NHỮNG BIỆN PHÁP ĐƢỢC ĐỊA PHƢƠNG ÁP DỤNG ĐỂ KIỂM SOÁT VẤN ĐỀ Ô

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa (Trang 82)

VẤN ĐỀ Ô NHIỄM DO SỬ DỤNG HÓA CHẤT TRONG SẢN XUẤT LẠC, CHÈ, TÔM

5.3.1. Ưu điểm trong công tác kiểm soát vấn đề ô nhiễm do sử dụng hóa chất tại địa phương

Hàng năm, chi cục BVTV tỉnh Nghệ An đã tăng cƣờng thực hiện thanh tra, kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng TBVTV trên địa bàn toàn tỉnh. Đồng thời đó là triển khai thực hiện Quy định 127/QĐ-SNN-CB của Sở NN & PTNT về việc thực hiện năm quản lý chất lƣợng nông, lâm sản, vật tƣ nông nghiệp và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Triển khai thực hiện Quy định số 112/QĐ/SNN-TTr của sở NN & PTNT về việc thanh tra trên diện rộng việc sản xuất, kinh doanh TBVTV trên địa bàn toàn tỉnh. Chi cục BTVT tỉnh cũng thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát 25 nội dung quảng bá các sản phẩm TBVTV trên đài phát thanh, truyền hình tỉnh và các huyện. Trong năm 2008, Chi cục đã phối hợp với các tổ chức, công ty sản xuất kinh doanh thuốc triển khai 60 lớp hội thảo nông dân để hƣớng dẫn an toàn sử dụng có hiệu quả TBVTV cho gần 4.300 hộ nông tham gia.

Chi cục BVTV, Sở KHCN tỉnh cũng đang tiến hành thực hiện đề tài khoa học: “Điều tra, khảo sát và đề xuất giải pháp phòng trừ sâu xanh, sâu khoang hại lạc tại huyện Nghi Lộc”.

Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”

Cùng với sự chỉ đạo của tỉnh, trạm BVTV của các địa phƣơng cũng thực hiện nhiều biện pháp nhằm kiểm soát quá trình sản xuất các loại nông, thủy sản.

Các xã trong địa bàn nghiên cứu đã thƣờng xuyên cung cấp danh sách, địa điểm bán thuốc và tình hình TBVTV. Đồng thời xử lý các trƣờng hợp vi phạm trong hoạt động kinh doanh TBVTV.

Để nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, các huyện đã thực hiện các chƣơng trình ICM giúp ngƣời dân biết sử dụng phân bón hợp lý, hạn chế sử dụng TBVTV và chỉ sử dụng khi cần thiết, việc này đã giúp cây trồng sinh trƣởng khỏe, tăng năng suất, chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Tuy nhiên mạng lƣới khuyến nông vẫn chƣa bao quát hết các vùng trồng nông sản do diện tích trồng lớn, phân bố rộng, giao thông đi lại khó khăn.

Việc thanh tra vùng sử dụng thuốc đƣợc các huyện thƣờng xuyên tiến hành. Song song đó là việc hƣớng dẫn cách sử dụng đúng kỹ thuật giúp cho ngƣời nông dân sử dụng TBVTV đạt hiệu quả cao, an toàn cho ngƣời sử dụng và môi trƣờng.

Đối với công tác nuôi trồng tôm, các vùng nuôi tôm nhƣ Quỳnh Xuân, Quỳnh Lƣơng, Quỳnh Thuận và Trịnh Môn (huyện Quỳnh Lƣu) đã xây dựng xong hệ thống kênh tiêu nƣớc. Cùng với huyện Quỳnh Lƣu, các huyện Diễn Châu và Nghi Lộc cũng đã và đang tích cực ứng dụng chuyển giao công nghệ vi sinh trong nuôi thâm canh tôm để nâng cao năng suất và bảo vệ môi trƣờng.

5.3.2. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác quản lý vấn đề ô nhiễm do sử dụng hóa chất tại địa phương

Đối với các hộ dân trồng chè do xã quản lý , việc trồng mới có biểu hiê ̣n manh mún , thiếu tâ ̣p trung . Vƣờn chè của các hô ̣ dân còn phân tán gây khó khăn cho viê ̣c chỉ đa ̣o, thƣ̣c hiê ̣n quy trình kỹ thuật sản xuất chè an toàn.

Viê ̣c áp du ̣ng các tiến bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t còn nhiều yếu kém , nhất là trong các khâu tạo tán , trồng dă ̣m , trồng cây che bóng , bón phân , tƣới nƣớc nên chất lƣơ ̣ng vƣờn chè không cao.

