Tài nguyên khoáng sản của vùng nghiên cứu chủ yếu là các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Ngoài ra còn có một số mỏ kim loại tại Thanh Chƣơng và Nghi Lộc.
Khoáng sản làm vật liệu xây dựng. - Mỏ sét - Đá xây dựng - Cát sỏi - Sét xi măng - Photphorit - Đất cao lanh
Khoáng sản kim loại: - Mỏ sắt
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU
3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT
3.1.1. Hiện trạng môi trường đất trong sản xuất nông nghiệp
Trong tổng diện tích đất nông nghiệp của tỉnh, có một diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nằm xen kẽ với các lâm phần, tập trung ở các huyện: Quế Phong, Quỳ Hợp, Tƣơng Dƣơng và Kỳ Sơn. Phần lớn diện tích đất này là do các hộ du canh, du cƣ khai phá và sản xuất, sau một thời gian thì bỏ hoang. Do đó chất lƣợng đất không ổn định và bị thoái hóa dần.
Bảng 3. 1. Một số chỉ tiêu hóa, lý đất vùng núi Nghệ An
Loại đất Tầng canh tác (cm ) Thành phần cơ giới Chỉ tiêu dinh dƣỡng Mù n ( %) Đạm tổng số (%) Đạm dễ tiêu mg/100 g đất Lân TS ( % ) Lân dễ tiêu mg/100 g đất Độ chua thủy phân Tổng Catio n trao đổi Anh Sơn 35 Thịt nhẹ 0.62 0.10 Vệt 0.053 Vệt 5.0 9.0 Con Cuông 35 Thịt nhẹ 0.65 0.12 Vệt 0.08 Vệt 5.5 8.5 Kỳ Sơn 15 Lẫn đá 0.98 0.20 Vệt 0.073 Vệt 8.5 17.5
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, 2001
Đất vùng núi Nghệ An nghèo mùn (trên 900m hàm lƣợng mùn cao). Hàm lƣợng lân dễ tiêu thấp, lân tổng số ở mức trung bình và giàu. Vùng đồi núi trọc và phù sa nghèo lân dễ tiêu.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Do đặc điểm của nền sản xuất du canh, nên khu vực đất trống đồi núi trọc lớn nên quá trình rửa trôi, xói mòn và thoái hóa đất diễn ra nhanh; đất có phản ứng chua hơn (pH KCl: 4,25 - 4,70). Cation kiềm trao đổi và dung tính hấp thụ thấp (tƣơng ứng là < 5mep/100g đất và < 16 meq/100g đất). Hàm lƣợng hữu cơ tầng mặt đạt từ (1,89 – 3,2%)
Đạm tổng số trong đất ở tầng mặt đạt từ trung bình đến khá (0,134 – 0,205%) xuống các tầng dƣới giảm nhanh. Lân tổng số và dễ tiêu nghèo (0,04 – 0,06%) và ( 3,2-5,7 mg/100g đất). Kali tổng số dễ tiêu đều nghèo (tƣơng ứng 0,33-0,7% và 3,5-6,3mg/100g đất ).
Theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Nghệ An, lƣợng phân bón sử dụng trong sản xuất nông nghiệp những năm gần đây không có sự biến động lớn, năm 2002 khoảng 45.000 tấn, năm 2003 khoảng 45.000 tấn, năm 2004 tăng lên khoảng 55.000 tấn.
Bảng 3. 2. Lượng phân bón hóa học sử dụng ở tỉnh Nghệ An
Năm Diện tích đất trồng cây hàng năm (ha)
Lƣợng phân bón sử dụng ( tấn) 60% Lƣợng phân bón tồn dƣ ( tấn) 2002 - 45.000 27.000 2003 - 45.000 27.000 2004 - 55.000 33.000 2005 193.524 55.000 33.000
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An
Có thể nhận thấy lƣợng phân bón tồn dƣ ở tỉnh Nghệ An là rất lớn vào khoảng 33.000 tấn/năm tƣơng đƣơng với 170kg/ha đất trồng cây hằng năm. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho đất ô nhiễm.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Ở tỉnh Nghệ An, với diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 249.046,7 ha năm 2005 và nhƣ vậy lƣợng hóa chất BVTV đƣợc sử dụng vào khoảng 150 tấn, trong đó lƣợng tồn dƣ vào khoảng 75 tấn trong đất, tƣơng đƣơng với khoảng 0,03kg/ha. Ngoài ra lƣợng tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật trong đất khi sử dụng, gây ô nhiễm đất và ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và con ngƣời. Phần lớn do bảo quản sử dụng thuốc BVTV không đúng quy trình đã gây ra ô nhiêm môi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân.
