2.3.1. Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.649.853,21 ha, trong đó đất nông nghiệp là 1.170.716,32 ha, đất phi nông nghiệp là 114.220,81 ha và 364.916,08 ha đất chƣa sử dụng. Hiện trạng sử dụng đất tại Nghệ An năm 2008 nhƣ trong hình sau: 0 10 20 30 40 50 60 Sản xuất nông nghiệp Lâm nghiệp Nuôi trồng thủy sản Nông nghiệp khác Đất ở Chuyên dùng Phi nông nghiệp khác Chƣa sử dụng % Hình 2. 9. Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Nghệ An năm 2008
Nhƣ vậy, có thể thấy diện tích rừng tại Nghệ An vẫn tƣơng đối lớn, chiếm hơn 50% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh. Trong nông nghiệp, diện tích đất dành cho trồng cây nông nghiệp vẫn chiếm ƣu thế với hơn 15%. Trong khi đó, hoạt động nuôi trồng thủy sản vẫn còn manh mún, chiếm một diện tích khiêm tốn trong tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh. Với diện tích đất chƣa sử dụng còn hơn 20% tạo cho Nghệ An một lợi thế để tiếp tục phát triển các ngành kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo đà phát triển cho kinh tế xã hội của tỉnh.
Huyện Thanh Chƣơng có đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến sét, phấn sa, philit, quắcdit với diện tích khoảng 30.445 ha; bằng 27,0% diện tích các
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
loại thổ nhƣỡng; chủ yếu phát triển trên đá biến chất và đá thạch sét, có ở hầu hết các xã trong huyện, phân bố chủ yếu ở dạng đồi hoặc núi thấp; tập trung nhiều nhất ở vùng hữu ngạn sông Lam. Tầng đất dày có lý tính và hóa tính tƣơng đối tốt. Tùy độ dốc, mức độ khai thác trƣớc đây của con ngƣời mà có nơi đất đã bị bạc màu, tầng đất mỏng trơ sỏi đá và nhất là vùng tả ngạn. Nơi độ dốc ít, tầng đất tƣơng đối dày, tập trung thành những vùng lớn đƣợc sử dụng để trồng cây công nghiệp dài ngày nhƣ: Chè, cây ăn quả và đất khu dân cƣ. Đây là loại đất khá quan trọng trong ngành sản xuất nông, lâm nghiệp của huyện; tiềm năng còn nhiều, có thể khai thác khoảng từ 3.000 - 5.000 ha để trồng cây công nghiệp dài ngày hoặc cây ăn quả, làm đồng cỏ chăn nuôi. Những vùng đất có tầng đất mỏng, độ dốc lớn dùng trồng cây lâm nghiệp.
Vùng đất có thể trồng chè tại Anh Sơn là đất Feralit nâu đỏ phát triển trên đá vôi và đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét . Đất Feralit nâu đỏ có diện tích khoảng 392 ha, nằm ở dƣới chân núi đá vôi tại Cẩm Sơn, Đỉnh Sơn, Thọ Sơn. Đây là loại đất khá tốt, có thể trồng cây công nghiệp nhƣ cà phê, chè, cây ăn quả và các loại rau màu khác. Hiện nay hầu hết diện tích loại đất này đã đƣợc sử dụng. Đất Feralit đỏ vàng chiếm diện tích 22.015 ha (chiếm 36,33% diện tích), phân bổ ở hầu hết các vùng đồi của huyện. Nhiều nhất là ở các xã Cao Sơn, Khai Sơn, Long Sơn, Phúc Sơn. Đây là loại đất quan trọng, nhiều tiềm năng và là thế mạnh của huyện, là loại đất tƣơng đối tốt về lý tính cũng nhƣ hóa tính. Thành phần cơ giới thịt nhẹ đến trung bình, thích hợp cho trồng nhiều loại cây công nghiệp và cây ăn quả, rau màu, trồng rừng và làm đồng cỏ,… Một số nơi lâu nay sử dụng không hợp lý nên đã thoái hóa nghiêm trọng, bị xói mòn tầng đất mỏng.
