6.3.1. Mặt mạnh và hạn chế trong công tác sản xuất lạc tại địa phương
Mă ̣t ma ̣nh
- Điều kiện tự nhiên, đất đai thổ nhƣỡng, khí hậu thời tiết của địa phƣơng phù hợp để trồng lạc và sắn.
- Tỉnh và các địa phƣơng nhƣ Nghi Lôc, Diễn Châu cũng đầu tƣ cho công tác thuỷ lợi nhất là công việc bê tông hoá, kênh mƣơng phục vụ tƣới tiêu vùng màu... Bên cạnh đó, đƣợc sự hỗ trợ cao của tỉnh trong việc triển khai dự án "tiêu úng đồng màu".
- Cùng với chủ trƣơng đúng, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển sản xuất phù hợp, nhƣ: trợ giá giống chè, cà phê, cao su, dứa, giống lạc mới.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
- Bên cạnh đó, Nghệ An cũng đã từng bƣớc ứng dụng nhanh các kỹ thuật mới vào sản xuất, nhất là giống. Bƣớc đầu đã chọn đƣợc bộ giống cây trồng phù hợp, nhƣ giống lạc L14, L12, TB25,...
- Địa phƣơng cũng đã có những quan tâm nhất định trong việc hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng TBVTV thông qua các chƣơng trình IPM nhƣ: dự án AusAID bƣớc đầu điều tra thử và điều tra chính thức nông dân trồng cam, quýt tại 2 huyện Nghi Lộc và Nghĩa Đàn, chi cục BVTV ban hành nội dung huấn luyện cho nông dân về chƣơng trình IPM trên cây lạc.
- Đối với huyện Nghi Lộc, nơi những năm gần đây có diện tích và sản lƣợng lạc lớn nhất tỉnh, nhờ tính toán thấy đƣợc cây lạc có lợi, lại đƣợc thuỷ lợi đảm bảo nên ngƣời nông dân dần chuyển đổi diện tích trồng ngô, khoai sang trồng lạc. Ngay cây lúa ở vùng cao đạt năng suất thấp cũng đƣợc chuyển sang trồng các giống cây ngắn ngày nhƣ lạc nhờ dễ chăm sóc và sản phẩm tiêu thụ dễ dàng. Từ đó 34 đơn vị trong huyện đều có diện tích trồng lạc và họ tìm thấy công thức canh tác có hiệu quả cho mỗi vùng đất. Đó là công thức hai lạc + một lúa; Hoặc hai lạc một rau, đƣa giá trị lên hơn 50 triệu đồng/ ha.
Hạn chế
- Tập quán sản xuất và những hạn chế về mặt kỹ thuật nên cây lạc phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh.
- Cơ cấu mùa vụ đƣợc ngƣời nông dân thực hiện chƣa có sự kế tiếp, dẫn đến diện tích tăng chƣa tƣơng xứng với quỹ đất hiện có.
- Công nghiệp hóa trong khâu làm đất và thu hoạch còn hạn chế. Công tác bảo quản, chế biến sau thu hoạch chƣa đáp ứng kịp thời để khuyến khích hộ dân mở rộng diện tích.
- Sản xuất lạc còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nên diện tích biến động qua các năm, nhất là các huyện trung du và miền núi.
- Đầu tƣ thâm canh cho sản xuất lạc còn hạn chế, không đồng đều giữa các vùng đặc biệt một số nơi còn xẩy ra hiện tƣợng sử dụng phân bón không hợp lý, mất cân đối
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
- Các tiến bộ kỹ thuật nhƣ giống mới, trồng lạc phủ nilon, đầu tƣ phân bón đủ và đứng mức tuy đã đƣợc khẳng định nhƣng chƣa triển khai đƣợc đồng đều và phổ biến trên diện rộng ở các địa phƣơng, việc sản xuất lạc giống chƣa đƣợc chú ý đầu tƣ và quản lý tốt.
