So sánh kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biển do sự cố dầu tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm (Trang 94)

Theo tài liệu “Lượng giá tài nguyên và môi trường, từ lý thuyết đến ứng dụng tại Việt Nam”, sử dụng phương pháp phân tích cư trú tương đương để lượng giá thiệt hại sinh thái do ô nhiễm dầu tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam, tổng hợp kết quả lượng giáthiệt hại theo hai phương pháp được nêu trong Bảng 3.17.

Bảng 3.17: Chi phí khôi phục hệ sinh thái do sự cố tràn dầukhu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm

STT Chi phí phục hồi hệ sinh thái (VND)

Phương pháp

Chi phí thay thế Phân tích cư trú tương đương

1 Rạn san hô cứng 3.789.582.021 3.331.188.429

2 Rạn san hô mềm 128.306.778 125.212.405

3 Thảm cỏ biển 108.687.197.250 93.811.094.190

4 Tổng 112.605.086.049 97.267.495.024

So sánh kết quả tính toán thiệt hại giá trị sử dụng gián tiếp giữa hai phương pháp chi phí thay thế và phương pháp phân tích cư trú tương đương có giá trị khác nhau bởi vì đối với phương pháp phân tích cư trú tương đương chưa tính đến giá trị chiết khấu trong chi phí đầu tư (mua và trồng mới hệ sinh thái) nhưng trong quá trình tính toán ngoài việc tính chi phí cho dự án sơ cấp thì phương pháp có đề cập và tính toán diện tích hệ sinh thái cần phải khôi phục ở dự án đền bù vì trong khoảng thời gian chờ thực hiện dự án sơ cấp (mua và trồng mới hệ sinh thái) cũng như thời gian để các dịch vụ do dự án sơ cấp đạt dần đến mức ban đầu thì các dịch vụ của hệ sinh thái này tiếp tục bị tổn thất.

Kết luận chương 3

Từ cơ sở lý luận cùng với kinh nghiệm lượng giá thiệt hại kinh tế do ô nhiễm dầu tràn gây ra, đề tài đưa ra cách tiếp cận lượng giá thiệt hại môi trường do tràn dầu gây ra tại khu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm. Theo cách tiếp cận tổng giá trị kinh tế của hệ sinh thái thì thiệt hại môi trường do sự cố tràn dầu gây ra tại khu vực này bao gồm: thiệt hại đối với giá trị sử dụng trực tiếp, thiệt hại đối với giá trị gián tiếp và thiệt

83

hại đối với giá trị phi sử dụng. Với kết quả tính toán được, tác động dầu tràn ảnh hưởng rất lớn đến giá trị sử dụng gián tiếp, cụ thể ảnh hưởng đến hệ sinh tháikhu vực bị tác động.

Theo kết quả điều tra của Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, ước tính chi phí ứng phó, thu gom, vận chuyển, xử lý sự cố tràn dầu tỉnh Quảng Nam tháng 1/2007 với số tiền là 1.021.265.000 (VND), ngoài ra còn các chi phí thiệt hại về nông nghiệp, thiệt hại về thủy sản, thiệt hại về sức khỏe cộng đồng và các thiệt hại khác chưa được thống kê. Như vậy nếu lượng giá đầy đủ, thì riêng thiệt hại về môi trường cũng là con số rất lớn. Do đó phải đánh giá đầy đủ các thiệt hại, góp phần củng cố cơ sở lý luận và thực tiễn cho công tác quản lý môi trường, chủ động ứng phó, khắc phục và giảm thiểu thiệt hại từ sự cố tràn dầu.