Trong khi đó, huyện Nghi Lộc có tiềm năng để phát triển diện tích trồng lạc do có các loại đất tích hợp nhƣ đất cồn cát, đụn cát, đất cát cũ ven biển và đất dốc tụ. Đất cồn cát, đụn cát có ở tất cả các xã ven biển nhƣ Nghi Thịnh, Nghi Xá, Nghi Thạch, Nghi Ân, Nghi Trƣờng, Nghi Xuân, Nghi Phong, Nghi Thái, Phúc Thọ...diện tích khoảng 2.279 ha, chiếm 5,88%, phân bổ thành từng bãi hoặc dải cồn cao, đây là loại đất xấu, khả năng trao đổi Cation và giữ nƣớc rất thấp, hàm lƣợng mùn, đạm, lân tổng số và dễ tiêu đều rất nghèo. Đất cát ven biển phân bố hầu hết ở các xã vùng màu, diện tích khoảng 8.161 ha, chiếm 21,56% diện tích các loại đất. Đây là loại đất có diện tích lớn nhất của huyện, đất có thành phần cơ giới là cát pha, hàm lƣợng sét thấp, đất này bị phủ một lớp cát biển nên hạt thô và rời rạc, mùn ít, đạm tổng số và đạm dễ tiêu đều nghèo, lân, kali tổng số và dễ tiêu nghèo hoặc trung bình; mực nƣớc ngầm cách mặt đất khoảng từ 30- 50 cm. Đất
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
dốc tụ có diện tích khoảng 235 ha, chỉ chiếm 0,6% diện tích các loại đất, nằm rải rác ở các xã Nghi Công Bắc, Nghi Công Nam, Nghi Kiều. Các loại đất này ngoài thích hợp để trồng lạc còn có thể trồng các loại hoa màu khác nhƣ đậu, vừng, sắn, khoai lang,…
2.3.2. Tài nguyên nước
2.3.2.1. Huyện Thanh Chƣơng
Nguồn nƣớc mặt
Ngoài nƣớc mƣa thì sông Lam là con sông lớn chảy qua huyện dài 48 km; cùng với các sông nhánh nhƣ sông Giăng, sông Gang, sông Hoa Quân, sông Rộ và nhiều khe suối nên nguồn nƣớc mặt của huyện tƣơng đối dồi dào. Nhiều sông suối có độ dốc lớn, lòng sông hẹp, uốn khúc, lƣợng mƣa tập trung theo mùa nên lũ lụt, lũ quét, xói mòn đất thƣờng xuyên xảy ra nghiêm trọng, lòng sông bị cạn dần. Đất trồng màu do địa hình cao, xa nguồn nƣớc ngọt nên việc giải quyết nƣớc tƣới cho vùng này còn khó khăn. Trong những năm gần đây khi các công trình và hệ thống thủy lợi đƣợc xây dựng thì nguồn nƣớc tƣới đã đƣợc tăng lên đáng kể.
Nguồn nƣớc ngầm
Đây là nguồn nƣớc cung cấp chủ yếu cho sản xuất và nhu cầu sinh hoạt; tuy nhiên do mực nƣớc ngầm thấp nên vào mùa khô tình trạng thiếu nƣớc vẫn thƣờng xuyên xảy ra.
2.3.2.2. Huyện Anh Sơn
Nguồn nƣớc mặt
Huyện có nguồn nƣớc mặt thuận lợi đƣợc cung cấp từ 72 hồ chứa nƣớc cùng với hệ thống sông suối có tổng diện tích mặt nƣớc gần 3.000 ha, cấp nƣớc cho nông nghiệp và sinh hoạt. Song nguồn nƣớc phân bố không đều giữa các vùng, các mùa, mực nƣớc lại thấp so với độ cao đồng ruộng, địa hình không bằng phẳng lại bị chia cắt lớn. Vì vậy hiện tƣợng khô hạn vào mùa nắng nóng, lũ lụt về mùa mƣa hàng năm vẫn xảy ra trên diện rộng.
