Việc nuôi ghép cá Rô phi trong ao nuôi tôm chân trắng làm tăng khả năng cạnh tranh giữa 2 loài. Các chất hƣu cơ lơ lửng từ thức ăn nuôi tôm dƣ thừa đƣợc quạt nƣớc đẩy vào làm thức ăn cho cá Rô phi. Lƣợng phân thải từ cá Rô phi tạo điều kiện thuận lợi cho một số loài vi sinh vật có lợi cho tôm phát triển.
Phạm vi mô hình
Chọn 5 hộ tham gia thực hiện mô hình, mô hình đối chứng là các hộ nuôi tôm lân cận.
Chuẩn bị ao nuôi
Các ao nuôi tôm làm mô hình phải nằm trong vùng không ô nhiễm, nguồn nƣớc dồi dào, nằm ven biển, chất lƣợng nƣớc tốt (trong, sạch). Ao nuôi phải có khả năng tháo nƣớc tiện lợi. Mỗi ao có diện tích khoảng 0,5 ha, mực nƣớc trong ao từ 1,5 – 2m.
Sau khi tiến hành các công việc chuẩn bị ao nuôi nhƣ sửa sang, vét bùn đọng và làm sạch ao, trƣớc khi thả giống 20 ngày dùng 0,2 kg/m2 vôi sống hòa tan rải khắp ao để khử trùng, tiêu diệt sinh vật có hại và vật chủ trung gian mang mầm bệnh. Trƣớc khi thả con giống 10 ngày, dẫn nƣớc vào ao. Nƣớc trong ao phải đƣợc lọc qua lƣới có kích cỡ mắt lƣới từ 0,3 – 0,4 mm, mực nƣớc cao khoảng 50 cm.
Thả con giống
10 ngày sau khi dẫn nƣớc vào ao, thả tôm giống chân trắng vào với mật độ thả khoảng 60 con/m2.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
20 ngày sau, khi tôm đạt kích cỡ khoảng 3 cm, tiếp tục thả cá giống Rô phi. Cá giống có kích cỡ khoảng 40 con/kg với mật độ thả là 0,4 con/m2.
Thời gian thả con gióng là sáng sớm hoặc chiều mát, lúc thời tiết tốt. Tránh thả giống vào giữa trƣa hoặc khi trời mƣa to, khí hậu thay đổi đột ngột ảnh hƣởng tới tỷ lệ sống của tôm.
Sau giai đoạn thả con giống, cần có chế độ chăm sóc và quản lý chất lƣợng một cách đều đặn:
Cho ăn
Chỉ cho tôm ăn vào lúc trƣớc khi trời sáng và sau khi trời tối. Thức ăn đƣợc thả ở bãi nông xung quanh ao, lƣợng thức ăn phải căn cứ vào chiều dài tôm nhƣ sau:
+ Tôm có chiều dài 1 - 2cm, lƣợng thức ăn cho ăn hằng ngày bằng 150 - 200% trọng lƣợng tôm;
+ Tôm có chiều dài 3cm, lƣợng thức ăn cho ăn hằng ngày bằng 100% trọng lƣợng tôm;
+ Tôm có chiều dài 4cm, lƣợng thức ăn cho ăn hằng ngày bằng 50% trọng lƣợng tôm;
+ Tôm có chiều dài hơn 5cm, lƣợng thức ăn cho ăn hằng ngày bằng 32% trọng lƣợng tôm.
Bên cạnh đó, lƣợng thức ăn cần nhiều hơn 1 ít so với lƣợng thức ăn đƣợc nêu ra ở trên do thức ăn tôm chân trắng ăn còn thừa sẽ đƣợc cá Rô phi tận dụng. Hệ số thức ăn của tôm chân trắng nuôi ghép với cá Rô phi vào khoảng 1,2 – 1,3.
Cá Rô phi có khả năng bắt mồi mạnh và ăn tạp nên không chỉ có thể ăn thức ăn thừa và phân của tôm chân trắng mà còn có thể ăn đƣợc tôm chết và một số loài tảo lam, tảo sợi.
Quản lý nƣớc
Trong giai đoạn nuôi đầu phải thƣờng xuyên thay nƣớc để đảm bảo chất lƣợng nƣớc. Lƣợng nƣớc thay mỗi ngày không quá 30%. Trong một giờ không quá 10% lƣợng nƣớc cần thay (nếu muốn tăng lƣợng nƣớc trong một giờ lên thì trƣớc đó phải tháo một lƣợng nƣớc trong ao, sau đó vừa thêm nƣớc vừa tháo nƣớc đến lúc đạt độ cao cần thiết). Khi tôm lớn đạt cỡ 8 cm thì thêm nƣớc ngọt để hạ độ mặn xuống 10.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Bên cạnh đó, cách 20 ngày sử dụng chế phẩm sinh học Baccilus 1070 để điều chỉnh chất lƣợng nƣớc. Sử dụng máy sục khí để làm tăng lƣợng ô xy hòa tan nhằm phòng ngừa hiện tƣợng tôm nổi đầu.