84

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ việc nghiên cứu tổng quan về sự cố tràn dầu, cơ sở lý luận, phương pháp lượng giá thiệt hại và các kết quả lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biểnkhu vực Cửa Đại và Cù Lao Chàm, một số kết luận được rút ra dưới đây:

1) Tác hại của tràn dầu đã được biết đến rất nhiều do sự thiệt hại của các ngành kinh tế biển liên quan đến dầu như vận chuyển, khai thác, du lịch, dịch vụ và chi phí làm sạch môi trường.Các đối tượng chịu ảnh hưởng, tác động của dầu tràn khá đa dạng và theo cơ chế phức tạp, dài hạn. Nhiều thiệt hại vật chất có thể được xác định bằng phương tiện trực tiếp; trong khi, nhiều thiệt hại khác không thể xác định bằng các công cụ này. Yêu cầu đặt ra trước mỗi sự cố tràn dầu là phải xác định được nguyên nhân, gán trách nhiệm cho chủ thể gây tràn dầu và tiến hành đền bù hay bồi thường cho những đối tượng bị tác động hay bị thiệt hại do các vụ tràn dầu đó gây ra.

2) Về phương pháp lượng giá thiệt hại kinh tế môi trường do dầu tràn

Thiệt hại giá trị tài nguyên môi trường biển do sự cố dầu tràn về cơ bản đã được đánh giá đầy đủ thông qua tổng giá trị kinh tế. Ứng với mỗi giá trị bị thiệt hại về tài nguyên môi trường có các phương pháp lượng giá khác nhau. Mỗi phương pháp có yêu cầu khác nhau và đặc biệt một số phương pháp kết quả phụ thuộc rất lớn vào nhận thức của người dân tạikhu vực xảy ra sự cố tràn dầu.

3) Về kết quả lượng giá

Thông qua các giá trị đã tính toán được ở trên, chúng ta đã phần nào thấy được tầm quan trọng củaviệc đánh giá thiệt hại do sự cố môi trường nói chung và sự cố tràn dầu nói riêng, để từ đó góp phần củng cố cơ sở lý luận và thực tiễn cho quản lý môi trường, chủ động ứng phó, khắc phục và giảm thiểu thiệt hại từ sự cố tràn dầu.

85

2. Một số kiến nghị

1) Việc tiến hành lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biển do dầu tràn là tương đối phứctạp, nên cần phải có nhiều nghiên cứu sâu rộng hơn nữa.

2) Các phương pháp lượng giá thiệt hại do dầu tràn cần được kiểm nghiệm bởi các nhà chuyên môn và cải tiến để có thể áp dụng trong điều kiện Việt Nam.

3) Cần phải tiến hành điều tra, đánh giá thiệt hại của tràn dầu ngay sau khi sự cố xảy ra. Bên cạnh đó phải tiến hành theo dõi liên tục, định kỳ để đánh giá tác động lâu dài của ô nhiễm dầu tràn.

4) Hiện nay, Việt Nam mới đưa ra được các văn bản pháp luật liên quan đến công tác ngăn ngừa và ứng phó với sự cố tràn dầu. Việc hoàn thiện khung chính sách bao gồm cả việc lượng giá đầy đủ thiệt hại về kinh tế, xã hội và môi trường để có cơ chế đền bù thoả đáng đối với các đối tượng chịu tác động và lồng ghép các kết quả lượng giá vào quá trình ra quyết định.

Dù đã có nhiều cố gắng, song dohạn chế vềtrình độ chuyên môn, thời gian và nguồn số liệu nên đề tài chỉ lựa chọn trong mỗi nhóm giá trị một đại diện để tính thiệt hại. Ngoài ra, sự cố tràn dầu diễn ra vào đầu tháng 1/2007, nhưng đến tháng 1/2008 mới có cuộc khảo sát củaViện Tài nguyên Môi trường biển và Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội tiến hành. Số liệu về tác động cũng như thiệt hại môi trườngkhông được thu thập một cách đầy đủ, gây khó khăn trong việc lượng giá.

86

TÀI LIỆUTHAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2007. 2. Cục thống kê tỉnh Quảng Nam, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam 2012.

3. ĐinhĐức Trường, Lê Hà Thanh (2013), Lượng giá tài nguyên và Môi trường từ lý thuyếtđến ứng dụng tại Việt Nam.