- Công tác thuỷ lợi cho cây lạc còn rất hạn chế, bất cập.
6.3.2. Cơ sở để đề xuất mô hình sản xuất
- Kế thƣ̀a các kết quả nghiên cƣ́u trƣớc đây về sản xuất la ̣c và sắn.
- Điều tra hiê ̣n trạng các vùng sản xuất lạc chủ yếu tại Nghệ An (huyê ̣n Diễn Châu và Nghi Lộc), các vùng thí điểm trồng lạc tại các tỉnh khác.
- Yêu cầu kỹ thuật đối với hạt giống lạc (10TCN 315-98).
- Giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối với nguồn nƣớc và không khí.
- Mô hình đƣợc xây dƣ̣ng trên pha ̣m vi he ̣p, kiểm tra kết quả, điều chỉnh bổ sung và mở rô ̣ng pha ̣m vi thành mô hình trên diê ̣n rô ̣ng.
6.3.3. Mô hình sản xuất lạc xen sắn theo phương pháp bảo đảm an toàn đề xuất
1. Không gian mô hình đề xuất
Mô hình chỉ thƣ̉ nghiê ̣m đối với la ̣c vu ̣ xuân . Giống la ̣c đƣợc sƣ̉ du ̣ng trong mô hình là la ̣c L 14. Đối với sắn là giống KM 94. Tiến hành lên luống với luống đƣơ ̣c thiết kế có bề rô ̣ng 1m theo hàng sắn , cao tƣ̀ 15 – 20cm. Sắn đƣợc trồng tốt nhất vào tháng 3, lạc vụ xuân đƣợc gieo từ 15/01 – 20/2.
Sắn đƣơ ̣c trồng với khoảng cách 1m x 0,7 m. Lạc đƣợc gieo 2 bên hàng sắn: 50 cm x 15 cm x 1 hạt (gieo 1 hạt/hốc) hoặc 50 cm x 18 cm x 2 hạt (gieo 2 hạt/hốc).
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Hình 6. 3. Mặt cắt đứng của mô hình
2. Xây dƣ̣ng mô hình
Phạm vi mô hình
Xây dƣ̣n g mô hình trên diê ̣n he ̣p với diê ̣n tích ô đƣợc bố trí nhƣ sau : diện tích ô 10 m x 10 m, bố trí 2 ô, 1 ô canh tác bình thƣờng theo tâ ̣p quán , ô còn la ̣i canh tác theo mô hình đề xuất.
Kỹ thuật làm đất
Kiểm tra đô ̣ pH của đất , nếu dƣới 5,5 phải bón vôi (10 – 15 kg vôi bô ̣t/sào). Đất phải đƣợc cày bừa kỹ , nhă ̣t sa ̣ch cỏ da ̣i trƣớc khi gieo . Đối với vùng đất dễ nhiễm mối cần rắc thuốc Basudin ha ̣t khi lên luống với lƣợng 1,5kg/sào.