Hầu hết các hộ trồng chè đều tự chế biến vì vậy sản phẩm sẽ không đồng đều, khối lƣơ ̣ng ít, nhỏ lẻ, khó tiêu thụ.

Công tác giám sát cô ̣ng đồng , giám sát của hợp tác xã đối với việc tuân thủ quy trình kỹ thuâ ̣t chƣa thƣờng xuyê n. Các vật tƣ phục vụ cho sản xuất chè nhƣ : phân bón, thuốc BVTV do các hô ̣ tƣ̣ cung cấp . Do đó, kết quả kiểm soát còn ha ̣n chế.

Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”

Công tác quản lý đối với cây chè chƣa đáp ƣ́ng yêu cầu . Hiê ̣n nay chƣa có xã nào lập sổ sách để theo dõi hiê ̣u quả và sƣ̣ biến đô ̣ng của cây chè nên số liê ̣u về cây chè không đồng nhất.

Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”

CHƢƠNG VI: ĐỀ XUẤT NHÓM GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH NHẰM PHÕNG NGỪA Ô NHIỄM

CÁC SẢN PHẨM NÔNG THỦY SẢN

6.1. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÕNG NGỪA Ô NHIỄM CÁC SẢN PHẨM NÔNG THỦY SẢN

6.1.1. Giải pháp về quản lý

1. Nguyên tắc cơ bản trong công tác quản lý ô nhiễm sản phẩm nông thủy sản  Thay đổi cách tiếp câ ̣n tƣ̀ “quản lý sản phẩm” sang “quản lý quá trình”

Hiê ̣n nay cả nƣớc nói chung và tỉnh Nghệ An nói riêng đang thực hiện mô hình quản lý cắt ngang chuỗi thực phẩm thành nhiều công đoạn và kiểm soát sản phẩm của tƣ̀ng công đoa ̣n thông qua viê ̣c ban hành các tiêu chuẩn cho phép . Do đó có thể dẫn đến tình trạng thiếu tiêu chuẩn vì có quá nhiều loa ̣i thƣ̣c phẩm và thƣờng xuyên xuất hiê ̣n các loa ̣i thƣ̣c phẩm mới . Viê ̣c kiểm tra các sản phẩm cuối cùng sẽ tốn kém nhiều nhân lƣ̣c và khiến nhà quản lý bi ̣ đô ̣ng . Viê ̣c quản lý theo phƣơng thƣ̣c quản lý quá trình sẽ giúp chuyển đổi tƣ̀ tình tra ̣ng bi ̣ đô ̣ng sang chủ đô ̣ng hoă ̣c giảm thiểu đến mức chấp nhận đƣợc các yếu tố nguy cơ ra khỏi chuỗi thực phẩm ngay tƣ̀ khi nó có thể hình thành nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sản phẩm cuối cùng. Nhƣ vâ ̣y, thay vì chƣ́ng nhâ ̣n sản phẩm an toàn sẽ trở thành chƣ́ng nhâ ̣n quy trình. Các quy trình đƣợc chứng nhận bao gồm: quy trình cho ̣n giống; quy trình gieo trồng; quy trình vâ ̣n chuyể n, quy trình sản xuất chế biến ; quy trình bảo quản , phân phối. Thay viê ̣c ban hành các tiêu chuẩn cho phép đối với tƣ̀ng sản phẩm thành ban hành các hành vi, giới ha ̣n cấm vi pha ̣m.

Xây dƣ̣ng hê ̣ thống kiểm nghiê ̣m, nghiên cƣ́ u khoa ho ̣c thƣ̣c phẩm, công nghê ̣ sinh ho ̣c có đầy đủ năng lƣ̣c

- Đủ năng lƣ̣c kiểm nghiê ̣m các chỉ số kiểm soát chất lƣợng , vệ sinh an toàn thực phẩm, ứng phó đƣợc với hàng các rào kỹ thuật của các nƣớc nhập khẩu .

- Cập nhâ ̣t nhanh chóng kỹ thuâ ̣t , phát hiện mới có liên quan nhƣ độc chất , phụ gia, chất bảo quản, TBVTV,…

- Triển khai hệ thống phân tích, giám sát nguy cơ ô nhiễm thực phẩm. - Đáp ƣ́ng đƣơ ̣c các đòi hỏi trong các tình huống khẩn cấp về an toàn thƣ̣c phẩm.

Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”

Hê ̣ thống pháp luâ ̣t phải phù hợp với thông ƣớc quốc tế , có nguồn lực tƣơng xƣ́ng đảm bảo kiểm tra giám sát , cƣỡng chế nghiêm khắc và phản ƣ́ng nhanh tƣ̀ các cấp chính quyền đối với nhƣ̃ng vi pha ̣m về an toàn thƣ̣c phẩm

Duy trì mối quan hê ̣ chă ̣t chẽ với các đối tác quốc tế có liên quan trong viê ̣c chia sẻ thông tin, giải quyết tranh chấp, sƣ̣ cố khẩn cấp về vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vấn đề an toàn thực phẩm không chỉ đơn giản là vấn đề sức khỏe thuần túy mà còn liên quan đến sự phát triển kinh tế, an sinh xã hô ̣i, hơ ̣p tác quốc tế

Công tác quản lý an toàn thƣ̣c phẩm phải là công tác liên ngành và gắn liền với chính sách phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoa ̣i . Công tác này phải đƣợc đầu tu nguồn nhân lực, vâ ̣t lƣ̣c tƣơng xƣ́ng với yêu cầu thƣ̣c tiễn. 2. Tổ chƣ́c – Quản lý

Cấp tỉnh

Rà soát, điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu, các cơ sở chế biến đảm bảo phù hợp và chỉ đạo việc thực hiện đúng quy hoạch. Bên cạnh đó là việc không đầu tƣ vốn vào phát triển các diện tích trồng cây trồng phân tán, nhỏ lẻ hoặc những nơi không đủ điều kiện sản xuất an toàn.

Sở NN&PTNT, chi cục BVTV, phòng Quản lý thị trƣờng phải thƣờng xuyên thực hiện thanh tra việc chấp hành quy định về kinh doanh, sử dụng các loại phân bón, TBVTV đúng quy định và xử lý nghiêm khi có vi phạm.

UBND Tỉnh cần giao cho Sở NN&PTNT cùng các cơ quan hữu quan thƣờng xuyên kiểm tra các cơ sở chế biến nông thủy sản trên địa bàn, kiên quyết chấm dứt hoạt động của các cơ sở không thực hiện đúng tiêu chuẩn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm theo đúng quy định của Bộ NN&PTNT (10TCN 606-2004).

Sở NN&PTNT là đơn vị cấp chứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện sản xuất nông thủy sản an toàn” cho cơ sở sản xuất.

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn

Sở NN&PTNT cấp giấy chứng nhận “Cơ sở đủ điều kiện sản xuất nông thủy sản an toàn” cho các cơ sở sản xuất dựa trên các điều kiện sau:

- Cơ sở sản xuất có đăng ký sản xuất an toàn.

- Cơ sở sản xuất phải có hệ thống kiểm soát vùng nguyên liệu về sử dụng phân bón, TBVTV, các loại hóa chất trong sản xuất nguyên liệu, có sổ nhật ký theo dõi quá trình canh tác hàng ngày. Bên cạnh đó, cơ sở chế biến phải đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm theo tiêu chuẩn 10TCN 606-2004.

Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”

- Cơ sở đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn.

- Mẫu sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định của nhà nƣớc và đƣợc phân tích, đánh giá bởi tổ chức có chức năng, đủ điều kiện và đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép.

- Bao bì, nhãn hiệu sản phẩm phải theo đúng quy định TCVN và của các cơ quan chức năng.

Song song với việc cấp giấy chứng nhận ban đầu, Sở NN&PTNT còn cần phải thanh tra, kiểm tra các cơ sở sản xuất an toàn và chịu trách nhiệm về việc cấp giấy chứng nhận đã ban hành.

- Việc thanh tra, kiểm tra cơ sở sản xuất đƣợc thực hiện định kỳ 6 tháng 1 lần. Nếu phát hiện thấy có dấu hiệu vi phạm các qui định, cơ quan cấp chứng nhận sẽ tiến hành kiểm tra đột xuất.

- Các cơ sở sản xuất không đạt chuẩn cần phải bị tịch thu giấy chứng nhận, cấm lƣu thông, tiêu thụ số sản phẩm đã sản xuất. Cơ sở sản xuất không đạt yêu cầu phải chuyển đổi trong thời gian 6 tháng, sau đó kiểm tra lại nếu vẫn chƣa đạt yêu cầu sẽ chấm dứt hoạt động của cơ sở đó.

Cơ sở sản xuất

Cơ sở sản xuất khi tiến hành sản xuất phải đăng ký thực hiện sản xuất an toàn với Sở NN&PTNT.