4. Liên đoàn Địa chất Miền Nam (2009), Báo cáo Địa mạo động lực và biến đổi đường bờ dải ven biển từ Hòn Sơn Trà (Đà nẵng) đến mũi Kê Gà (tỉnh Bình Thuận).

5. Trung tâm tư vấn chuyên giao công nghệ nguồn lợi thủy sinh và môi trường (2010), Báo cáo Nguồn lợi sinh vật vùng biển từ Bình Thuận đến Đà Nẵng. 6. Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008, Kết quả khảo sát

phục vụ đánh giá tác động ô nhiễm dầu tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm. 7. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2007), Báo cáo tình hình thực hiện phát

triển kinh tế - xã hội năm 2007 và định hướng phát triển năm 2008

8. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2012), Báo cáo Hiện trạng và quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2015.

9. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2013), Kế hoạch ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Quảng Nam.

10. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo bản đồ nhạy cảm môi trường tỉnh Quảng Ninh.

11. Uỷ ban quốc gia Tìm kiếm Cứu Nạn (2007), Báo cáo tổng hợp về tình hình diễn biến sự cố tràn dầu trôi dạt vào bờ tại bờ biển các tỉnh miền Trung, miền Nam Việt Nam từ cuối tháng 1/2007 đến nay.

12. Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải Phòng (2007), Kết quả khảo sát tác động của dầu tràn tại tỉnh Quảng Nam.

87

13. Viện Hải dương học (2008), Báo cáo Hiện trạng san hô khu vực biển mũi Bàn Than, Huyện Núi Thành và vấn đề quản lý, bảo vệ, phục hồi để khai thác bền vững.

14. Viện Hải dương học (2008), Báo cáo Đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm giai đoạn 2004-2008.

15. Viện Hải dương học (2011), Báo cáo Kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Tài liệu tiếng Anh

1. Andrea Bigano, Mariaester Cassinelli, Anil Markandya, Fabio Sferra, ‘Risk

Aversion, Lay Risk Assessment and Oil Spill Externalities’

2. Bill Mundy, MAI, PhD, and David McLean, ‘Using the Contingent Value

Approach for Natural Resource and Environmental Damage Applications’,

NOAA

3. Edward B Barrier, Mike Acreman and Duncan Knowler, ‘Economic Valuation

of wetlands’, IUCN 1997 Các trang web 1. http://www.dulich.com.vn 2. http://www.hoian24h.com 3. http://www.nea.gov.vn 4. http://www.oilspill.org 5. http://www.envirovaluation.org/index.php 6. http://www.iucn.org/theses/disaster/proiects/index.htm CỐ DẦU TRÀN (Giá trị phi sử dụng)

PHỤ LỤC 01: MẬT ĐỘ, SINH LƯỢNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ CỦA HST THẢM CỎ BIỂN Ở KBTB CÙ LAO CHÀM

Các chỉ

tiêu Bãi Bắc Bãi Ông Bãi Chồng Bãi Bìm Bãi Nần

Mật độ (cây/m2 ) 4.715 ± 495 4.289 ± 274 1.989 ± 118 3.015 ± 307 1.978 ± 175 Sinh lượng (g khô/m2) 16,672 ± 8,705 13,256 ± 5,614 8,058 ± 5,078 9,664 ± 4,975 8,304 ± 4,029 Độ phủ (%) 15 - 25 15 - 25 10 - 20 10 - 20 10 - 15

Nguồn: Báo cáo đa dạng sinh học và chất lượng môi trường KBTB Cù Lao Chàm giai đoạn 2004-2008, Viện Hải Dương học, 2008

PHỤ LỤC 02: DIỆN TÍCH PHÂN BỐ HST RẠN SAN HÔ Ở KBTB CÙ LAO CHÀM Khu vực Độ dài (m) Độ rộng (m) Diện tích (ha) Đặc điểm

Hòn Cụ 100 30 0,3 Rạn san hô phát triển ở mặt Nam đảo.

