- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu. II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển Tiếng Việt – Các tờ giấy khổ to làm BT2. Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ ở BT4.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nối các vế câu bằng quan hệ từ.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại các bài tập 3, 4 và trả lời câu hỏi ghi nhớ?
- Để thực hiện mối quan hệ tương phản trong câu ghép ta sử dụng những quan hệ từ nào?
3. Giới thiệu bài mới: MRVT: Trật tự an ninh.4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài
tập. Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kỹ đề bài để tìm đúng nghĩa của từ “an ninh”.
- Giáo viên phân tích để học sinh hiểu nếu có học sinh chọn đáp án là (a) hoặc (c): tình trạng yêu ổn hẳn tránh được thiệt hại gọi là an toàn. - Hoặc: tình trạng không có chiến tranh là hoà bình.
- Còn: an ninh chỉ tình trạng yêu ổn về mặt chính trị và trật tự xã hội.
Bài 2:
- Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu lên bảng mời đại diện 3 – 4 nhóm lên làm bài, thi đua tiếp sức.
- Hát
- 1 học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến: đáp an (câu b).
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi theo nhóm, sử dụng từ điển rồi cử đại diện lên bảng thi đua tiếp sức.
- Hết thời gian qui định đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Ví dụ:
Danh từ kết hợp với.
An ninh
- Cơ quan an ninh - Lực lượng an ninh - Chiến sĩ an ninh - An ninh nội bộ - Trường đại học an ninh Động từ kết hợp với. An ninh - Bảo vệ an ninh - Giữ gìn an ninh - Củng cố an ninh - Thiết lập an ninh
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh đọc kể để phát hiện ra các từ ngữ chỉ người, sự vật, liên quan đến nội dung bảo vệ an ninh, trật tự.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại, giải thích cho học sinh hiểu nghĩa của các từ các em vừa tìm. - Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm bài trên phiếu.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Ôn bài.
- Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài và truyện vui.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm cá nhân rồi phát biểu ý kiến.
- Ví dụ:
- Từ ngữ chỉ người có liên quan đến tình hình trật tự, an ninh: cảnh sát, trọng tài, bọn càn quấy, bọn …
- Từ ngữ chỉ sự việc, hiện tượng liên quan đến trật tự an ninh, giữ trật tự, bắt, quấy phá tưng bừng, hành hung, bắt. - Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo nhóm rồi trình bày trên phiếu. Sau đó dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu định nghĩa từ “an ninh”. - Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.
LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (tt).
I. Mục tiêu:
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến (ND ghi nhớ).
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đảng trí (BT1 mục III). -Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
*Học sinh khá giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép (BT1).
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ. + HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: “Trật tự, an ninh”
- Nêu ví dụ từ thuộc chủ đề “Trật tự, an ninh”. - Đặt câu với từ an ninh.
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ (tt)
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận xét.
Bài 1
- Phân tích cấu tạo câu ghép đã cho.
- Giáo viên treo bảng phụ có sẵn câu ghép. - Hãy nêu cặp quan hệ từ trong câu?
→ GV nhận xét + chốt:
Cặp quan hệ từ chẵng những … mà còn … thể hiện quan hệ tăng tiến giữa 2 vế câu.
Bài 2: Tạo câu ghép.
- Nhận xét nhanh, chốt lời giải đúng. - Nêu nhận xét?
- Giáo viên chốt: Trong câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến, có thể đảo trật tự các vế câu, nhưng trật tự quan hệ từ không thể thay đổi.
Bài 3: Tìm thêm những cặp quan hệ từ có thể nối các vế câu có quan hệ tăng tiến.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta có thể sử dụng các cặp quan hệ từ khác: Không những … mà còn … Không những … mà … Không phải chỉ … mà còn … Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ. - Hát - Học sinh nêu. Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh lên bảng phân tích:
Chẳng những Hồng / chăm học mà bạn ấy/ còn rất chăm làm.
- Cặp quan hệ từ: Chẵng những … mà còn …
Bài 2
- Học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm.
- Lớp làm bài vào nháp → học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh sửa bài. - Học sinh nêu. - Học sinh đọc lại.
Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay thế các quan hệ từ khác vào câu ghép BT1. - Học sinh phát biểu.
- Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
- Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên nhận xét.
-Giáo viên lưu ý: học sinh sử dũng cặp quan hệ từ tăng tiến khi đặt câu ghép.
→ Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên lưu ý học sinh không có cặp quan hệ từ không chỉ (không những, chẳng những) … mã cũng … vì đó không phải là mô hình áp dụng chung cho tất cả các câu.
- Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến.
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Học bài. - Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh (tt)”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc ghi nhớ SGK/ 58. Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu đề. - Lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến. - 1 vài học sinh phát biểu, phân tích câu ghép → lớp nhận xét.
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Bài 2
- 1 học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm cá nhân.
- Sửa bài thi đua theo dãy (1 dãy/ 3 em) đính cặp quan hệ từ thích hợp.
- Nhận xét lẫn nhau. - Học sinh sửa bài.
Bài 3
- 1 học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày. - Nhận xét lẫn nhau.
- 1 dãy/ 3 em thi đua câu ghép.
C V
LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
MRVT: TRẬT TỰ, AN NINH.
I. Mục tiêu: