quặng các loại; 2541,1 tân chè các loại, vgán bóc: 34 211,9 tấn, sắn khô thái lát: 64 539 T. Trong khi đó hà Giang nhập khẩu quả tươi: 33 314 T, phân bón: 6078,8 T; phụ tùng ô tô 757 cái; Điện thương phẩm: 158,1 triệu Kwh; khách du lịch đến Hà Giang năm 2012 là 260 100 lượt người, trong đó khách quốc tế: 16520 người, số ngày khách do các cơ sở lưu trú phục vụ là: 280200 ngày. [15].

Thu nhập từ hoạt động du lịch còn khá khiêm tốn, nhưng bước đầu góp phần cải thiện đời sống dân cư khu vực gần các điểm, tuyến du lịch.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh tỉnh hà giang giai đoạn 2006 2012 hiện trạng và giải pháp (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)