Hòn Khô 600 70 4,2 San hô mềm ưu thế, phát triển ở

mặt nam đảo

Hòn Lá 4,2 70 29,4 San hô cứng ưu thế và phát triển tốt

ở phía tây và tây nam đảo Đông Bắc –

đông

Cù Lao Chàm

7,8

50 39 Chủ yếu nền đá, san hô và rong biển mọc thưa thớt Tây Bắc Cù Lao Chàm 4,4 20 8,8 Rạn hẹp, dốc Tây - Tây Nam Cù Lao Chàm

12,9 110 141,9 San hô, cỏ biển phát triển tốt

Hòn Dài 4,5 60 27 San hô phát triển quanh đảo

Hòn Mồ 1,4 70 9,8 Rạn san hô ưu thế

Hòn Tai 5,6 80 44,8 Rạn san hô ưu thế ở phía Nam

Rạn ngầm - - 6 San hô sừng, san hô gai, san hô mềm mọc thưa thớt trên nền đá

Tổng cộng - - 311,2

Nguồn: Báo cáo đa dạng sinh học và chất lượng môi trường KBTB Cù Lao Chàm giai đoạn 2004-2008, Viện Hải Dương học, 2008

PHỤ LỤC 03: MẬT ĐỘ, SINH LƯỢNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ CỦA HST RẠN SAN HÔ Ở KBTB CÙ LAO CHÀM

Địa điểm Sinh lượng khô

(kg khô/m2) Mật độ (cây/m2) Độ phủ (%) Vũng Đá Bao 0,9 – 1,7 50 - 60 80 - 90 Đông nam Hòn Lá 0,32 – 0,60 40 - 55 60 - 80 Đông Hòn Lá 0,07 – 0,15 40 - 55 40 - 50 Vũng Nhàn 0,05 – 0,10 35 - 40 30 - 40 Vũng Đá Bàn 0,05 – 0,10 35 - 40 30 - 40 Mũi Dứa 0,04 – 0,06 30 - 35 30 - 35 Vũng ĐáĐen 0,30 – 0,65 40 - 50 60 - 70 Vũng Thùng 0,55 – 0,70 40 - 50 60 - 70

Nguồn: Báo cáo đa dạng sinh học và chất lượng môi trường KBTB Cù Lao Chàm giai đoạn 2004-2008, Viện Hải Dương học, 2008

PHỤ LỤC 04: HST RẠN SANHÔ Ở KBTB CÙ LAO CHÀM

PHỤ LỤC 05: THỐNG KÊ SỰ CỐ TRÀN DẦU TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY

STT Nội dung sự cố Vị trí dầu trànLoại dầu tràn Lượng

(Tấn) Năm 2007

1. Sự cố tràn dầu không rõ nguyên nhân

- Thời gian: Cuối tháng 02/2007 và 19/4/2007

- Nguyên nhân: Dầu vón cục (không rõ nguồn gốc). Dầu tràn vào bờ biển Việt Nam

Dọc bờ biển các tỉnh miền

Trung và miền Nam Các loại 3.000

2. Sự cố chìm tàu Hoàng Đạt

- Thời gian: Ngày 15/5/2007

- Nguyên nhân: Sự cố đâm va và chìm tàu Hoàng Đạt tại cảng Lotus khu vực Quận 7 thành phố HCM với lượng dầu thu gom khoảng 2 tấn. (nguồn CC BVMT TP.HCM)

Cảng Lotus khu vực Quận 7

thành phố HCM 2

3. Sự cố sập cầu cảng Tổng kho xăng dầu Nhà Bè

- Thời gian: Ngày 23/8/2007

- Nguyên nhân: sự cố sập cầu cảng dẫn đến gãy đường ống dẫn dầu của Tổng kho xăng dầu Nhà bè, nhưng lượng dầu tràn không đáng kể

Tổng kho xăng dầu Nhà Bè

4. Sự cố hai tàu đâm nhau trên vung biển tỉnh Quảng Ngãi

- Thời gian: Ngày 23/8/2007 trên vùng biển cách mũi Ba

Làng An, xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 3 hải lý, hai tàu chở hàng đã đâm nhau làm tràn dầu.