Tính cho đến thời điểm hiện nay toàn tỉnh đã phát hiện đƣợc 50 điểm tồn dƣ thuốc BVTV tại các huyện Nghĩa Đàn (07 điểm), Nam Đàn (03 điểm), Yên Thành (05 điểm), Đô Lƣơng (05 điểm), Tân Kỳ (23 điểm), Hƣng Nguyên (02 điểm), Diễn Châu (01 điểm), Thanh Chƣơng (01 điểm), Anh Sơn (01 điểm), Nghi Lộc (01điểm), Hƣng Đông - Vinh (01 điểm). Trong đó có 33 điểm đang đƣợc khảo sát và lập đề án xử lý. Nguyên nhân tồn tại các điểm tồn dƣ này là do tồn đọng từ sau chiến tranh hoặc quá trình xây các kho chứa và bảo quản thuốc trừ sâu chƣa đúng quy định
Việc kinh doanh hóa chất BVTV còn tuỳ tiện. Thuốc quá hạn sử dụng, thuốc thiếu liều lƣợng, thuốc giả vẫn còn đƣợc lƣu hành. Việc sử dụng thuốc trừ sâu bệnh vẫn còn bừa bãi. Hiện tƣợng bao bì đựng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ không đƣợc thu gom và xử lý mà vứt bừa bãi trên ruộng gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất, nƣớc vùng nông nghiệp.
3.1.2. Ô nhiễm môi trường đất do rác thải từ sinh hoạt
Tại khu vực Quỳ Châu, bãi rác nằm dƣới chân núi đá vôi, rộng vài trăm m2. Hiện trạng có mùi hôi, nhiều ruồi nhặng. Đƣợc xử lý bằng cách đốt thành tro. Khu vực bãi thải đã bị ô nhiễm đất do kim loại nặng, tuy chƣa đến mức nghiêm trọng nhƣng đã có ảnh hƣởng nhất định đến môi trƣờng đất và sức khoẻ cộng đồng.
Nhìn chung môi trƣờng đất của Nghệ An chƣa bị ô nhiễm trừ những khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản và Thành phố Vinh.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Đất để canh tác nông nghiệp, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm chất thải mà mới chỉ thấy dấu hiệu của sự canh tác không khoa học (bón phân không đúng tiêu chuẩn, phun thuốc trừ sâu, bệnh không đúng quy cách và canh tác quá mức).
Những khu khai thác khoáng sản (Khai thác đá, vàng, thiếc…), những khu chế suất, khu công nghiệp và nhƣng khu tập trung dân cƣ (thành phố Vinh, thị xã Đồ Sơn) đã có dấu hiệu của sự ô nhiễm đất do chất thải mà các khu này thải ra trong quá trình sản suất và sinh hoạt.
3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ, TIẾNG ỒN
Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng không khí chủ yếu của thành phố là do hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp, khu tiểu thủ công nghiệp, phƣơng tiện giao thông phát sinh khí thải (SO2, NOx, CO2, CO, CxHy), bụi và tiếng ồn.
Quá trình sản xuất gạch ngói sử dụng nhiên liệu là than đá nên cũng phát sinh ra bụi, khí SO2, NOx… Làng nghề Nghĩa Hoàn, sử dụng 5 tấn than cám/vạn viên ngói và 6 xe củi/lò. Nhƣ vậy, số lƣợng than, củi sử dụng hàng năm là rất lớn, khoảng 15.000 tấn than và 5000 xe củi. Các lò than thủ công không có biện pháp xử lý khói lò nên phát thải ra bụi, khí CO2, SO2 là rất lớn.