Bón phân
Đất trồng sắ n thƣờng nghèo dinh dƣỡng và ít đƣợc cung cáp phân bón . Vì vâ ̣y cần phải đƣợc tăng cƣờng bón phân . Lƣợng phân bón cho cây sắn nhƣ sau : phân chuồng: 40 kg; phân đa ̣m: 1 kg; phân kali: 1 kg; phân lân: 1,6 kg. Bên ca ̣nh viê ̣c bón phân cho câ y sắn, cần kết hợp làm cỏ ki ̣p thời 2 lần với lên luống, kết hợp vào 2 lần bón phân cho sắn . Xới sắn lần 3 khi thu hoa ̣ch la ̣c và vùi toàn bô ̣ lá la ̣c vào hốc sắn. Lƣơ ̣ng phân bón cho sắn và phƣơng pháp bón nhƣ sau:
Bảng 6. 2. Lượng phân bón và phương pháp bón đối với luống trồng sắn
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
(kg) Lần 1 (sau trồng 40 ngày) Lần 2 (sau trồng 90 ngày)
Phân chuồng 40 - -
Phân đa ̣m 0,5 0,5 -
Phân lân 1,6 - -
Phân kali - 0,5 0,5
Nguồn: Kỹ thuật trồng sắn – Trung tâm Khuyến nông, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Đối với lạc, lƣơ ̣ng phân bón cho 100 m2 trồng xen nhƣ sau : phân chuồng: 28 kg; phân đạm: 0,4 kg; phân lân: 2,8 kg; phân kali: 0,6 kg. Phƣơng pháp bón cho cây lạc nhƣ bảng sau:
Bảng 6. 3. Lượng phân bón và phương pháp bón đối với luống trồng lạc
Loại phân Bón lót (kg)
Bón thúc (kg)
Lần 1 (sau trồng 30 ngày) Lần 2 (sau trồng 55 ngày)
Phân chuồng 28 - -
Phân đa ̣m 0,2 0,1 0,1
Phân lân 2,8 - -
Phân kali 0,2 0,2 0,2
Nguồn: Kỹ thuật trồng lạc – Trung tâm Khuyến nông, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Sau khi bón thúc cho la ̣c lần 2 (khi tắt hoa ) phải vun xới gốc lạc kịp thời. Tuyê ̣t đối không đƣợc dùng phân chuồng tƣơi , phân bắc tƣơi và nƣớc phân tƣơi để bón hoặc tƣới . Bên ca ̣nh đó dùng phân hƣ̃u cơ sinh ho ̣c hoă ̣c phân rác tƣ̣ chế thay thế phân chuồng với lƣợng bằng 1/3 lƣợng phân chuồng.
Tƣới nƣớc
Sƣ̉ du ̣ng nguồn nƣớc tƣới sa ̣ch (nƣớc giếng khoan). Sau khi gieo cần thƣờng xuyên giƣ̃ đô ̣ ẩm đất tƣ̀ 70 – 75%.
Phòng trừ sâu bệnh
1. Đối với cây sắn : các sâu bệnh hại thƣờng gặp trên cây sắn là rệp và sâu cuốn lá.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
2. Đối với lạc: các sâu bệnh thƣờng gặp trên cây lạc nhƣ :
+ Nhóm sâu ăn lá : trong nhóm này có sâu khoang , sâu xám, sâu cuốn lá và sâu xanh . Sâu xám chủ yếu gây ha ̣i cho giai đoa ̣n cây con bằng cách cắn đƣ́t ngang gốc cây con làm mấ t mâ ̣t đô ̣ ban đầu . Các loại sâu khác gây hại trong suốt quá trình sinh trƣởng phát triển của cây lạc
Khi sâu ăn lá trong giai đoa ̣n đầu , mâ ̣t đô ̣ còn ít nên bắt thủ công . Khi mâ ̣t đô ̣ cao nên dùng thuốc xƣ̉ lý.
+ Nhóm chích hút: chủ yếu là rệp và rầy phá hoại bộ lá .
+ Bệnh ha ̣i la ̣c : bê ̣nh phát triển do nấm ở thời kỳ cây con trong điều kiê ̣n mƣa nhiều ƣớt đất , đô ̣ ẩm cao. Lạc bị nấm phá hoại ở phần cổ rễ , rễ, gốc phần sát mặt đất.
