0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Đáp án và hớng dẫn chấm A Trắc nghiệm: (3 điểm)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 10 (Trang 27 -27 )

Câu 1 (0.5 điểm). Biểu hiện nào dới đây là tôn trọng lẽ phải? (Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng)

A. Phê phán gay gắt những ngời có ý kiến khác với mình. B. Chỉ làm những việc mà mình thích.

C. Chấp hành tốt những quy định chung nơi mình sống, học tập, làm việc. D. Khi thấy mọi ngời tranh luận thì im lặng, không đa ra ý kiến riêng.

Câu 2 (0.5 điểm). Em tán thành thái độ, hành vi nào sau đây ? (Khoanh tròn chữ cái trớc câu em chọn)

A. Chỉ thích mặc kiểu quần áo của các ngôi sao điện ảnh nớc ngoài. B. Thích tìm hiểu phong tục, tập quán của các nớc trên thế giới. C. Thích dùng hàng ngoại, không dùng hàng của Việt Nam. D. Không thích xem nghệ thuật dân tộc của các nớc khác.

Câu 3 (1 điểm). Hãy nối một ô ở cột trái (A) với một ô ở cột phải (B) sao cho đúng nhất:

A. Hành vi B. Phẩm chất đạo đức

a. Không tham ô, không nhận hối lộ. 1. Tôn trọng ngời khác b. Đã hứa với ai, việc gì là làm đến nơi

đến chốn. 2. Liêm khiết

c. Thờng xuyên tham gia giữ gìn trật

tự trị an ở thôn xóm, đờng phố. 3. Tôn trọng lẽ phải d. ủng hộ việc làm đúng, phê phán

việc làm sai trái. 4. Giữ chữ tín

5. Tích cực tham gia hoạt động chính trị – xã hội

... nối với... ... nối với... ... nối với... ... nối với...

Câu 4 (1 điểm). Điền những cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho đơngs với nội dung bài đã học :

Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

là ... ; luôn tìm hiểu và tiếp thu ... ; đồng thời thể hiện lòng tự hào dân tộc chính đáng của mình.

B. Tự luận. (7 điểm)

Câu 1 (1 điểm). Theo em, để giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình thì chúng ta phải làm gì?

Câu 2 (4 điểm). Có ngời cho rằng trong một tập thể, cách xử sự khôn ngoan là tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình và luôn tán thành, làm theo ý kiến của đa số. Vận dụng bài học –Tôn trọng lẽ phải– để nêu ý kiến của em về vấn đề này. Câu 3 (2 điểm). Hãy nêu 3 ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của học sinh. Theo em, việc học hỏi nào là không nên? Vì sao?

III. Đáp án và hớng dẫn chấm.A. Trắc nghiệm: (3 điểm) A. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1 (0.5 đ). Chọn C Câu 2 (0.5 đ). Chọn B

Câu 3 (1 đ). Yêu cầu kết nối nh sau :

a nối với 2 ; b nối với 4 ; c nối với 5 ; d nối với 3 Câu 4 (1 đ). Yêu cầu điền theo thứ tự sau :

- Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc vào chỗ trống thứ nhất.

- Những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc vào chỗ trống thứ hai.

B. Tự luận. (7 điểm)

Câu 1 (1 điểm). Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời thì chúng ta phải biết giữ lời hứa,

đã nói là làm, tôn trọng những điều đã cam kết với bạn bè, ngời thân và mọi ngời ở nhà, ở lớp, ở trờng và ngoài xã hội.

Câu 2 (4 đ). HS có những cách diễn đạt khác nhau nhng yêu cầu nêu đợc các ý sau:

- Không tán thành quan điểm trên (0.5 đ)

- Giải thích (3.5 đ)

+ Đó không phải là cách xử sự khôn ngoan mà là thụ động và ích kỉ, chỉ lo cho bản thân mình. (1 đ)

+ Trong một tập thể, mọi ngời phải quan tâm, chăm lo đến công việc chung và nh vậy thì mới có thể biết đợc đúng, sai và có suy nghĩ, hành động đúng. (1 đ)

+ Những ngời luôn làm theo đa số là những ngời quen thói dựa dẫm, ba phải, thiếu bản lĩnh. (1 đ)

+ trong thực tế, không phải bao giờ đa số cũng là đúng. (0.5 đ)

Câu 3 (2 đ). – HS phải nêu đợc 3 ví dụ về việc học hỏi các dân tộc khác của hs (1 đ). - Nêu rõ việc học hỏi nào là không nên và giải thích lí do. (1 đ)

D. Hoạt động tiếp nối.

- Về chuẩn bị bài 9.

Soạn ngày 18/10/13

Tuần 10, 11. Tiết 10, 11.

Ở CỘNG ĐỒNG DÂN CƯA. Mục tiêu cần đạt. A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- HS hiểu được thế nào là cộng đồng dân c và xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân c. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư.

- Nờu được trỏch nhiệm của học sinh trong việc tham gia xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện cỏc quy định về nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư.

- Tham gia cỏc hoạt động tuyờn truyền, vận động xõy dựng nếp sống văn hoỏ ở cộng đồng dõn cư.

3. Thỏi độ:

- Đồng tỡnh, ủng hộ cỏc chủ trương xõy dựng nếp sống văn húa ở cộng đồng dõn cư và cỏc hoạt động thực hiện chủ trương đú.

B. Chuẩn bị

1- Thầy: SGK, SGV, những mẩu chuyện về đời sống v/hoỏ ở cộng đồng dõn cư, bảng phụ. 2- Trò : SGK, đọc trớc bài.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 8 CẢ NĂM_CKTKN_BỘ 10 (Trang 27 -27 )

×