TRONG QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT NÔNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU
5.2.1. Môi trường nước tại vùng nuôi tôm
Việc nuôi tôm tại Nghệ An bắt đầu từ những năm 90, càng về sau với kỹ thuật nuôi con giống nhân tạo ngày càng có hiệu quả. Từ đó, hoạt động nuôi tôm của tỉnh có sự chuyển đổi từ nuôi quảng canh, bán thâm canh sang thâm canh. Đi cùng với việc chuyển đổi cách nuôi trồng tôm thì mức độ hủy hoại môi trƣờng bên trong và bên ngoài ao nuôi càng tăng do việc tăng mật độ nuôi, sử dụng các loại thức ăn chế biến sẵn. Bên cạnh đó, nguồn nƣớc đƣa vào ao nuôi vẫn hầu nhƣ chƣa đƣợc xử lý, chu kỳ thay nƣớc tăng lên, mức độ bài tiết của tôm cũng tăng.
Thêm vào đó, việc sử dụng thuốc và các hóa chất trong quá trình nuôi cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc ao nuôi tôm. Phần lớn các sản phẩm dƣ thừa trong nuôi tôm tích tụ dƣới đáy ao. Đây chính là nguồn gây hại cho hoạt
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
động nuôi tôm. Lớp bùn đáy ao thiếu oxy và chứa amonia, nitrit, hydrogen sulfide. Lớp bùn bị ô nhiễm sẽ tác động đến nƣớc trong ao nuôi làm giảm chất lƣợng nƣớc.
Môi trƣờng bên ngoài ao nuôi tôm nếu không đƣợc quản lý tốt sẽ tác động lên môi trƣờng đất và ảnh hƣởng đến cả chất lƣợng nƣớc của các ao nuôi tôm.
Một trong các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc tại ao nuôi tôm đó là các chất kháng sinh. Thông thƣờng ngƣời nông dân sử dụng chất kháng sinh để trị bệnh cho tôm nhƣng việc đó không giải quyết đƣợc vấn đề cốt yếu. Hiện nay, việc áp dụng công nghệ sinh học và các chế phẩm sinh học để giữ gìn và cải thiện năng suất nuôi trồng đã đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ một phƣơng thức chữa trị hiệu quả, rẻ tiền và tốt hơn nhiều so với sử dụng kháng sinh. Chế phẩm sinh học và việc quản lý cho ăn ở mức độ lớn là phƣơng pháp kiểm soát mầm bệnh trong các ao nuôi tôm.
Bảng 5. 2. Chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm tại Diễn Châu và Nghi Lộc tháng 05/2009
STT Chỉ tiêu Đơn vị MNT1 MNT2 MNT3
1 Chloramphenicol mg/l KPH KPH KPH
2 Dẫn xuất nhóm
Nitrofuran mg/l KPH KPH KPH
3 Họ Clo hữu cơ mg/l KPH 0,09.10-6 0,60.10-6
4 Ecoli MPN/100ml KPH KPH KPH
5 Salmonella CFU/ml KPH 1 3
6 St.aureus CFU/ml KPH KPH KPH
7 V.parahaemolyticus CFU/ml KPH KPH KPH
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường
Theo kết quả phân tích ở trên có thể thấy tại các ao nuôi tôm trong khu vực khảo sát hầu nhƣ không sử dụng các chất kích thích sinh trƣởng. Đặc biệt là Chloramphenicol và dẫn xuất nhóm Nitrofuran, 2 chất kháng sinh bị cấm sử dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Trong mẫu nƣớc tại Diễn Châu và Nghi Lộc tuy có phát hiện TBVTV nhóm Clo hữu cơ nhƣng nồng độ rất nhỏ. Từ kết quả chất lƣợng nƣớc ao nuôi tôm hầu nhƣ không phát hiện các loại vi khuẩn cho thấy tôm vẫn chƣa bị ảnh hƣởng bởi các bệnh do vi khuẩn thƣờng gặp ở tôm.
