Giải pháp tuyên truyền

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa (Trang 121)

Việc tuyên truyền phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ tuyên truyền, nâng cao trách nhiệm của các tổ chức có liên quan bao gồm: UBND tỉnh, huyện, xã, Sở NN&PTNT, Chi cục BVTV,…

- Đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên cần bổ sung những ngƣời có năng lực, có kiến thức về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và hiểu biết tình hình cụ thể của địa phƣơng, tình hình cụ thể của từng dự án, từng vụ việc.

- Nội dung tuyên truyền phải bám sát và phải đƣợc thực hiện nghiêm túc. - Sử dụng đa dạng, đồng bộ các biện pháp tuyên truyền vận động. Bên cạnh đó cần sử dụng nhiều hơn các ấn phẩm bằng bản tin, tờ rơi để gửi đến từng đối tƣợng, từng hộ dân. Mặt khác cũng cần tham mƣu, phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng trên báo, đài của tỉnh, huyện, xã cùng tham gia tuyên truyền.

- Do nhận thức của cán bộ và ngƣời dân không đồng đều, do đó phải có sự thống nhất cao. Vì vậy trong quá trình tuyên truyền phải phân loại đƣợc các loại đối tƣợng ở các tầng nhận thức, nhóm lợi ích khác nhau. Với mỗi đối tƣợng phải có cách tuyên truyền, vận động và có tuyên truyền viên phù hợp.

- Kết hợp chặt chẽ và đồng bộ công tác tuyên truyền cổ động với công tác quản lý nhà nƣớc trên các lĩnh vực.

Do nhận thức của cán bộ và ngƣời dân không đồng đều, do đó phải có sự thống nhất cao. Vì vậy trong quá trình tuyên truyền phải phân loại đƣợc các loại đối tƣợng ở các tầng nhận thức, nhóm lợi ích khác nhau. Với mỗi đối tƣợng phải có cách tuyên truyền, vận động và có tuyên truyền viên phù hợp.

Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”

Một phần của tài liệu Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)