Bảng 6. 4. Các TBVTV phòng trừ sâu bệnh
STT Đối tƣợng phòng trừ Loại thuốc sử dụng Liều lƣơ ̣ng sƣ̉ du ̣ng
1 Nhóm sâu ăn lá Delfin WG 0,005 – 0,01 kg/ha
2 Nhóm chích hút Delfin WG 0,005 – 0,01 kg/ha
3 Bệnh hại lạc
3.1 Bệnh chết rạp Avril 1 lít/ha
3.2 Bệnh nấm hại lá Anvil 5SC 1 lít/ha
Nguồn: Kỹ thuật trồng lạc – Trung tâm Khuyến nông, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
Delfin WG là một loại thuốc trừ sâu vi sinh do công ty Sandoz AGRO (Thụy Sĩ) và công ty Sinh học SDS K,K, (Nhật Bản) sản xuất và phân phối. Chúng đƣợc sản xuất từ vi khuẩn Bacillus thurigiensis (B.T) giống kurstaki 3a3b. Đây là một dòng hoàn toàn mới và có hiệu quả cao hơn hẳn các dòng B.T khác. Thuốc có độ hữu hiệu cao gấp hai lần so với sản phẩm B.T thông thƣờng (vì thế lƣợng sƣ̉ dụng chỉ bằng 1/2 so với sản phẩm B.T khác-10 gram cho một bình xịt loại 10-12 lít). Thời gian bảo quản cũng kéo dài hơn các dạng khác (2 năm)
Đây là loa ̣i thuốc an toàn cho ngƣời , vật nuôi, môi trƣờng và sinh vật có ích nên có thể phun xịt đƣợc ngay cả ở thời kỳ thu hoạch vì không cần thời gian cách li. Điều này thích hợp với chủ trƣơng quản lý dịch hại tổng hợp(IPM) và sản xuất rau quả sạch hiện nay.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Tuy nhiên, do thuốc không diệt đƣợc trứng sâu, nhộng và bƣớm mà chỉ diệt đƣợc pha sâu non . Vì thế nếu diê ̣n tích gieo trồng có mật độ sâu cao , trứng nở rải rác không tập trung thì nên phun thêm một đợt thuốc thứ hai sau lần phun đầu từ 7- 10 ngày. Nên phun thuốc vào lúc chiều mát giúp thuốc giữ đƣợc hiệu lực kéo dài và diệt đƣợc nhiều sâu khi chúng hoạt động mạnh mẽ về đêm.
Thu hoa ̣ch
- Thu hoa ̣ch sắn : thời gian thu hoa ̣ch sau 7 – 12 tháng sau khi trồng , thu hoạch xong cần đƣợc chế biến ngay , tránh phơi nắng lâu ngoài đồng làm giảm chất lƣơ ̣ng tinh bô ̣t.
- Thu hoa ̣ch la ̣c: để đảm bảo chất lƣợng của lạc cần thu hoạch đúng độ chín (quả già đạt 80% tổng số quả trên cây ). Trong điều kiê ̣n đô ̣ ẩm đồng ruô ̣ng cao cần thu hoa ̣ch la ̣c vào giai đoa ̣n chín sinh lý (trƣớc khi thu hoa ̣ch 5 – 7 ngày). Khi thu hoạch độ ẩm lạc cao cần rửa sạch quả , phơi sấy khô đến khi đa ̣t đô ̣ ẩm thích hợp 10 – 12%. Đối với lạc giống độ ẩm không quá 10%.
- Nơi chƣ́a sắn và la ̣c sau thu hoa ̣ch phải đảm bảo
3. Chỉ tiêu theo dõi
So sánh các chỉ tiêu của 2 mô hình: Chỉ tiêu sinh trƣởng
- Độ cao cây (cm) - Số cành cấp 1
- Thời gian sinh trƣởng (ngày) - Ngày ra hoa (ngày)
Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm - Tỷ lệ quả 3 hạt (%) - Tỷ lệ quả 1 hạt (%) - Màu vỏ hạt - Hàm lƣợng dầu - Hàm lƣợng protein - Dƣ lƣơ ̣ng thuốc trƣ̀ sâu Môi trƣờng đất
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Lấy mẫu trƣớc và sau khi thƣ̣c hiê ̣n mô hình để phân tích các chỉ tiêu : pH, mun, nito, photpho, kali tổng. Theo dõi diễn biến đô ̣ ẩm của đất trong kỳ khô ha ̣n và mô ̣t số vi sinh đă ̣c thù.