Với kết quả lấy mẫu nƣớc tại vùng nuôi tôm vào đợt 2 cũng cho các kết quả không quá khác biệt so với đợt 1. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đợt 2 nhƣ bảng sau:
Bảng 5. 3. Chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm tại Quỳnh Lưu, Diễn Châu và Nghi Lộc tháng 12/2009
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
STT Chỉ tiêu Đơn vị MNT1 MNT2 MNT3
1 Chloramphenicol mg/l KPH KPH KPH
2 Dẫn xuất nhóm
Nitrofuran mg/l KPH KPH KPH
3 Họ Clo hữu cơ mg/l 0,2.10-6 0,3.10-6 0,1.10-6
4 Ecoli MPN/100ml KPH KPH KPH
5 Salmonella CFU/ml KPH KPH KPH
6 St.aureus CFU/ml KPH KPH KPH
7 V.parahaemolyticus CFU/ml KPH KPH KPH
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường
Nhƣ vậy, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trong các ao nuôi tôm tại vùng nghiên cứu vẫn chƣa cho thấy dấu hiệu báo động. Tuy nhiên, do giới hạn về số lƣợng mẫu nƣớc của đề tài nên đánh giá trên vẫn còn mang tính cục bộ, chƣa thể có một kết luận chắc chắn về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc nuôi trồng thủy sản trong vùng nghiên cứu.
5.2.2. Môi trường đất tại vùng trồng chè, lạc
Môi trƣờng đất nông nghiệp nói chung và đất trồng chè, lạc nói riêng có thể bị ô nhiễm bởi nhiều yếu tố nhƣ phân bón, TBVTV,…
Ô nhiễm do phân bón
Việc sử dụng phân bón hóa vô cơ nhƣ đạm, lân, kali giúp cải thiện năng suất cây trồng. Tuy nhiên, trong các loại phân vô cơ, nhất là phân đạm, loại mang lại hiệu quả quan trọng nhất cho năng suất cây trồng, tuy nhiên cũng rất dễ gây ô nhiễm môi trƣờng đất do tồn dƣ khi sử dụng với liều lƣợng cao. Điều đáng lƣu ý khi sử dụng phân đạm là cây chỉ sử dụng tối đa 30% lƣợng phân bón vào đất. Một phần còn lại có thể bị rửa trôi, còn lại sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng đất. Khi phân đạm đƣợc bón vào đất sẽ tồn tại dƣới 2 dạng là NO3- và NH4+. Cây trồng hấp thu cả 2 dạng này, nếu cây hấp thu nhiều N, cây sẽ tồn lƣu NO3- cao trong lá, quả, hạt. Nếu mức tồn lƣu này quá cao sẽ gây hại cho ngƣời tiêu dùng.
Lƣợng N tồn dƣ trong đất dạng NO3- dễ bị rửa trôi xuống sông, suối hoặc trực tiếp đi xuống nƣớc ngầm gây ô nhiễm nƣớc ngầm. Theo mức cho phép của WHO, nƣớc ngầm chứa > 45 mg/l NO3-, không thể dùng làm nƣớc uống. Quá trình nitrat hoá làm tăng tính chua của môi trƣờng đất do trong đất tồn tại HNO3. Một số phân bón hoá học khác gây ô nhiễm môi trƣờng đất nhƣ phân lân. Phân super lân thƣờng có 5% axít tự do (H2SO4), làm cho môi trƣờng đất chua. Trong các loại phân lân cũng còn chứa một lƣợng các kim loại nặng khác nhƣ As, Cd, Pb cũng là nguyên nhân làm tích luỹ các kim loại này trong đất. Các phân hoá học khác hầu hết là các dạng muối (NH4SO4, KCL, K2SO4, KNO3…) của các axít, do đó khi bón vào đất làm cho đất chua.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Hình 5. 6. Phương phá p bón phân và sự xuyên thấm của phân