Thu hoạch
Khoảng 4 tháng sau khi thả tôm giống sẽ tiến hành thu hoạch. Thu hoạch tôm phải tiến hành vào buổi tối, thời điểm thu hoạch sau 8h tối. Lúc này cá Rô phi đang nghỉ ngơi trong khi tôm ở trạng thái hoạt động mãnh liệt. Vì thế, tôm chân trắng bơi vào lồng nhiều còn cá Rô phi bơi vào lồng rất ít.
Sau khi thả cá giống khoảng 5 – 6 tháng, trọng lƣợng cá đạt trọng lƣợng trung bình trên 500 g/con có thể thu hoạch. Những cá thể nhỏ có thể nuôi tiếp 1 tháng nữa sẽ đạt trọng lƣợng thƣơng phẩm vì nuôi ở mật độ thƣa cá lớn rất nhanh.
Riêng với cá Rô phi, trƣớc khi thu hoạch 1-2 tuần nên tích cực thay nƣớc sạch, hạn chế sự phát triển của tảo. Nhờ đó, cá sẽ có thịt trắng và hạn chế đƣợc mùi bùn.
Chỉ tiêu theo dõi
- Chất lƣợng nƣớc bao gồm: nhiệt độ, độ mặn, độ trong của nƣớc, pH, oxy hòa tan, BOD, COD, màu nƣớc, hàm lƣợng đạm dạng NH3.
- Sản lƣợng thu hoạch (tấn/ha) - Tỷ lệ cá thể chết (%)
Các yếu tố kỹ thuật trong quá trình nuôi tôm thẻ chân trắng cần xem thêm ở phần 6.1.2.3.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Đề tài đã khái quát đƣợc tình hình sản xuất và xuất khẩu một số mặt hàng nông thủy sản của tỉnh Nghệ An trong những năm gần đây. Trong khi tình hình sản xuất và xuất khẩu chè và tôm không có nhiều chuyển biến thì sản phẩm lạc lại có sự sa sút nghiêm trọng, đặt ra vấn đề cần giải quyết cho địa phƣơng.
Thông qua việc điều tra và thu thập tài liệu, đề tài cũng đã đƣa ra đƣợc một số vấn đề về việc sử dụng phân bón, TBVTV của ngƣời nông dân trong sản xuất nông thủy sản tại khu vực nghiên cứu gồm các huyện Thanh Chƣơng, Anh Sơn, Diễn Châu, Nghi Lộc và Quỳnh Lƣu. Qua việc điều tra có thể thấy tình hình sử dụng hóa chất của ngƣời nông dân vẫn chƣa có những cảnh báo đáng báo động.
Trong quá trình thực hiện đã tiến hành phân tích các mẫu đất tại vùng trồng chè, lạc và mẫu nƣớc tại vùng nuôi tôm. Từ những kết quả phân tích đó cho biết đƣợc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng và sản phẩm nông thủy sản tại địa phƣơng vẫn chƣa xảy ra. Tuy nhiên, cần phải theo dõi thƣờng xuyên và trên diện rộng để kịp thời phát hiện và xử lý các trƣờng hợp ô nhiễm.
Từ tình hình thực tế của địa phƣơng, đề tài cũng đề xuất các giải pháp quản lý đối với lĩnh vực sản xuất nông thủy sản, cụ thể là sản phẩm chè, lạc, tôm. Thông qua các nhóm giải pháp về quản lý, chính sách, kỹ thuật và tuyên truyền.
Bằng việc tham khảo các mô hình sản xuất nông thủy sản đã đƣợc thực hiện tại các địa phƣơng khác vào tình hình thực tế tại địa phƣơng, đề tài cũng đã đề xuất một số mô hình sản xuất chè an toàn, mô hình trồng xen canh lạc và sắn và mô hình nuôi ghép tôm thẻ chân trắng và cá Rô phi theo hƣớng an toàn.
2. KIẾN NGHỊ
Tỉnh cần thực hiện nghiêm chỉnh các mục tiêu và chính sách đề ra đối với ngành nông thủy sản của tỉnh, hƣớng tới vệ sinh an toàn thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu.
Bên cạnh đó phải thƣờng xuyên thực hiện rà soát tình hình sử dụng hóa chất trong sản xuất nông thủy sản của tỉnh.
Việc điều tra tình hình sử dụng hóa chất trong sản xuất nông thủy sản phải thực hiện trên diện rộng nhằm đƣa ra số liệu chính xác hơn.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Công tác lấy mẫu và phân tích mẫu đất, nƣớc và sản phẩm nông thủy sản cần đƣợc thƣờng xuyên tiến hành, mở rộng về phạm vi và đối tƣợng phân tích nhằm phát hiện đƣợc các nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng và an toàn thực phẩm.