Môi trƣờng không khí nhìn chung còn trong lành, ngoại trừ tại các khu vực gần cơ sở sản xuất độc lập, khu công nghiệp (nhà máy xi măng 12/9 và 19/5, khu công nghiệp Thung Khuộc, nhà máy xi măng Cầu Đƣớc), các điểm nút giao thông (ngã tƣ chợ Vinh, ngã ba Quán Bánh) bị ô nhiễm về bụi, tiếng ồn nhƣng mang tính cục bộ.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Bảng 3. 3. Chất lượng không khí tại một số điểm trên địa bàn tỉnh Nghệ An
TT Chỉ tiêu Đơn vị đo KẾT QUẢ TCVN 5937 - 2005 TB 1 giờ K1 K2 K3 K4 K5 K6 K7 K8 K9 K10 K11 K12 1 Nhiệt độ o C 25,5 25,8 24,1 27 24,5 25,4 28,7 25,6 24,5 27,1 25,9 25,2 - 2 Độ ẩm % 79 80 80,6 73 81,2 81,2 64,4 78 80,2 67 80 81 - 3 SO2 g/m3 260 302 345 195 314 246 390 104 355 348 208 220 350 4 CO g/m3 2305 2910 9878 2246 3510 2150 25000 1980 11200 9910 2500 1960 30000 5 NO2 g/m3 25 25 18 3 189 89 320 9 205 130 30 28 200 6 Bụi lơ lửng g/m3 210 263 295 150 280 210 650 197 420 383 130 276 300 7 Độ ồn dBA 72 71 74 68,6 78 79 80 77 80 78 74 74 TCVN 5949 - 1995 75 TT Chỉ tiêu Đơn vị đo KẾT QUẢ TCVN 5937 - 2005 K13 K14 K15 K16 K17 K18 K19 K20 K21 K22 K23
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa” TB 1 giờ 1 Nhiệt độ oC 26,7 24,3 25,6 28,5 25,5 24,9 27,2 25,8 25,6 25,9 24,2 - 2 Độ ẩm % 74 81 79 65 81,3 80 66 78,9 79,2 80 80,6 - 3 SO2 g/m3 358 301 352 329 255 253 246 298 124 296 142 350 4 CO g/m3 15000 3092 13000 4010 4790 3690 2290 3101 1325 3896 4850 30000 5 NO2 g/m3 211 12 201 25 99 22 10 12 16 28 30 200 6 Bụi lơ lửng g/m3 450 250 400 162 390 218 139 230 261 300 171 300 7 Độ ồn dBA 85 70 87 72 83 73 77 72 70 75 71 TCVN 5949 - 1995 75
Nguồn: Báo cáo Kết quả quan trắc và phân tích môi trường tỉnh Nghệ An đợt 1-năm 2009
Vị trí lấy mẫu tại các huyện quỳnh Lưu, Nghi Lộc, Diễn Châu, Anh Sơn, Nam Đàn, Quỳ Hợp
- K1: Tại cổng văn phòng công ty xi măng Hoàng Mai
- K2: Ngoại vi KCN Nam Cấn (cách 100m theo hướng Đông Bắc)
- K3: Ngoại vi KCN Nam Cấn (cách 100m theo hướng Tây Nam)
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
- K5: Ngoại vi KCN Diễn Hồng – Diễn Châu (cách KCN 50m theo hướng Đông Bắc)
- K6: Ngoại vi KCN Diễn Hồng – Diễn Châu (cách KCN 50m theo hướng Tây Nam)
- K7: Trước cổng nhà máy xi măng 12/9 và 19/5
- K8: Khu du lịch Kim Liên
- K9: Ngoại vi KCN nhỏ Thung Khuộc, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp (cách KCN 50m theo hướng Đông Bắc)
- K10: Ngoại vi KCN nhỏ Thung Khuộc, thị trấn Quỳ Hợp, huyện Quỳ Hợp (cách KCN 50m theo hướng Tây Nam)
Vị trí lấy mẫu tại thành phố Vinh
- K11: Ngoại vi KCN Bắc Vinh (cách KCN 100m theo hướng Đông Bắc)
- K12: Ngoại vi KCN Bắc Vinh (cách KCN 100m theo hướng Tây Nam)
- K13: Tại ngã tư chợ Vinh
- K14: Ngã tư Bến Thủy
- K15: Ngã ba quán Bánh
- K16: Khu vực Quảng trường Hồ Chí Minh và Tượng đài Bác Hồ
- K17: Tại phường Cửa Nam gần nhà máy xi măng Cầu Đước
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
- K19: KCN nhỏ Nghi Phú (cách 50m về phía Tây Nam)
- K20: Ngoại vi KCN Đông Vĩnh, phường Đông Vĩnh (cách 50m theo hướng Đông Bắc)
- K21: Ngoại vi KCN Đông Vĩnh, phường Đông Vĩnh (cách 50m theo hướng Tây Nam)
- K22: Ngoại vi KCN nhỏ Hưng Lộc (cách KCN 50m theo hướng Đông Bắc)
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Nhận xét: từ bảng chất lƣợng không khí ở trên cho thấy hầu hết hàm lƣợng CO, NO2, bụi và tiếng ồn đều thấp hơn quy chuẩn cho phép, tuy nhiên các điểm đo tại nhà máy xi măng 12/9 Anh Sơn, KCNN Thung Khuộc, ngã tƣ chơ Vinh, ngã ba Quán Bánh, nhà máy xi măng Cầu Đƣớc các chỉ tiêu bụi, NO2, SO2 và tiếng ồn đã vƣợt quy chuẩn cho phép.