Trong quá trình chăm sóc cây, bên cạnh các loại phân hóa học kể trên, ngƣời dân còn sử dụng các loại phân hữu cơ nhƣ: phân chuồng, phân xanh, phân ủ. Nguồn phân hữu cơ gây ô nhiễm đất có thể do cách sử dụng, nguồn sử dụng để chế biến. Đối với các loại phân chuồng nếu không đƣợc ủ đúng kỹ thuật (sử dụng phân tƣơi ngâm ủ tƣới trên cây trồng) sẽ chứa rất nhiều các vi sinh vật (Coliform, E.coli, Clostridium perfingens, Streptococcus, Salmonella, Vibrio cholera), ký sinh trùng. Đặc biệt là đối với loại cây thu hoạch lá nhƣ chè. Bên cạnh đó, các loại phân hữu cơ hiện nay nhƣ phân chuồng đƣợc lấy từ gia súc, gia cầm (heo, gà,…) nuôi từ thức ăn tổng hợp. Do đó, không còn an toàn cho nông sản nhƣ trƣớc vì trong thành phần của nó có nhiều khoáng vi lƣợng (Cu, Zn, Fe, Mn, Co,…). Hàm lƣợng kim loại nặng chứa trong phân có thể là nguồn xâm nhập vào đất trồng và tồn lƣu trong các loại nông sản phẩm, đặc biệt là các loại cây thu hoạch lá nhƣ chè.
Bảng 5. 4. Kết quả phân tích đất tại vùng trồng chè huyện Thanh Chương và Anh Sơn vào tháng 05/2009
Chỉ tiêu Đơn vị MĐC1 MĐC2 Giới hạn cho phép Tiêu chuẩn so sánh Arsen mg/kg 1 KPH 12 QCVN 03:2008 Chì mg/kg KPH KPH 70 QCVN 03:2008 Đồng mg/kg 13 25 50 QCVN 03:2008 Thiếc mg/kg KPH KPH - - Kẽm mg/kg 76 81 200 QCVN 03:2008 Thủy ngân mg/kg KPH KPH - - Cadimi mg/kg KPH KPH 2 QCVN 03:2008 Coliform MPN/100ml KPH KPH - -
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Nấm, mốc đô ̣c - KPH KPH - -
E.coli MPN/100ml KPH KPH - -
Dicrotophos mg/kg 0,002 0,003 - -
Monocrotophos mg/kg 0,01 0,01 0,01 QCVN 15:2008
Phosphamidon mg/kg KPH 0,001 0,01 QCVN 15:2008
Quinalphos mg/kg 0,003 0,004 0,1 TC EU
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường
Theo kết quả phân tích ở trên có thể thấy chất lƣợng đất tại vùng trồng chè huyện Thanh Chƣơng và Anh Sơn hầu nhƣ vẫn chƣa bị ảnh hƣởng bởi các kim loại nặng và TBVTV. Tuy nhiên, chỉ tiêu Monocrotophos đã chạm đến ngƣỡng quy định theo QCVN 15:2008. Đây là hợp chất hữu cơ Phốtpho có độ hoạt động cao. Đồng thời đây cũng là chất nằm trong danh mục thuốc cấm sử dụng theo quy định mới nhất của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.