6.4. MÔ HÌNH SẢN XUẤT TÔM AN TOÀN
6.4.1. Cơ sở đề xuất mô hình sản xuất
Mô hình sản xuất đƣợc đề xuất dựa trên các yếu tố sau: - Mô hình nuôi tôm sinh học của tỉnh Phú Yên
- Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng
- Kỹ thuật nuôi ghép tôm chân trắng Nam Mỹ và cá rô phi tại Triết Giang, Trung Quốc
- Mô hình nuôi cá rô phi xen tôm sú tại tỉnh Nghệ An từ năm 2006 đến nay.
6.4.2. Mô hình nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei) kết hợp với cá Rô phi
Việc nuôi ghép cá Rô phi trong ao nuôi tôm chân trắng làm tăng khả năng cạnh tranh giữa 2 loài. Các chất hƣu cơ lơ lửng từ thức ăn nuôi tôm dƣ thừa đƣợc quạt nƣớc đẩy vào làm thức ăn cho cá Rô phi. Lƣợng phân thải từ cá Rô phi tạo điều kiện thuận lợi cho một số loài vi sinh vật có lợi cho tôm phát triển.
Phạm vi mô hình
Chọn 5 hộ tham gia thực hiện mô hình, mô hình đối chứng là các hộ nuôi tôm lân cận.
Chuẩn bị ao nuôi
Các ao nuôi tôm làm mô hình phải nằm trong vùng không ô nhiễm, nguồn nƣớc dồi dào, nằm ven biển, chất lƣợng nƣớc tốt (trong, sạch). Ao nuôi phải có khả năng tháo nƣớc tiện lợi. Mỗi ao có diện tích khoảng 0,5 ha, mực nƣớc trong ao từ 1,5 – 2m.
Sau khi tiến hành các công việc chuẩn bị ao nuôi nhƣ sửa sang, vét bùn đọng và làm sạch ao, trƣớc khi thả giống 20 ngày dùng 0,2 kg/m2 vôi sống hòa tan rải khắp ao để khử trùng, tiêu diệt sinh vật có hại và vật chủ trung gian mang mầm bệnh. Trƣớc khi thả con giống 10 ngày, dẫn nƣớc vào ao. Nƣớc trong ao phải đƣợc lọc qua lƣới có kích cỡ mắt lƣới từ 0,3 – 0,4 mm, mực nƣớc cao khoảng 50 cm.
Thả con giống
10 ngày sau khi dẫn nƣớc vào ao, thả tôm giống chân trắng vào với mật độ thả khoảng 60 con/m2.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
20 ngày sau, khi tôm đạt kích cỡ khoảng 3 cm, tiếp tục thả cá giống Rô phi. Cá giống có kích cỡ khoảng 40 con/kg với mật độ thả là 0,4 con/m2.
Thời gian thả con gióng là sáng sớm hoặc chiều mát, lúc thời tiết tốt. Tránh thả giống vào giữa trƣa hoặc khi trời mƣa to, khí hậu thay đổi đột ngột ảnh hƣởng tới tỷ lệ sống của tôm.
Sau giai đoạn thả con giống, cần có chế độ chăm sóc và quản lý chất lƣợng một cách đều đặn:
Cho ăn
Chỉ cho tôm ăn vào lúc trƣớc khi trời sáng và sau khi trời tối. Thức ăn đƣợc thả ở bãi nông xung quanh ao, lƣợng thức ăn phải căn cứ vào chiều dài tôm nhƣ sau:
+ Tôm có chiều dài 1 - 2cm, lƣợng thức ăn cho ăn hằng ngày bằng 150 - 200% trọng lƣợng tôm;
+ Tôm có chiều dài 3cm, lƣợng thức ăn cho ăn hằng ngày bằng 100% trọng lƣợng tôm;
+ Tôm có chiều dài 4cm, lƣợng thức ăn cho ăn hằng ngày bằng 50% trọng lƣợng tôm;