Nguồn nƣớc ngầm
Qua thực tế khai thác của nhân dân tại vùng cho thấy nƣớc ngầm trong khu vực phân bố khá rộng, chất lƣợng đảm bảo và có khả năng phục vụ khai thác theo kiểu công nghiệp.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
2.3.2.3. Huyện Nghi Lộc
Nguồn nƣớc mặt
Ngoài nƣớc mƣa thì nguồn nƣớc tƣới chính cho đồng ruộng chủ yếu lấy từ kênh Nhà Lê, sông Tân Giai, sông Cấm, kênh Kẻ Gai và một số hồ đập lớn ở vùng bán sơn địa nhƣng cũng chỉ đáp ứng cho khoảng 67% diện tích đất trồng lúa. Riêng đối với đất trồng màu do địa hình cao, nguồn nƣớc ngọt xa nên việc giải quyết nƣớc tƣới cho vùng này còn khó khăn. Nguồn nƣớc sông Cấm khá dồi dào nhƣng chịu ảnh hƣởng của nƣớc mặn nên việc sử dụng nguồn nƣớc này bị hạn chế, ở đây về mùa mƣa lại hay bị úng lụt. Trong những năm gần đây khi các công trình và hệ thống thủy lợi đƣợc xây dựng đã dần ngọt hóa đƣợc nƣớc sông Cấm, thì nguồn nƣớc tƣới tăng lên đáng kể.
Nguồn nƣớc ngầm
Đây là nguồn nƣớc cung cấp chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân tại vùng.
2.3.2.4. Huyện Diễn Châu
Nguồn nƣớc mặt
Hồ Xuân Dƣơng, hay còn gọi là Đập Xuân Dƣơng, là một hồ nƣớc rất lớn đƣợc ngăn bởi hai ngọn núi là rú Mụa và rú Bạc, thuộc xã Diễn Phú. Đây là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho các xã ở phía nam Diễn Châu.
Nguồn nƣớc ngầm
Trong vùng này đối tƣợng chứa nƣớc chính là tầng q và C-P bs. Trữ lƣợng nƣớc xác định đƣợc ở cấp C2 cho tầng C-P bs (phạm vi 290 km2) đạt 247.576 m3/ngày và tầng q trên diện tích 150 km2 đạt 224.911 m3/ngày.
2.3.2.5. Huyện Quỳnh Lƣu
Nguồn nƣớc mặt
Nguồn nƣớc mặt ở huyện đƣợc lấy từ hệ thống thủy nông Bắc và hệ thống 80 hồ đập trữ nƣớc. Nhìn chung, huyện Quỳnh Lƣu có nguồn nƣớc mặt khá dồi dào để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất và đời sống của nhân dân, song do sự phân bố không đồng đều nên vùng bán sơn địa phía Tây Nam và vùng ven biển vẫn xảy ra hiện tƣợng hạn hán nhiều tháng trong năm.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Nguồn nƣớc ngầm của huyện khá phong phú. Tuy nhiên, hiện nay nguồn nƣớc ngầm mới chỉ khai thác phục vụ sinh hoạt, chƣa đƣợc khai thác để phục vụ sản xuất. Ở một số vùng nƣớc bị nhiễm mặn gây ra những khó khăn trong sinh hoạt và cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngƣời dân.
2.3.3. Tài nguyên thủy, hải sản
Nghi Lộc có 14km bờ biển, diện tích khoảng 12.000 km2 mặt biển tạo nên vùng bãi triều tƣơng đối rộng tập trung ở 7 xã: Nghi Yên, Nghi Tiến, Nghi Thái, Nghi Xuân, Nghi Quang, Nghi Thiết, Phúc Thọ. Tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng, khai thác phục vụ chế biến thuỷ sản, phát triển du lịch biển.