Đến tháng 12/2010, do vào mùa khô nên nồng độ các kim loại nặng cũng tăng cao hơn so với vào tháng 05. Kết quả phân tích mẫu đất tại vùng trồng chè huyện Thanh Chƣơng và Anh Sơn vào tháng 12/2009 nhƣ sau:
Bảng 5. 5. Kết quả phân tích đất tại vùng trồng chè huyện Thanh Chương và Anh Sơn vào tháng 12/2009
Chỉ tiêu Đơn vị MĐC1 MĐC2 Giới hạn cho phép Tiêu chuẩn so sánh Arsen mg/kg 1,5 KPH 12 QCVN 03:2008 Chì mg/kg KPH KPH 70 QCVN 03:2008 Đồng mg/kg 21 30 50 QCVN 03:2008 Thiếc mg/kg KPH KPH - - Kẽm mg/kg 78 86 200 QCVN 03:2008 Thủy ngân mg/kg KPH KPH - - Cadimi mg/kg KPH KPH 2 QCVN 03:2008 Coliform MPN/100ml KPH KPH - -
Nấm, mốc đô ̣c - KPH KPH - -
E.coli MPN/100ml KPH KPH - -
Dicrotophos mg/kg 0,001 0,002 - -
Monocrotophos mg/kg 0,01 0,01 0,01 QCVN 15:2008
Phosphamidon mg/kg KPH 0,001 0,01 QCVN 15:2008
Quinalphos mg/kg 0,002 0,004 0,1 TC EU
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường
Kết quả phân tích mẫu đất vào tháng 12 tuy có nồng độ các kim loại cao hơn so với tháng 5 nhƣng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Trong khi đó, các hóa chất TBVTV trong đất lại có xu hƣớng giảm.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Trong kết quả phân tích mẫu đất tại vùng trồng chè huyện Thanh Chƣơng và Anh Sơn ở trên, có xuất hiện 2 hóa chất nằm trong danh mục cấm sử dụng, đó là Monocrotophos và Phosphamidon. Hai chất này tồn tại trong đất do nhiều nguyên nhân:
- Một số cửa hàng buôn bán TBVTV vẫn còn bán các hóa chất cấm này và ngƣời dân không biết nên vẫn sử dụng trong phòng trừ sâu bệnh.
- Tồn dƣ của các chất này trong đất qua nhiều năm, tuy nồng độ còn nhỏ nhƣng vẫn phát hiện đƣợc.
- Các chất này nằm trong các loại TBVTV tổng hợp. Do đó, khi ngƣời dân sử dụng vẫn làm xuất hiện các chất này trong đất.
Đối với đất tại các vùng trồng lạc thuộc khu vực nghiên cứu, các mẫu phân tích cũng cho kết quả khả quan. Kết quả phân tích mẫu đất trồng lạc tại Nghi Lộc và Diễn Châu vào tháng 05/2009 nhƣ sau:
Bảng 5. 6. Kết quả phân tích đất vùng trồng lạc huyện Nghi Lộc và Diễn Châu vào tháng 05/2009 Chỉ tiêu Đơn vị MĐL1 MĐL2 MĐL3 MĐL4 Giới hạn cho phép Tiêu chuẩn so sánh Carbaryl mg/l 0,008 0,009 0,01 0,006 0,05 QCVN 15:2008 Aflatoxin mg/l KPH 0,001 0,001 0,002 - - Nấm mốc KPH KPH KPH KPH - -
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường
Vào tháng 12/2009, kết quả phân tích mẫu đất nhƣ sau:
Chỉ tiêu Đơn vị MĐL1 MĐL2 MĐL3 MĐL4 Giới hạn cho phép Tiêu chuẩn so sánh Carbaryl mg/l 0,01 0,01 0,015 0,008 0,05 QCVN 15:2008 Aflatoxin mg/l KPH 0,01 0,005 0,003 - - Nấm mốc KPH KPH KPH KPH - -
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường
Nhƣ vậy, chất lƣợng đất tại vùng trồng lạc Nghi Lộc và Diễn Châu vẫn còn tƣơng đối tốt. Các chỉ tiêu phân tích đều thấp hơn mức quy định hoặc không phát hiện. Tuy nhiên, do còn hạn chế về số lƣợng chỉ tiêu phân tích và số điểm mẫu nên vẫn chƣa có đƣợc đánh giá chính xác đối với chất lƣợng đất tại Nghệ An. Bên cạnh đó, các tiêu chuẩn về chất lƣợng đất hiện hành chỉ giới hạn đối với kim loại nặng và TBVTV, vẫn chƣa ban hành tiêu chuẩn về vi sinh trong đất. Do đó gây khó khăn cho việc xác định ngƣỡng độc đối với các chỉ tiêu vi sinh trong đất.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
5.2.3. Chất lượng sản phẩm chè, lạc, tôm
Theo kết quả phân tích các mẫu sản phẩm chè , lạc, tôm thì hầu hết các chỉ tiêu ô nhiễm đều không đƣơ ̣c phát hiê ̣n , hoă ̣c các chỉ tiêu phát hiê ̣n cũn g với nồng đô ̣ rất thấp . Nhƣ vâ ̣y, chất lƣợng các sảnh phẩm nông thủy sản tiêu biểu của Nghê ̣ An đều đa ̣t chất lƣợng tốt . Tuy nhiên, để đạt đƣợc tiêu chuẩn xuất khẩu an toàn thì bên ca ̣nh chất lƣợng sản phẩm cuối cùng còn ph ải xét đến các yếu tố môi trƣờng trong quá trình sản xuất.
