Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nĩi về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy (BT2).

Một phần của tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 121)

tác dụng của dấu phẩy (BT2).

- Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung 2 bức thư trong mẫu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy (BT1).

- Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2 theo nhóm. + HS:

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên viết lên bảng lớp 2 câu văn có dấu phẩy.

3. Giới thiệu bài mới:

- Giáo viên giới thiệu MĐ, YC của bài học.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài

tập. Bài 1

- Hướng dẫn học sinh xác định nội dung 2 bức thư trong bài tập.

- Phát bút dạ và phiếu đã viết nội dung 2 bức thư cho 3, 4 học sinh.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2:

- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - Nhiệm vụ của nhóm:

+ + Chọn 1 đoạn văn đáp ứng tốt nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn văn đó vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn đã chọn.

- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng, khen ngợi những nhóm học sinh làm bài tốt.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Hát

- Học sinh nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh làm việc độc lập, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy trong SGK bằng bút chì mờ.

- Những học sinh làm bài trên phiếu trình bày kết quả.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Làm việc cá nhân – các em viết đoạn văn của mình trên nháp.

- Đại diện mỗi nhóm trình bày đoạn văn của nhóm, nêu tác dụng của từng dấu phẩy trong đoạn văn.

- Học sinh các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh BT2, viết lại vào vở, đọc lại bài Dấu hai chấm (Tiếng Việt 4, tập một, trang 23).

- Nhận xét tiết học

- Một vài học sinh nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ (DẤU HAI CHẤM).

I. Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3).

- Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, 4 phiếu to. + HS: Nội dung bài học.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Nêu tác dụng của dấu phẩy? - Cho ví dụ?

3. Giới thiệu bài mới:

Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề.

- Giáo viên giúp học sinh hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.

- Đưa bảng phụ.

- Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.

Bài 2:Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.

→ Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.

Bài 3:Giáo viên đưa bảng phụ, mời học sinh sửa bài miệng.

→ Giáo viên nhận xét + chốt. Nêu tác dụng của dấu hai chấm? - Thi đua tìm ví dụ?

→ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Hát - 2 học sinh.

- 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh quan sát + tìm hiểu cách làm bài. - Học sinh nhắc lại.

- 1 học sinh đưa bảng phụ, lớp đọc thầm. - Học sinh làm vào phiếu lớp (4 nhóm). - Cả lớp sửa bài.

- 1 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm việc cá nhân → đọc từng đoạn thơ, văn → xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.

- 3, 4 học sinh thi đua làm. → Lớp nhận xét.

→ lớp sửa bài.

- 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.

5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Học bài. - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Trẻ em”. - Nhận xét tiết học. của ông khách. → 1 vài em phát biểu. - Lớp sửa bài. - Học sinh nêu.

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM.

I. Mục tiêu:

- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em (BT1, BT2). - Tìm được hình ảnh đẹp về trẻ em (BT3).

- Hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4.

- Cảm nhận: Trẻ em là tương lai của đất nước và cần cố gắng để xây dựng đất nước.

II. Chuẩn bị:

+ GV: - Từ điển học sinh, từ điển thành ngữ tiếng Việt (nếu có). Bút dạ + một số tờ giấy khổ to để các nhóm học sinh làm BT2, 3.

- 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung BT4.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh.

3. Giới thiệu bài mới:

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài

tập. Bài 1

- Giáo viên chốt lại ý kiến đúng. Bài 2:

- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho các nhóm học sinh thi lam bài.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận nhóm thắng cuộc.

- Hát

- 1 em nêu hai tác dụng của dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ. Em kia làm bài tập 2.

- Học sinh đọc yêu cầu BT1. - Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ.

- Học sinh nêu câu trả lời, giải thích vì sao em xem đó là câu trả lời đúng. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - Trao đổi để tìm hiểu nhưng từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với các từ đồng nghĩa vừa tìm được. - Mỗi nhóm dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

(Lời giải:

- Các từ đồng nghĩa với trẻ em: trẻ, trẻ con, con trẻ,…[ không có sắc thái nghĩa coi thường hay coi trọng…], trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,…[có sắc thái coi trong], con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con…[có sắc thái coi thường]. * Chú ý:

+ Về các sắc thái nghĩa khác nhau của các từ đồng nghĩa, giáo viên có thể nói cho học sinh biết, không cần các em phân loại.

+ Nếu học sinh đưa ra các ví dụ như bầy trẻ, lũ trẻ, bọn trẻ…, Giáo viên có thể giải thích đó là các cụm từ, gồm một từ đồng nghĩa với trẻ con (từ trẻ) và một từ chỉ đơn vị (bầy, lũ, bọn). Ta cũng có thể ghép các từ chỉ đơn vị này với từ trẻ con: bầy trẻ con, lũ trẻ con, bọn trẻ con.

- Đặt câu:

- Trẻ thời nay được chăm sóc, chiều chuộng hơn thời xưa nhiều. - Trẻ con bây giờ rấy thông minh.

- Thiếu nhi là măng non của đất nước. - Đôi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo. - Bọn trẻ này nghịch như quỷ sứ,…)

Bài 3:

- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm ra, tạo được những hình ảnh so sánh đúng và đẹp về trẻ em.

- Giáo viên nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi nhất

Bài 4:

- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh trao đổi nhóm, ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy khổ to.

- Dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhân – các em điền vào chỗ trống trong SGK.

- Học sinh đọc kết quả làm bài.

- Học sinh làm bài trên phiếu dán bài (Ví dụ:

- Trẻ em như tờ giấy trắng.→ So sánh để làm nổi bật vẻ ngây thơ, trong trắng. - Trẻ em như nụ hoa mới nở. Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.-> So sánh để làm nổi bật hình dáng đẹp.

- Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.→ So sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

- Cô bé trông giống hệt bà cụ non.→ So sánh để làm rõ vẻ đáng yêu của đứa trẻ thích học làm người lớn.

- Trẻ em là tương lai của đất nước. Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai…→ So sánh để làm rõ vai trò của trẻ em trong xã hội.

(Lời giải:

- Bài a) Trẻ già măng mọc: Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế thế. - Bài b) Trẻ non dễ uốn: Dạy trẻ từ lúc con nhỏ dễ hơn.

- Bài c) Trẻ người non dạ: Con ngây thơ, dại dột chua biết suy nghĩ chín chắn. - Bài d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói: Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo).

- Yêu cầu học sinh về nhà làm lại vào vở BT3, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ ở BT4.

- Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu ngoặc kép”. - Nhận xét tiết học

lên bảng lớp, đọc kết quả.

- 1 học sinh đọc lại toàn văn lời giải của bài tập.

- Nêu thêm những thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP).

I. Mục tiêu:

- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.

Một phần của tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 cả năm_CKTKN (Trang 121)