Các cơ sở sản xuất phải lựa chọn hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nhằm kiểm soát đƣợc quá trình sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Chấp hành đúng các quy định của nhà nƣớc, của ngành về đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Sản phẩm khi đƣa vào lƣu thông, tiêu thụ phải có bao bì, nhãn mác rõ ràng, ghi đầy đủ các thông tin trên bao theo đúng quy định về ghi nhãn hàng hóa của nhà nƣớc.

Riêng đối với con tôm cần phải có các biện pháp quan lý khác như:

a. Quản lý về kỹ thuật nuôi trồng thủy sản

Quản lý con giống

Các cơ quan chức năng cần thực hiện, kiểm tra, đánh giá việc sản xuất giống tại các trại ƣơng nuôi giống tại địa phƣơng.

Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”

Quản lý tốt các trại sản xuất giống phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh trong sản xuất, tiến tới áp dụng các quy định bắt buộc đối với các trang trại giống phải có giấy xác nhận kiểm tra dịch bệnh bằng kỹ thuật sinh học phân tử, nhất là đối với nhóm bệnh về virus trên cả đối tƣợng tôm bố mẹ khi đƣa cho đẻ và con giống trƣớc khi bán ra ngoài.

Quy định bắt buộc về kiểm dịch đối với tất cả các nguồn tôm giống nhập vào từ các vùng khác phải có giấy xác nhận đã qua kiểm dịch bằng công nghệ sinh học phân tử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quản lý thức ăn và việc cho ăn

Việc kiểm soát thức ăn và cho ăn một cách chính xác, hợp lý trong nuôi tôm là một trong những yếu tố quyết định trong việc đảm bảo nuôi có lãi và thân thiện với môi trƣờng hay không. Thức ăn dƣ thừa sẽ ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc trong ao nuôi gây ô nhiễm hữu cơ cho nguồn nƣớc trong cũng nhƣ ngoài ao tôm, ảnh hƣởng trực tiếp lên sức khỏe và sự phát triển của tôm. Khi cho thức ăn không theo tính toán, cho ăn theo kinh nghiệm thì sẽ dễ gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng hóa trong ao nuôi, làm cho tảo phát triển mạnh bất thƣờng, sau một thời gian, tảo chết làm nƣớc trở nên đặc gây thiếu oxy và chết tôm.

Những công việc cần thiết để quản lý thức ăn sử dụng trong ao nuôi là: - Sử dụng các loại thức ăn có nguồn gốc rõ ràng, chất lƣợng cao.

- Sử dụng thức ăn có hiệu quả, cần có sự tính toán lƣợng thức ăn cho tôm theo từng giai đoạn phát triển để tránh phát sinh chất thải dƣ thừa cho ao nuôi.

Quản lý việc sử dụng hóa chất

Hiện nay, vấn đề bón hóa chất cho ao nuôi đang là một vấn đề khó kiểm soát. Việc làm thế nào để ngƣời dân sử dụng hóa chất cho ao nuôi với một lƣợng vừa đủ và đúng thời điểm thì cần có sự tƣ vấn, hƣớng dẫn kịp thời của các cán bộ có chuyên môn, kỹ thuật.

b. Quản lý về chất lượng môi trường

Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong khu vực nghiên cứu thƣờng chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố và rất quan trọng cho các ao nuôi nên cần phải thực hiện các giải pháp sau:

- Nâng cao hiệu quả sử dụng và cần xây dựng thêm các trạm quan trắc môi trƣờng cho vùng nuôi tôm để đánh giá, kiểm soát chất lƣợng môi trƣờng nƣớc trong vùng, phân tích dự báo xu thế diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc để kịp thời thông tin chính xác đến ngƣời nuôi.

Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”

- Quản lý chặt các động thái nƣớc của ao nuôi, tránh hiện tƣợng ô nhiễm do dƣ thừa thức ăn, nghiêm cấm thải nƣớc thải trực tiếp sau khi nuôi tôm ra môi trƣờng khi chất lƣợng nƣớc đó không đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng và nguồn dịch bệnh. Cần có những biện pháp xử phạt nghiêm khắc đối với ngƣời dân, hộ nuôi, các cơ sở sản xuất xả các loại hóa chất thải, bùn thải, nƣớc thải không qua xử lý xuống các kênh rạch tự nhiên.

- Nghiêm cấm thải các chất thải nguy hại ra hệ thống kênh rạch trong vùng nuôi. Tiến hành quản lý hệ thống kênh rạch trong khu vực nuôi để kiểm soát chất lƣợng nƣớc trong kênh rạch, không để tới khi chất lƣợng nƣớc bị ô nhiễm nặng mới

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa (Trang 82)