Bờ biển có nhiều bãi tắm đẹp và hấp dẫn nhƣ bãi Lữ, Bãi Tiền Phong, Cửa Hiền, Núi Rồng, nƣớc và cát sạch, sóng không lớn, độ sâu thoải, độ mặn thích hợp và có vị trí thuận lợi về giao thông.
Với bờ biển dài 34 km (chiếm 41% chiều dài bờ biển của tỉnh), 3 cửa sông lớn đổ ra biển (Cửa Thời, Cửa Quèn và Cửa Cờn), Quỳnh Lƣu có những điều kiện thuận lợi lớn để phát triển kinh tế biển. Quỳnh Lƣu đứng hàng đầu trong các huyện ven biển về thủy sản. Vùng biển Quỳnh Lƣu có nhiều loài thực vật và động vật phù du sinh sống và phát triển, là nguồn thức ăn dồi dào cho hải sản, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.
2.3.4. Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng của vùng nghiên cứu khá phong phú. Diện tích đất lâm nghiệp xcủa từng huyện nhƣ trong hình sau:
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Hình 2. 10. Diện tích rừng của các huyện thuộc khu vực nghiên cứu
Có thể thấy tiềm năng đất đai để phát triển lâm nghiệp của huyện Thanh Chƣơng là rất lớn và có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của huyện. Diện tích rừng và đất rừng nhiều, rừng tự nhiên có trữ lƣợng khá, rừng trồng phát triển nhanh. Đất rừng chủ yếu phát triển trên đá phiến thạch và biến chất là loại đất tốt, cây rừng phát triển nhanh; điều kiện khai thác và vận chuyển tƣơng đối thuận lợi. Tuy khoanh nuôi bảo vệ là chủ yếu nhƣng một số diện tích rừng trồng hiện nay đã có khả năng khai thác và cho một nguồn lợi đáng kể từ rừng.
2.3.5. Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản của vùng nghiên cứu chủ yếu là các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Ngoài ra còn có một số mỏ kim loại tại Thanh Chƣơng và Nghi Lộc.
Khoáng sản làm vật liệu xây dựng. - Mỏ sét - Đá xây dựng - Cát sỏi - Sét xi măng - Photphorit - Đất cao lanh
Khoáng sản kim loại: - Mỏ sắt
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
CHƢƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÙNG NGHIÊN CỨU
3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẤT
3.1.1. Hiện trạng môi trường đất trong sản xuất nông nghiệp
Trong tổng diện tích đất nông nghiệp của tỉnh, có một diện tích đất sản xuất nông nghiệp lớn nằm xen kẽ với các lâm phần, tập trung ở các huyện: Quế Phong, Quỳ Hợp, Tƣơng Dƣơng và Kỳ Sơn. Phần lớn diện tích đất này là do các hộ du canh, du cƣ khai phá và sản xuất, sau một thời gian thì bỏ hoang. Do đó chất lƣợng đất không ổn định và bị thoái hóa dần.