Các mô hình thuộc đề tài cũng cần đƣợc xem xét về tính khả thi và tiến hành giai đoạn 2 là thử nghiệm các mô hình sản xuất nhằm xác định đƣợc mô hình tối ƣu thích hợp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang. Niên Giám Thống kê 2008
2. HĐND huyện An Biên. Nghị quyết về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015, kế hoạch sử dụng đất đến 2010 và định hƣớng sử dụng đất đến năm 2020.
3. UBND huyện An Biên. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch nhà nƣớc 6 tháng đầu năm và một số nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2009.
4. UBND huyện An Minh. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2009.
5. UBND huyện U Minh Thƣợng. Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện U Minh Thƣợng đến năm 2020.
6. Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng huyện An Minh. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện An Minh năm 2006.
7. Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng huyện Vĩnh Thuận. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Thuận năm 2006.
8. Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng huyện U Minh Thƣợng. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện U Minh Thƣợng năm 2006.
9. Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng – UBND huyện U Minh Thƣợng. Báo cáo tình hình quản lý, thực hiện công tác quản lý tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc và môi trƣờng trên địa bàn U Minh Thƣợng. 2007
10. Phòng Thống kê huyện An Minh. Niên giám thống kê năm 2008.
11. Phòng Thống kê huyện U Minh Thƣợng. Niên giám thống kê năm 2008. 12. Phòng Tài nguyên & Môi trƣờng huyện An Biên. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện An Biên năm 2006.
13. Báo cáo tổng kết năm 2008, phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2009 ngành y tế huyện An Biên.
14. Báo cáo tổng kết năm 2008 và kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế của huyện U Minh Thƣợng năm 2009.
15. Báo cáo công tác y tế 9 tháng đầu năm và phƣơng hƣớng nhiệm vụ 03 tháng cuối năm 2009.
16. Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Thuận lần thứ IX Nhiệm kỳ 2005-2010 về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
17. Bộ môn ĐCCT-ĐCTV&MT, Tài liệu thí nghiệm cơ lý đất ở khu vực TP.HCM, Khoa Địa chất - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM.
18. N.A. Txƣtôvich, Cơ học đất, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, (1997). 19. Tạ Đức Thịnh, Nguyễn Huy Phƣơng, Cơ học đất, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
20. Trần Hồng Phú, Báo cáo điều tra địa chất đô thị vùng TP.HCM, Liên đoàn Địa chất
21. Trần Văn Việt, Cẩm nang dùng cho kỹ sƣ địa kỹ thuật. Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội
22. V.Đ.Lomtadze, Địa chất công trình - Địa chất động lực công trình, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, (1979).
23. Võ Thị Kim Loan, Đặc điểm động thái thủy hoá nƣớc dƣới đất tầng nông (< 100m) của khu vực nội thành TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng, Khoa Địa chất
24. Nguyễn Lan Phƣơng. Giáo trình Xử lý nƣớc cấp. Đại học Bách khoa Đà Nẵng.
25. Trung tâm đào tạo ngành nƣớc và môi trƣờng. Sổ tay xử lý nƣớc. NXB Xây dựng Hà Nội, 1999.
26. Hƣớng dẫn thực tập khoan – Khai Thác. Khoa Kỹ Thuật Địa Chất Và Dầu Khí – ĐH Bách Khoa TP.HCM, 2006.
27. Nguyễn văn cảnh. Đánh giá hiện trạng, xây dựng cơ sở dữ liệu và đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác nƣớc dƣới đất tỉnh Kiên Giang.Đoàn ĐCTV–ĐCCT 806, 2006
28. Phạm Ngọc Hải, Phạm Ngọc Hòa. Kỹ Thuật Khai Thác Nƣớc Ngầm. NXB Xây Dựng, 2005
29. Sở TNMT Kiên Giang. Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Kiên giang 2005, 2005. 30. Trần Hiếu Nhuệ và ctv, Cấp Nƣớc Vệ Sinh Nông Thôn. NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, Hà Nội, 2001
31. Tuyển Tập Báo Cáo Nghiên Cứu Về Tài Nguyên Nƣớc Dƣới Đất ở Việt Nam, 1997
32. Đoàn Địa chất thủy văn – địa chất công trình 806. Đánh giá hiện trạng, xây dựng cơ sở dữ liệu và đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác nƣớc dƣới đất tỉnh Kiên Giang. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Kiên Giang, 2005.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
33. Viện Cơ học Ứng dụng. Hiện trạng và giải pháp quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất tại thành phố Đà Nẵng. UBND TP Đà Nẵng, 2005.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”