Chất lƣơ ̣ng sản phẩm chè đƣợc đƣa ra trong bảng sau:
Bảng 5. 7. Dư lượng độc chất trong mẫu sản phẩm chè tại xã Thanh Thi ̣nh, huyê ̣n Thanh Chương
Chỉ tiêu Đơn
vị Kết quả Giới hạn
cho phép Tiêu chuẩn so sánh
Asen mg/kg 0,03 1 QĐ 46/2007/QĐ-BYT Cadimi mg/kg KPH 1 QĐ 46/2007/QĐ-BYT Đồng mg/kg 3,16 150 QĐ 46/2007/QĐ-BYT Chì mg/kg < 0,1 2 QĐ 46/2007/QĐ-BYT Kẽm mg/kg 5,35 40 QĐ 46/2007/QĐ-BYT Thiếc mg/kg KPH - -
Thủy ngân μg/kg KPH 0,05 QĐ 46/2007/QĐ-BYT
Antimon mg/kg 0,02 1 QĐ 46/2007/QĐ-BYT
e.Coli - < 10 (*) 10 QĐ 99/2008/QĐ-BNN
S.aureus CFU/g < 10 (*) GAP QĐ 46/2007/QĐ-BYT
Salmonella/25g CFU/g Âm tính 0 QĐ 99/2008/QĐ-BNN
V.parahaemolyticus/25g - Âm tính - -
Mốc đô ̣c/g - Âm tính 102 QĐ 46/2007/QĐ-BYT
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường
Ghi chú:
(*): Theo phƣơng pháp thƣ̉ , kết quả đƣơ ̣c biểu thi ̣ nhỏ hơn 10 CFU/g khi không có khuẩn la ̣c mo ̣c trên đĩa.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
KPH: Không phát hiê ̣n
Chất lƣơ ̣ng sản phẩm la ̣c ta ̣i Diễn Châu nhƣ sau:
Bảng 5. 8. Dư lượng độc chất trong mẫu sản phẩm lạc tại xã Diễn Trung, huyê ̣n Diễn Châu
Stt Chỉ tiêu Đơn vi ̣ Kết quả Giới hạn cho phép Tiêu chuẩn so sánh
1 Aflatoxin
Ủy ban Châu Âu (EC)
1.1 - B1 ppb KPH 8
1.2 - B2 ppb KPH 15
1.3 - G1 ppb KPH 15
1.4 - G2 ppb KPH 15
2 Carbaryl mg/kg KPH 2 QĐ 46/2007/QĐ-BYT
3 Nấm mốc CFU/g < 10 (*) 10 QĐ 46/2007/QĐ-BYT
Nguồn: Viện Khoa học Công nghệ & Quản lý Môi trường
Ghi chú:
(*): Theo phƣơng pháp thƣ̉ , kết quả đƣơ ̣c biểu thi ̣ nhỏ hơn 10 CFU/g khi không có khuẩn la ̣c mo ̣c trên đĩa.
KPH: Không phát hiê ̣n
Chất lƣơ ̣ng sản phẩm tôm ta ̣i huyê ̣n Quỳnh Lƣu nhƣ sau :
Bảng 5. 9. Dư lượng độc chất trong mẫu sản phẩm tốm tại xã Quỳnh Xuân,