Bảng 3. 1. Một số chỉ tiêu hóa, lý đất vùng núi Nghệ An
Loại đất Tầng canh tác (cm ) Thành phần cơ giới Chỉ tiêu dinh dƣỡng Mù n ( %) Đạm tổng số (%) Đạm dễ tiêu mg/100 g đất Lân TS ( % ) Lân dễ tiêu mg/100 g đất Độ chua thủy phân Tổng Catio n trao đổi Anh Sơn 35 Thịt nhẹ 0.62 0.10 Vệt 0.053 Vệt 5.0 9.0 Con Cuông 35 Thịt nhẹ 0.65 0.12 Vệt 0.08 Vệt 5.5 8.5 Kỳ Sơn 15 Lẫn đá 0.98 0.20 Vệt 0.073 Vệt 8.5 17.5
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An, 2001
Đất vùng núi Nghệ An nghèo mùn (trên 900m hàm lƣợng mùn cao). Hàm lƣợng lân dễ tiêu thấp, lân tổng số ở mức trung bình và giàu. Vùng đồi núi trọc và phù sa nghèo lân dễ tiêu.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Do đặc điểm của nền sản xuất du canh, nên khu vực đất trống đồi núi trọc lớn nên quá trình rửa trôi, xói mòn và thoái hóa đất diễn ra nhanh; đất có phản ứng chua hơn (pH KCl: 4,25 - 4,70). Cation kiềm trao đổi và dung tính hấp thụ thấp (tƣơng ứng là < 5mep/100g đất và < 16 meq/100g đất). Hàm lƣợng hữu cơ tầng mặt đạt từ (1,89 – 3,2%)
Đạm tổng số trong đất ở tầng mặt đạt từ trung bình đến khá (0,134 – 0,205%) xuống các tầng dƣới giảm nhanh. Lân tổng số và dễ tiêu nghèo (0,04 – 0,06%) và ( 3,2-5,7 mg/100g đất). Kali tổng số dễ tiêu đều nghèo (tƣơng ứng 0,33-0,7% và 3,5-6,3mg/100g đất ).
Theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Nghệ An, lƣợng phân bón sử dụng trong sản xuất nông nghiệp những năm gần đây không có sự biến động lớn, năm 2002 khoảng 45.000 tấn, năm 2003 khoảng 45.000 tấn, năm 2004 tăng lên khoảng 55.000 tấn.
Bảng 3. 2. Lượng phân bón hóa học sử dụng ở tỉnh Nghệ An
Năm Diện tích đất trồng cây hàng năm (ha)
Lƣợng phân bón sử dụng ( tấn) 60% Lƣợng phân bón tồn dƣ ( tấn) 2002 - 45.000 27.000 2003 - 45.000 27.000 2004 - 55.000 33.000 2005 193.524 55.000 33.000
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường Nghệ An
Có thể nhận thấy lƣợng phân bón tồn dƣ ở tỉnh Nghệ An là rất lớn vào khoảng 33.000 tấn/năm tƣơng đƣơng với 170kg/ha đất trồng cây hằng năm. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho đất ô nhiễm.
Đề tài: “Điều tra, đánh giá ô nhiễm do sử dụng hóa chất trong sản xuất hàng nông – thủy sản xuất khẩu và đề xuất giải pháp phòng ngừa”
Ở tỉnh Nghệ An, với diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 249.046,7 ha năm 2005 và nhƣ vậy lƣợng hóa chất BVTV đƣợc sử dụng vào khoảng 150 tấn, trong đó lƣợng tồn dƣ vào khoảng 75 tấn trong đất, tƣơng đƣơng với khoảng 0,03kg/ha. Ngoài ra lƣợng tồn dƣ hóa chất bảo vệ thực vật trong đất khi sử dụng, gây ô nhiễm đất và ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng và con ngƣời. Phần lớn do bảo quản sử dụng thuốc BVTV không đúng quy trình đã gây ra ô nhiêm môi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân.
Tính cho đến thời điểm hiện nay toàn tỉnh đã phát hiện đƣợc 50 điểm tồn dƣ thuốc BVTV tại các huyện Nghĩa Đàn (07 điểm), Nam Đàn (03 điểm), Yên Thành (05 điểm), Đô Lƣơng (05 điểm), Tân Kỳ (23 điểm), Hƣng Nguyên (02 điểm), Diễn Châu (01 điểm), Thanh Chƣơng (01 điểm), Anh Sơn (01 điểm), Nghi Lộc (01điểm), Hƣng Đông - Vinh (01 điểm). Trong đó có 33 điểm đang đƣợc khảo sát và lập đề án xử lý. Nguyên nhân tồn tại các điểm tồn dƣ này là do tồn đọng từ sau