3.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC
Các nguồn gây ô nhiễm, suy thoái chất lượng môi trường nước
Nƣớc thải sinh hoạt
Tình trạng ô nhiễm nƣớc do nƣớc thải sinh hoạt của Nghệ An cũng nhƣ ở các khu vực khác, tập trung chủ yếu tại các khu vực đông dân cƣ, thành phố, thị trấn lớn.
Về thiết bị sinh hoạt thƣờng ngày thì ở TP Vinh hiện nay có khoảng 80% số hộ dân có sử dụng thiết bị tự hoại, sử dụng xí thùng, xí hai ngăn hoặc xí công cộng (chiếm 24%). Còn lại khoảng 1% dân số thải thẳng ra sông kênh đồng ruộng. Nhƣng thực tế do 1 số nguyên nhân chất thải không qua bể tự hoại mà đổ thẳng vào hệ thống thoát nƣớc gây bồi lắng trong lòng cống và trong mƣơng sông hồ thoát nƣớc vì dòng chảy trong các cống quá nhỏ. Chính vì vậy nên nƣớc ở các kênh dẫn thải trong thành phố thƣờng có màu đen, nâu sẫm hoặc xám. Hiện tƣợng lên men yếm khí trong các đƣờng ống là phổ biến, hàm lƣợng muối Nitơ, phốt phát chứa trong nƣớc thải sinh hoạt rất cao. Hợp chất của Nitơ, Phốt phát gây hiện tƣợng phú dƣỡng hay tái nhiễm bẩn lần hai xảy ra đối với các nguồn nƣớc do hoạt động của vi sinh vật hoặc tảo.
Nƣớc thải công nghiệp
Hiện nay, cả tỉnh có tới 4 KCN, với 41 dự án đầu từ, 19/41 dự án đã và đang đi vào hoạt động. Đồng hành với sự phát triển của các khu công nghiệp, các vấn đề môi trƣờng các khu công nghiệp trở lên bức xúc, đặc biệt là môi trƣờng nƣớc thải tại các khu công nghiệp.
Nguồn cung cấp nƣớc tại các KCN nhƣ KCN Bắc Vinh, Nhà máy sửa Cửa Lò (KCN Cửa Lò) đã có hệ thống cấp nƣớc, KCN Nam Cấm và Hoàng Mai đều sử dụng nƣớc giếng khoan.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Lƣợng nƣớc thải trừ KCN Bắc Vinh, cả 3 khu công nghiệp đều chƣa có hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung.Tất cả các đơn vị đều tự thu gom và xử lý cục bộ.
Bảng 3. 4. Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của một số CSSX trong KCN
TT Thông số Kết Quả TCVN 5945 - 1995 T1 T2 T3 T4 T5 T6 A B C 1 SS 16 48 213 348 61 5 50 100 200 2 BOD 12 44 70 91 25 20 20 50 100 3 COD 19 61 106 170 37 32 50 100 400 4 Coliform 2100 4.328 3100 5000 10000 -
Nguồn: Trung tâm QT & KTMT Nghệ An năm 2006 Ghi chú:
T1: Công ty TNHH Khánh Vinh T2: Công ty TNHH Hùng Hƣng T3: Nhà máy gạch granít Trung Đô
T4: Công ty cổ phần đầu tƣ và phát triển Ga Thăng Long _KCN Bắc Vinh
T5: nƣớc thải tập trung của KCN Bắc Vinh
T6: Nhà máy sữa Cửa Lò
Qua kết quả phân tích cho thấy nƣớc thải của nhiều CSSX trong khu công nghiệp chƣa đƣợc xử lý đạt TCVN 5945 – 1995 (cột B) trƣớc khi thải ra ngoài.
Ngoài các Khu công nghiệp lớn, tải lƣợng nƣớc thải tại các Khu tiểu thủ công nghiệp và các đơn vị sản xuất độc lập không nhiều, tuy nhiên với việc quản lý đổ thải kém, thu gom, xử lý không chặt chẽ nhƣ những khu công nghiệp nên chất lƣợng nƣớc thải ở những khu vực này đang cũng là một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trƣờng nƣớc của tỉnh. Do các mặt hàng sản xuất của các cơ sở này rất đa dạng, nƣớc thải ra cũng bao gồm nhiều thành phần rất khác nhau cùng đƣợc thải ra một hệ thống cống chung dẫn đến việc rất khó xử lý triệt để. Đơn cử nhƣ nƣớc thải chủ yếu của khu TTCN Đông Vĩnh chủ yếu là nƣớc thải do một số cơ sở ngâm gỗ tại các hồ xung quanh, nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo nhiều mùn cƣa, gỗ dặm chứa cặn, lignin, có màu đen gây ô nhiễm môi trƣờng.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Do công nghệ sản xuất còn rất lạc hậu, đa số các làng nghề đang dựa trên