- Nguyên nhân: chưa rõ nguyên nhân

Cách vùng biển cách mũi Ba

Làng An, xã Bình Châu,

huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng

Ngãi khoảng 3 hải lý

DO 170

Năm 2008

5. Sự cố tàu Đức Trí

- Thời gian: Ngày 2/3/2008

Tại toạ độ 100 29'5N -

STT Nội dung sự cố Vị trí dầu trànLoại dầu tràn Lượng (Tấn)

- Nguyên nhân: Tàu Đức Trí (Công ty TNHH vận tải biển Đức Trí) chở 1.700 tấn FO bị lật úp chìm tại toạ độ 100

29'5N - 107041'5E cách Mũi Né khoảng 10 hải lý thuộc tỉnh Bình Thuận

khoảng 10 hải lý thuộc tỉnh Bình Thuận

6. Sự cố đâm va giữa tàu QC Visinon và tàu Vietranstimex

05

- Thời gian: Ngày 9/4/2008

- Nguyên nhân: sự cố va đâm giữa tàu QC Vision và tàu

Vietranstimex 05, khiến 1 phần dầu FO trong buồng máy tàu Vietranstimex 05 chảy ra sông (nguồn CC BVMT

TP.HCM).

Cảng Sài Gòn Shipmarin Quận 7, thành phố Hồ Chí

Minh

7. Sự cố va đâm giữa tàu Quang Đức và tàu Vinasin

Southern

- Thời gian: Ngày 19/06/2008

- Nguyên nhân: sự cố va đâm giữa tàu Quang Đức chứa 1778 tấn dầu FO và tàu Vinasin Southern, kết quả tàu Quang Đức chảy lượng dầu FO ra sông (nguồn CC BVMT

TP.HCM)

Khu vực Nam Nhà Bè – giáp

ranh Đồng Nai.

FO

8. Sự cố Tàu NEW ORITAL - Thời gian: Ngày 2/10/2008

- Nguyên nhân: Tàu NEW ORITAL quốc tịch Panama/ 25 thuyền viên, chở 11.500 tấn quặng sắt hỏng máy, mắc cạn

va vào đá ngầm thủng hầm hàng số 1 tại toạ độ 130

21'N - 109018'E (cách Gành Dìa Tuy An - Phú Yên khoảng 2 hải lý về phía Đông). Trên tàu có khoảng 400 tấn dầu FO, 65 tấn dầu DO, 17 tấn dầu LO.

Toạ độ 13021'N - 109018'E (cách Gành Dìa Tuy An -

Phú Yên khoảng 2 hải lý về phía Đông).

FO và DO

STT Nội dung sự cố Vị trí dầu trànLoại dầu tràn Lượng (Tấn)

9. Sự cố Kho xăng dầu Hàng không Liên Chiểu, Đà Nẵng

- Thời gian: Ngày 16/10/2008

- Nguyên nhân: Kho xăng dầu Hàng không Liên Chiểu, Đà Nẵng, do mưa to bờ kè đổ làm 2 bồn chứa xăng A92 và ZA1

(3.200m3/1bồn) bị thủng. Khối lượng hiện chứa trong bồn xăng 3.190 m3 và ZA1 2.250 m3. Số lượng tràn ra ngoài khoảng 500 - 600m3

Thành phố Đà Nẵng Xăng;

ZA1

10. Sự cố Tàu Gia Định SG 4193 va trạm với tàu

Một phần của tài liệu “Nghiên cứu lượng giá thiệt hại kinh tế tài nguyên môi trường biển do sự cố dầu tràn tại Cửa Đại và Cù Lao Chàm (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)