Rỳt kinh nghiệm giờ dạy

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 10 (Trang 36)

Ngày soạn: 22/ 11/ 13

Tiết 13, 14. Bài 11. LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO A. Mục tiờu bài dạy

1. Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là lao động tự giỏc, sỏng tạo.

- Những biểu hiện của tự giỏc, sỏng tạo trong học tập, lao động. - Hiểu được ý nghĩa của lao động tự giỏc, sỏng tạo.

2. Kĩ năng:

- Biết lập kế hoạch học tập, lao động; biết điều chỉnh, lựa chọn cỏc biện phỏp, cỏch thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động, học tập.

3. Thỏi độ:

- Tớch cực, tự giỏc và sỏng tạo trong học tập, lao động..

- Quý trọng những người tự giỏc, sỏng tạo trong học tập và lao động; phờ phỏn những biểu hiện lười nhỏc trong học tập và lao động.

B. Chuẩn bị

Thầy: SGK, SGV, một số mẩu chuyện về lao động sỏng tạo. Trũ : SGK, đọc trước bài, sưu tầm một số mẩu chuyện về tự lập

C. Phương phỏp

- Phương phỏp nờu vấn đề. - Phương phỏp thảo luận nhúm.

- Sử dụng kết hợp phương phỏp đàm thoại với giảng giải.

D. Tiến trỡnh dạy học

1. Ổn định tổ chức, Kiểm tra bài cũ:

?- Thế nào là tự lập? Nờu ý nghĩa của tớnh tự lập? HS cần rốn luyện tớnh tự lập như thế nào? - Qua bài học tự lập em rỳt ra được bài học gỡ cho bản thõn? Nờu những biểu hiện của tớnh tự lập trong học tập?

2. Bài mới:

Em hóy cho biết cỏc cõu tục ngữ sau núi về lĩnh vực gỡ? Giải thớch ý nghĩa của cỏc cõu tục ngữ này?

Miệng núi tay làm Quen tay hay việc

Trăm hay khụng bẳng tay quen GV dẫn dắt học sinh vào bài học .

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề HĐ 1. HS hiểu thế nào là lao động tự giỏc,

sỏng tạo;

- yờu cầu HS đọc phần đặt vấn đề sgk/28, 29 (truyện đọc).

?Em cú suy nghĩ gỡ về thỏi độ lao động của người thợ mộc trước và trong quỏ trỡnh làm ngụi nhà cuối cựng?

? Hậu quả việc làm của ễng?

? Nguyờn nhõn nào dẫn đến hậu quả đú?

GV. Việc làm của người thợ chưa phải là lao động tự giỏc, sỏng tạo. Em hóy chỉ ra?

? Vậy theo em, thế nào là lao động tự giỏc và sỏng tạo?

HĐ 2. HS hiểu được những biểu hiện của tự giỏc, sỏng tạo trong học tập, lao động. í nghĩa của lao động tự giỏc, sỏng tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV chia nhúm yờu cầu HS thảo luận cõu hỏi sau.

- Nhúm 1. Tỡm biểu hiện lao động tự giỏc, sỏng tạo trong học tập, lao động?

- Nhúm 2. Tỡm biểu hiện trỏi với lào động tự giỏc, sỏng tạo học tập, lao động?

*Thỏi độ trước đõy.

- Tận tụy, tự giỏc, nghiờm tỳc thực hiện cỏc quy trỡnh kỹ thuật

- Thành quả lao động hoàn hảo, mọi người kớnh trọng

*Thỏi độ khi làm ngụi nhà cuối cựng . - Khụng dành hết tõm trớ cho cụng việc ,tõm trạng mệt mỏi

- Khụng khộo lộo, tinh xảo - Sử dụng vật liờụ cẩu thả

- Khụng đảm bảo quy trỡnh kỹ thuật * Hậu quả

- ễng phải hổ thẹn

- Ngụi nhà khụng hoàn hảo * Nguyờn nhõn

- Thiếu tự giỏc

- Khụng thường xuyờn rốn luỵờn - khụng chỳ ý đến kỹ thuật

* Chưa lđ tự giỏc: chưa chủ động làm việc, làm việc mệt mỏi, đối phú.

* Chưa sỏng tạo: chưa suy nghĩ tỡm ra cỏi mới, làm theo cỏi cũ, khụng khộo lộo, tinh xảo…

1.Thế nào là lao động tự giỏc, sỏng tạo.

Lao động tự giỏc, sỏng tạo là chủ động

làm việc khụng đợi ai nhắc nhở, khụng phải do ỏp lực từ bờn ngoài; luụn suy nghĩ, cải tiến để tỡm tũi cỏi mới, tỡm ra cỏch giải quyết tối ưu nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

Nhúm 1. Nhúm 2. - tự giỏc học bài - đổi mới pp học tập - luụn suy nghĩ tỡm ra những cỏch giải bài tập, những cỏch lập luận, - lười học - học đối phú lấy điểm xong rồi thụi - làm việc gỡ cũng cũn phải nhắc nhở - dễ làm khú bỏ - khụng mạnh dạn 38

3. Củng cố: GV củng cố toàn bộ nội dung bài học

- Thế nào là lao động tự giỏc, lao động sỏng tạo ?

- Em hóy tỡm những biểu hiện của lao động tự giỏc, lao động sỏng tạo trong học tập, lao động, tronghọc tập, lao động?

- Lợi ớch của lao động tự giỏc, sỏng tạo?

GV Kết luận toàn bài: Lao động là điều kiện và là phương tiện để con người tồn tại,

phỏt triển. Vỡ vậy mmỗi con người phải cú ý thức lao động tự giỏc và lao động sỏng tạo. Mỗi HS cần phải rốn luyện lõu dài và bền bỉ, phải cú ý thức vượt khú, khiờm tốn học hỏi để trở thành người cú ớch cho gia đỡnh và xó hội.

4. Đỏnh giỏ.

Yờu cầu HS làm BT 4 sgk.

5. Hoạt động tiếp nối.

- Làm cỏc bài tập cũn lại

- Sưu tầm tục ngữ, ca dao núi về lao động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xem trước bài 12. Đọc trước phần đặt vấn đề trong SGK /30,31. Trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý trong SGK/30,31

Đọc trước tư liệu tham khảo: Hiến phỏp năm 1992

Đ. Đỏnh giỏ, điều chỉnh bài soạn.

... ... Ngày soạn: 1 / 12 /2013

TUẦN 15, 16.

TIẾT 15, 16

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CễNG DÂN TRONG GIA ĐèNH

I. Mục tiờu bài học.

1. Kiến thức:

- Biết được một số quy định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh. - Hiểu được ý nghĩa của quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh.

2. Kĩ năng:

- Biết phõn biệt hành vi thực hiện đỳng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh.

- Thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của bản thõn trong gia đỡnh. 3. Thỏi độ:

- Yờu quý cỏc thành viờn trong gia đỡnh mỡnh.

- Tụn trọng quyền và nghĩa vụ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

B. Chuẩn bị

- Thầy: SGK, SGV, tài liệu cú liờn quan.

- Trũ : Đọc trước phần đặt vấn đề trong SGK /30,31. Trả lời cỏc cõu hỏi gợi ý trong SGK/30,31. Đọc trước tư liệu tham khảo: Hiến phỏp năm 1992 Sgk trang 32, 33.

C. Phương phỏp

- Phương phỏp thảo luận nhúm.

- Sử dụng kết hợp phương phỏp đàm thoại với giảng giải.

D. Tiến trỡnh dạy học

1. Ổn định tổ chức; Kiểm tra bài cũ:

? Em đồng ý với quan điểm nào sau đõy? Vỡ sao?

- Chỉ cú thể rốn luyện tớnh tự giỏc vỡ nú là phẩm chất đạo đức.

- Sự sỏng tạo khụng thể rốn luyện được vỡ đú là tư chất trớ tuệ do bẩm sinh di truyền mà cú.

2. Bài mới

Giới thiệu bài: GV đưa ra một bài ca dao ghi trờn bảng phụ Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thờ mẹ kớnh cha

Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS quan sỏt cõu ca dao trờn bảng phụ- suy nghỉ trả lời ? Em hiểu như thế nào về cõu ca dao núi trờn?

? Tỡnh cảm gia đỡnh đối với em quan trọng như thế nào?

G. Cõu ca dao núi về tỡnh cảm gia đỡnh. Cụng ơn to lớn của cha mẹ đối với con cỏi. Bổn

phận của con cỏi là phải kớnh trọng cha mẹ, cú hiếu với... Tỡnh cảm gia đỡnh là cao quý, thiờng liờng. Để xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc mỗi người phải thực hiện tốt bổn phận, trỏch nhiệm của mỡnh đối với gia đỡnh.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

HĐ 1. Gv hướng dẫn HS hiểu khỏi niệm gia đỡnh và một số quy định của phỏp luật về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong gia đỡnh.

? Em đang ở với ai?

? Cuộc sống của em khi được với người thõn ntn?

? Nơi ở ấy giỳp gỡ cho em?

GV: Nơi ở ấy chớnh là gia đỡnh. Em hiểu gia đỡnh là gỡ?

Gọi HS đọc phần đặt vấn đề sgk/31 (truyện đọc).

GV HDHS thảo luận nhúm(chia 2 nhúm)

+ N1: Những việc làm của Tuấn đối với ụng bà? Em cú đồng tỡnh với việc làm của Tuấn khụng? Vỡ sao?

- ở với bố mẹ…

- đầm ấm, hạnh phỳc… - hỡnh thành và pt nhõn cỏch.

1.Gia đỡnh là gỡ?

- Là cỏi nụi nuụi dưỡng mỗi con người.

Một phần của tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 8 cả năm_CKTKN_Bộ 10 (Trang 36)